Biện pháp sử dụng quan lại là người địa phương trong bộ máy chính quyền ở Nam Bộ trong thời kỳ đầu của triều Nguyễn (1802-1832)
Là vùng đất trung hưng của triều Nguyễn, Nam Bộ có vị trí trọng yếu về quốc phòng và đối ngoại,
có tiềm năng lớn để tạo ra bước đột phá cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, do
điều kiện lịch sử và vị trí địa lý, vùng đất Nam Bộ dưới sự cai trị của các chúa Nguyễn và thời kỳ
đầu triều Nguyễn thường xuyên có những bất ổn về chính trị, cùng với đó là yếu tố kinh tế giao
thương quốc tế mà đặc biệt là các hoạt động về thương mại, đã đặt ra yêu cầu sử dụng quan
lại ở đây phải là những người ``kinh bang thế tế'', phải thực sự hiểu biết và có quá trình gắn bó với
vùng đất Nam Bộ. Là hai vị vua có nhãn quan chính trị nhạy bén, vua Gia Long (1802-1820) và vua
Minh Mạng (1820-1840) đã áp dụng biện pháp linh hoạt, có nhiều điểm khác biệt so với khu vực
miền Bắc và miền Trung trong việc tuyển chọn và sử dụng quan lại tham gia trong bộ máy chính
quyền ở Nam Bộ. Ở một mức độ nhất định những biện pháp này đã phát huy hiệu quả, giúp triều
Nguyễn có được đội ngũ quan lại giàu năng lực phục vụ và có nhiều đóng góp cho triều đình nói
chung, vùng đất Nam Bộ nói riêng không chỉ trong bối cảnh lịch sử đương thời, mà những dấu ấn
của một số quan lại Nam Bộ còn ảnh hưởng sâu đậm trong tâm thức người dân đất phương Nam
trong những giai đoạn sau
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Tóm tắt nội dung tài liệu: Biện pháp sử dụng quan lại là người địa phương trong bộ máy chính quyền ở Nam Bộ trong thời kỳ đầu của triều Nguyễn (1802-1832)
hần Thành Hoàng ở Nam Bộ và người Khmer, tiêu biểu như: Trịnh Hoài Trương Minh Giảngs đỗ cử nhân năm 1819, được bổ Đứco - một công thần được ban tước Hiệp Trấn Gia dụng nhiều chức vụ, sau lên chức Thượng thư bộ Hộ. Định thành, sau được triệu về kinh lãnh chức Thượng Trương Minh Giảng được đánh giá là người “văn võ thư Bộ Lễ, kiên quản công việc của toà Khâm Giám song toàn”, công thần bậc nhất của nhà Nguyễn, từng Mục. Ông là một nhà thơ, nhà văn và một sử gia nổi giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, có công lớn trong tiếng của Việt Nam. Năm 1825 ông mất, được xây việc dập tắt cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi (1833) và lăng mộ ở Biên Hoà, Đồng Nai. Năm 1938, trường đẩy lùi quân Xiêm đem lại bình yên cho vùng đất từ Viễn đông Bác cổ xếp lăng mộ ông là di tích bảo tồn Gia Định; bên cạnh đó, ông còn có công rất lớn đối và hiện nay là di tích lịch sử quốc gia, hàng năm được với nhân dân Nam Bộ (đặc biệt là nhân dân ở hai tỉnh nhân dân thờ cúng; Ngô Nhơn Tịnhp - Hiệp trấn Gia An Giang và Hà Tiên nơi ông làm Tổng Trấn) trong Định được đánh giá là người quang minh rộng rãi, việc hướng dẫn người dân biết dùng trâu, bò làm sức học rộng, làm thơ hay, được nhân dân yêu mến và kéo, trồng dâu, dệt vải; tăng cường tình đoàn kết giữa thường được triều đình giao đi sứ giáo hảo với Nhà các dân tộc Chăm, Hoa, Kh’mer; thực hiện chính sách Thanh (Trung Quốc) và Chân lạp. Ngày nay lăng mộ ngoại giao mềm dẻo với hai nước Xiêm và Chân Lạp. của ông nằm trong khuôn viên chùa Giác Lâm (Q.Tân Trương Minh Giảng được xếp đứng đầu trong 20 vị có 19 Bình, Tp. Hồ Chí Minh) được nhân dân hàng năm thờ công, khắc tên vào bia đá đặt ở Võ miếu (Huế) [ , tr. 351]; Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩat