Báo cáo Mạng máy tính
Phân biệt các loại phần mềm
- Phần mềm sở hữu
+ Là phần mềm có bản quyền, ràng buộc chặt chẽ các thao tác trên phần mềm, đảm bảo quyền lợi của người làm ra phần mềm
- Phần mềm miễn phí
+ Là phần mềm không mất phí sử dụng. Các chủ thể có thể sử dụng hoàn toàn tự do phần mềm.
- Phần mềm chia sẽ
+ Phần mềm cung cấp miễn phí với một số chức năng hoặc mức độ thuận tiện. Người dùng chỉ có đầy đủ khi trả tiền mua giấy phép
Hệ điều hành Linux
- Là hệ điều hành mô phỏng Unix, được xây dựng trên phần nhân và gói phần mềm nguồn mở.
- Các phiên bản Linux nổi bật như:
+ Red Hat, Caldera, Suse, Debian, Mandrake
- Linux cung cấp 3 thành phần chính
+ Kernel: là chương trình nhân, chạy các chương trình quản lý thiết bị phần cứng
+ Shell: Cung cấp môi trường cho người sử dụng. Nó nhận các câu lệnh và đưa đến nhân thực hiện
+ Cấu trúc file: quy định cách lưu trữ file trên đĩa. Được nhóm trong các thư mục
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo Mạng máy tính
BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT HÀN SVTH : Lê Long Bảo Lớp : MM03A GVHD : Th.s Đặng Quang Hiển MẠNG MÁY TÍNH 1 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Công nghệ VPN và giao thức hỗ trợ Mô hình hệ thống và demo Nội dung báo cáo 2 Lịch sử phát triển: + Năm 1983, dự án GNU ra đời, do Richard Stallman sáng lập. + Năm 1988 các nỗ lực ủng hộ PMMNM (Phần mềm mã nguồn mở) đã hình thành OSI (Open Source Initiative ). + Năm 2008 mới có những quy định chặt chẽ của pháp luật, một số nước bảo hộ PMMNM. 3 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Khái niệm phần mềm nguồn mở: - Phần mềm nguồn mở là phần mềm được cung cấp dưới dạng mã và nguồn, không chỉ miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền. - Người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung được quy định trong giấy phép Phần mềm nguồn mở 4 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Các thao tác trên phần mềm: - Sản xuất phần mềm. - Cài đặt phần mềm. - Sử dụng phần mềm. - Thay đổi phần mềm 5 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Phân biệt các loại phần mềm - Phần mềm sở hữu + Là phần mềm có bản quyền, ràng buộc chặt chẽ các thao tác trên phần mềm, đảm bảo quyền lợi của người làm ra phần mềm - Phần mềm miễn phí + Là phần mềm không mất phí sử dụng. Các chủ thể có thể sử dụng hoàn toàn tự do phần mềm. - Phần mềm chia sẽ + Phần mềm cung cấp miễn phí với một số chức năng hoặc mức độ thuận tiện. Người dùng chỉ có đầy đủ khi trả tiền mua giấy phép 6 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Theo phương thức hoạt động: Phần mềm hệ thống: dùng để vận hành máy tính và các phần cứng máy tính Phần mềm ứng dụng: để người dùng có thể hoàn thành một hay nhiều công việc nào đó Phần mềm chuyển dịch mã: bao gồm trình biên dịch và thông dịch 7 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Theo khả năng ứng dụng: Những phần mềm không phụ thuộc, nó có thể được bán cho bất kỳ khách hàng nào trên thị trường tự do. Ví dụ phần mềm về cơ sở dữ liệu Oracle, Photoshop Theo điều kiện sử dụng : Phần mềm mã nguồn mở, FreeWare, ShareWare Theo hiệu quả xã hội : Phần mềm độc hại, Phần mềm giáo dục Theo kích thước: Phần mềm khổng lồ, phần mềm mini 8 Tổng quan về phần mềm nguồn mở Hệ điều hành Linux - Là hệ điều hành mô phỏng Unix, được xây dựng trên phần nhân và gói phần mềm nguồn mở. - Các phiên bản Linux nổi bật như: + Red Hat, Caldera, Suse, Debian, Mandrake - Linux cung cấp 3 thành phần chính + Kernel : là chương trình nhân, chạy các chương trình quản lý thiết bị phần cứng + Shell: Cung cấp môi trường cho người sử dụng. Nó nhận các câu lệnh và đưa đến nhân thực hiện + Cấu trúc file : quy định cách lưu trữ file trên đĩa. Được nhóm trong các thư mục 9 Giới thiệu Linux Quá trình phát triển của Linux như sau: Năm 1991: 100 người dùng. Năm 1997: 7.000.000 người dùng. Năm 2000: hàng trăm triệu người dùng, hơn 15.000 người tham gia phát triển Linux. Hàng năm thị trường cho Linux tăng trưởng trên 100%. 10 Giới thiệu về Linux /bin: thư mục tệp chương trình cơ bản /boot: thư mục chứa hạt nhân của HĐH /etc: thư mục chứa tệp cấu hình /dev: thư mục các tệp thiết bị /home: thư mục chứa dữ liệu người sử dụng /lib: thư viện hệ thống /usr: thư muc ứng dụng /var: thư mục dữ liệu cập nhật. /proc: thư mục chứa các dữ liệu của nhân hệ điều hành và BIOS 11 Hệ thống tập tin thư mục Linux VPN là một mô hình mạng mới tận dụng lại những cơ sơ hạ tầng hiện có của Internet. Với mô hình mạng mới này, người ta không phải đầu tư thêm nhiều về cơ sở hạ tầng mà các tính năng như bảo mật, độ tin cậy đảm bảo, đồng thời có thể quản lý riêng được sự hoạt động của mạng này 12 Công nghệ VPN và các giao thức Định nghĩa VPN - Được hiểu đơn giản như là sự mở rộng của một mạng riêng thông qua các mạng công cộng. - Sử dụng một mạng chung thường là internet để kết nối cùng các site hay nhiều người dùng từ xa. - Sử dụng các kết nối ảo dẫn đường qua internet từ mạng riêng của công ty tới các site hay nhân viên từ xa 13 Công nghệ VPN và các giao thức L2TP - Là sự kết hợp của giao thức PPP (Point – to - Point), với giao thức L2F (Layer 2 Forwarding). - Được sử dụng