đỗ Giải nguyên (thủ nNguyễn Huỳnh Đức (1748-1819), quê ở Định Tường (nay là tỉnh Long An). Ông là công thần dưới thời vua Gia Long, được ban họ vua khoa) kỳ thi Hương ở Gia Định năm 1835 và được và giữ nhiều chức vụ quan trọng như: Chưởng Tiền Quân (1802), trao chức Quản cơ Trấn thủ đồn Vĩnh Thông ở Châu Tổng Trấn Bắc Thành (1810-1815), Tổng trấn Gia Định Thành (1816- Đốc. Ông luôn đứng về phía nhân dân chống lại quan 1819) oTrịnh Hoài Đức (1765-1825), tổ tiên người Trung Quốc, di cư lại tham nhũng, nêu cao tinh thần trọng nghĩa khinh sang Việt Nam rồi định cư ở Dinh trấn Biên (nay là Tp. Biên Hòa, tài, giữ vững sĩ khí đúng như một vế câu liễn ghi trong tỉnh Đồng Nai). Năm 1808 ông được bổ dụng làm Hiệp trấn Gia Định thành; năm 1812 được đưa về Kinh thành làm Lễ bộ Thượng qTheo lời kể của ông Từ Hoàng Đương, Ban Quản lý lăng Nguyễn thư; năm 1816 được bổ nhiệm làm Hiệp trấn Gia Định thành lần thứ Văn Tồn. hai; ông được xưng tụng là “Gia Định tam gia” do có tài thơ phú lỗi rPhan Thanh Giản (1796–1867) quê ở Bảo An, Vĩnh Long (nay là lạc. (Xem thêm, Trần Bạch Đằng và các cộng sự 2019, Địa chí văn hóa huyện Ba Trị, tỉnh Bến Tre). thành phố Hồ Chí Minh, tập 1. Tp.HCM: Nxb Tổng hợp). sTrương Minh Giảng (1792-1841) quê ở làng Hạnh Thông, huyện pNgô Nhân Tịnh (1761 - 1813) tiên tổ người Quảng Đông (Trung Bình Dương, trấn Gia Định (nay thuộc T . Hồ Chí Minh). Quốc), di cư sang Việt Nam rồi định cư ở Gia Định. Năm 1812 được tBùi Hữu Nghĩa (1807-1872) quê ở huyện Vĩnh Định, phủ Định bổ dụng làm Thượng thư Bộ Công, kiêm Hiệp tổng trấn Gia Định. Viễn, trấn Vĩnh Thanh (nay thuộc quận Bình Thủy, Tp. Cần Thơ). 904 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):900-907 đền thờ của ông: “Cương dũng đả cường hào, sĩ khí tục phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng. Trong thiên thu bất hủ”. Lăng mộ của Bùi Hữu Nghĩa ngày khoảng thời gian 28 năm (1813-1840), triều Nguyễn nay ở thành Phố Cần Thơ, được xếp hạng di tích quốc lấy đỗ tổng cộng 912 Cử nhân trong toàn quốc, trong gia. Hằng năm vào ngày giỗ nhân dân trong vùng nô đó có 94 Cử nhân là người Nam Bộ (chiếm 10,31%) nức đổ về nhang khói và tưởng niệm một nhà thơ khí [ 20, tr. 198]. Theo Cao Xuân Dục, trong suốt thời phách, một nhân cách lớn của vùng đất Nam Bộ. gian triều Nguyễn tồn tại 1802-1945, triều đình lấy THẢO LUẬN đỗ tổng cộng 5.220 Cử nhân trong cả nước (trong đó có 274 cử nhân là người Nam Bộ)v. Phần lớn quan Kết quả nghiên cứu đã đóng góp thêm một mảng tư lại ở Nam Bộ thời kỳ này chưa tách rời với cuộc sống liệu về biện pháp sử dụng quan lại trong bộ máy chính dân dã, chưa rơi vào lề thói sinh hoạt hủ bại của tầng quyền ở Nam Bộ của vua Gia Long và Minh Mạng lớp quan lại phong kiến hay khuôn mẫu “ứng xử kinh cũng như những đóng góp của họ trong việc khẩn viện” của phần đông môn đệ Nho gia, mà vẫn gần gũi hoang, phát triển kinh tế, bảo đam an ninh chính trị với cuộc sống đời thườngw. Với khả năng “thượng của vùng đất phía Nam của tổ quốc trong bối cảnh mã đề thương, hạ mã đề thi” (lên ngựa múa thương, lịch sử đương thời và những đánh giá của người dân xuống ngựa làm thơ) đã thể hiện tính năng động của Nam Bộ ngày nay thông qua các nghi lễ thời cúng- một vấn đề mà từ trước đến nay chưa có nhiều công đội ngũ quan lại Nam Bộ lúc bấy giờ – một sức mạnh trình đi sâu tìm hiểu. Trên cơ sở nội dung nghiên tinh thần giúp họ thích ứng với thực tế cuộc sống nơi cứu đã giải quyết, chúng tôi cho rằng vẫn cần có thêm đây một cách mau chóng và có hiệu quả. Mặc dù còn nhiều nguồn tư liệu hơn nữa để đi đến khẳng định có bộc lộ những hạn chế, song thực tế những đóng góp một chính sách riêng của vua Gia Long và Minh Mạng của đội ngũ quan lại đối với vùng đất Nam Bộ trong trong việc sử dụng quan lại ở Nam Bộ, nhưng những thời kỳ này đã để lại những bài học có ý nghĩa sâu sắc gì trình bày trong nghiên cứu này cho phép tạm đi không chỉ đối với thực tiễn lịch sử vùng đất Nam Bộ đến nhận xét rằng Gia Long và Minh Mạng ít nhất đã thời đó, mà còn có nhiều giá trị đáng để chúng ta ngày có nhưng “ưu tiên” để thực hiện một chính sách như nay phải suy ngẫm. vậy thông qua những biện pháp và thực tế của việc triển khai những biện pháp đó ở Nam Bộ theo tinh DANH MỤC VIẾT TẮT thần “phương thức lập các chính sách, ắt cần phải tùy ĐHQG: Đại học Quốc gia địa phương mà định quy chế”. Bên cạnh những mặt TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh tích cực mà chúng tôi đã trình bày, biện pháp sử dụng NXB: Nhà xuất bản quan lại ở Nam Bộ trong thời kỳ đầu triều Nguyễn KHXH: Khoa học Xã hội cũng bộc lộ những hạn chế nhất định, như: việc sử dụng “người địa phương” làm tăng thêm quyền lực XUNG ĐỘT LỢI ÍCH của quan lại, tạo ra nguy cơ hình thành những thế lực Tác giả cam kết không có xung đột lợi ích liên quan cát cứ và trong thực tế nhiều trường hợp tham nhũng, chuyên quyền, ức hiếp nhân dân đã xảy ra trong một đến nghiên cứu này. u bộ phận quan lại Nam Bộ . vTheo tác giả Nguyễn Đình Đầu, trong số 274 cử nhân Nam Bộ, có 11 người gốc ở địa phương khác đến thi nhờ (Xem thêm, Nguyễn KẾT LUẬN Đình Đầu 2002. “Sĩ phu Gia Định-Bình Dương”, in trong: Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn Nhìn lại biện pháp sử dụng quan lại của Gia Long và Di tích Cố đô Huế, Tạp chí Xưa và Nay, Huế, tr.128). Minh Mạng chúng tôi nhận thấy hai vị vua đầu triều wHương cống Trương Minh Giảng văn võ song toàn, lãnh đạo Nguyễn đã có nhiều hình thức và biện pháp khác biệt quân Việt trong chiến tranh Trấn Tây thời gian 1834-184; Án sát Mai Thăng Đường thanh liêm tới lúc chết “trong túi rỗng tuếch” khiến trong việc tuyển chọn và sử dụng quan lại ở vùng đất quan tỉnh phải xuất công quỹ làm đám ma; Tiến sỹ khai khoa của Nam Bộ so với miền Bắc, miền Trung và so với truyền toàn Nam Bộ Phan Thanh Giản đã từng buộc vua Minh Mệnh phải bỏ thống tuyển chọn và sử dụng quan lại của các triều đại dở việc tuần thú Quảng Nam trở về để nhân dân địa phương có điều kiện dồn sức vào hoạt động cứu đói lúc mất mùa. Tuy vậy, với đặc phong kiến của Việt Nam trước đó. Trong giai đoạn tính sống phóng khoáng trọng tình nghĩa của người Nam Bộ, cũng nửa đầu thế kỷ XIX, đội ngũ quan lại ở Nam Bộ đã liên khiến cho một bộ phận quan lại có năng lực nhưng nhiều khi lại có thái độ không thiết tha phục vụ chính quyền. Chương Hảo Hiệp tuy uTrong các bản án mà triều Nguyễn xét xử quan lại được sách được trọng dụng trong triều nhưng vẫn buồn bã khi phải làm quan Đại Nam thực lục ghi lại liên quan đến tham nhũng, chuyên quyền,.. xa nhà; Phan Thanh Giản, tuy ở vào địa vị quan lại cao cấp cũng có trong thời kỳ này thì số lượng quan lại Nam Bộ bị xử tội chiếm đáng lần ngao ngán cho rằng vinh hoa tất cả đều là hư ảo; Bùi Hữu Nghĩa kể. Một vài trường hợp cụ thể như: Lưu Phước Tường, Huỳnh Công hờn tủi coi mình là người vô dụng vì đã đi theo con đường hoạn lộ,.. Lý, Đào Quang Lý, Tống Hữu Tài, Bạch Xuân Nguyên (Xem thêm, (Xem thêm, Quốc sử quán triều Nguyễn 1993. Đại Nam chính biên Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam thực lục. Hà Nội: Nxb Giáo liệt truyện. Huế: Nxb Thuận Hóa ; Cao Tự Thanh 1996. Nho giáo ở Dục. 2007). Gia Định. Tp.HCM : Nxb Tp.HCM). 905 Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Khoa học Xã hội và Nhân văn, 5(1):900-907 ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ 4. Thái PH. Tuyển dụng, sử dụng quan lại thời phong kiến Việt Nam và một số gợi mở. Tạp chí Tổ chức Nhà nước;Available Bài viết là sản phẩm nghiên cứu riêng của tác giả. Để from: https://tcnn.vn. thực hiện bài viết này, tác giả đã tiến hành thu thập 5. Dật PH. Phương thức dùng người của cha ông ta trong lịch sử. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia. 1994;. dữ liệu, tài liệu nghiên cứu của các tác giả trong và 6. Hòa LTT. Việc đào tạo và sử dụng quan lại của triều Nguyễn từ ngoài nước, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để năm 1802-1884. Hà Nội: Nxb KHXH. 1998;. bổ sung thêm những cứ liệu. Trên cơ sở xử lý nhiều 7. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam Chính biên liệt truyện. Huế: Nxb Thuận hóa. 2013;. nguồn tài liệu, cũng như những phân tích, đánh giá, 8. Quân VV, Hòa QT. Quy hoạch hành chính và quản lý dân cư - đóng góp chính của bài viết gồm hai khía cạnh. Thứ đất đai ở Nam Bộ dưới thời Nguyễn (1802-1858). In trong: Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ). Hà Nội: Nxb. nhất, dù hầu hết các các học giả đều thừa nhận so với Thế giới. 2011;. truyền thống cũng như so với miền Bắc, vua Gia Long 9. Quốc sử quán triều Nguyễn. Minh Mệnh chính yếu. Sài Gòn: và Minh Mạng có những “ưu tiên” trong việc sử dụng Tủ sách Cổ Văn xuất bản. 1972;2. 10. Tường NM. Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng. Hà Nội: quan lại ở Nam Bộ, nhưng chưa có công trình nào đến Nxb Khoa học xã hội. 1996;. nay trình bày chi tiết và giải thích đầy đủ tại sao lại có 11. Hùng PM, Đông Triều N. Theo dấu người xưa. Tp.HCM: Nxb những “ưu tiên” đó. Bài viết này đã làm sáng tỏ vấn Tổng hợp. 2017;. 12. Giang HL. Phan Thanh Giản nỗi đau trăm năm. Thanh Hóa: đề này. Thứ hai, nghiên cứu này làm rõ tác dụng của Nxb Hồng Đức. 2001;. những chính sách mà vua Gia Long và Minh Mạng 13. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam nhất thống chí. Hà Nội: áp dụng trong việc sử dụng quan lại thông qua những Nxb Lao động. 2012;. 14. Silvestre J. L’insurrection de Gia Dinh, la re1volte de Khoi đóng góp của họ trong việc khẩn hoang, phát triển (1832-1834). Revue Indochinoise. 1915;p. 7–8. kinh tế, ổn định tình hình chính trị của vùng đất Nam 15. Đằng TB (cb). Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh. TpHCM: Nxb Tổng hợp. 2019;1. Bộ. 16. Đường M. Tưởng nhớ vị ”Hổ tướng”- Một danh nhân Nam Bộ thời cận đại. In trong Tiền quân Nguyễn Huỳnh Đức nhân vật- TÀI LIỆU THAM KHẢO võ nghiệp và di sản. Tp.HCM: Nxb Đại học Quốc gia. 2019;. 1. Wook CB. Vùng đất Nam Bộ dưới triều Minh Mạng. Hà Nội: 17. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam chính biên liệt truyện. Nxb. Thế giới; 1996. 2010;. Huế: Nxb Thuận Hóa. 1993;. 2. Đức TH. Gia Định thành thông chí. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 18. Giang HL. Lê Văn Duyệt-từ nấm mồ oan khuất đến Lăng Ông. 1999;. Hà Nội: Nxb Văn hóa-thông tin. 1999;. 3. Quang NP. Thêm mấy điểm về cuộc bảo động của Lê Văn Khôi. 19. Quốc sử quán triều Nguyễn. Đại Nam thực lục, tập 1, 2, 3, 4, 5, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. 1967;147:1833–1835. 6, 14. Hà Nội: Nxb Giáo Dục. 2007;. 20. Thanh CT. Nho giáo ở Gia Định. Tp.HCM : Nxb Tp.HCM;. 906 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 5(1):900-907 Open Access Full Text Article Research Article The use local people as officials of Southern Administrations in the early period of Nguyen Dynasty (1802-1832) Luu Van Quyet* ABSTRACT Southern Vietnam is the central region of the Nguyen Dynasty. It occupies an important position in national defense and foreign affairs. The region has had the huge economic potential andcan Use your smartphone to scan this create a breakthrough for Vietnam's economic development up to now. However, due to the his- QR code and download this article torical conditions and geographical location, political upheaval was tremendously popular during the period of the Nguyen Lords and early Nguyen Dynasty. Besides, the economic factors of inter- national trade and the development of commodity production (specific social foundations) were high above the national standard. As a result, the central government had to use a special method of selecting and using local officials/mandarins. The officials selected must have been goodin ``handling the statecraft'', who could understand and have/had a process of living and working in the South. As two eminent political kings, Gia Long and Minh Mang applied flexible measures, not taking the aristocratic nature of candidates very seriously. Both kings completely removed the ``hereditary'' regime, not following the Confucian model as in the North and the Central regions in selecting and using mandarins in the local government apparatus. This policy helped the Nguyen Dynasty build a dedicated, competent service bureau in the region. The policy is an exception in the history of recruiting mandarins under the Confucian perspective in the country/Vietnam, and to a certain extent, it has successfully promoted local socio-economic development. This paper aims to argue that it is difficult to apply a unified but rigid policy in Vietnam on issues related tothe locality and that Southern Vietnam always demands more special attention in state policies. Key words: use, officials, Southern Vietnam, the King Gia Long and Minh Mang University of Social Sciences & Humanities, VNU-HCM Correspondence Luu Van Quyet, University of Social Sciences & Humanities, VNU-HCM Email: luuvanquyet@hcmussh.edu.vn History • Received: 3/11/2020 • Accepted: 09/03/2021 • Published: 31/03/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v5i1.644 Copyright © VNU-HCM Press. This is an open- access article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license. Cite this article : Quyet L V. The use local people as officials of Southern Administrations in the early period of Nguyen Dynasty (1802-1832). Sci. Tech. Dev. J. - Soc. Sci. Hum.; 5(1):900-907. 907
File đính kèm:
- bien_phap_su_dung_quan_lai_la_nguoi_dia_phuong_trong_bo_may.pdf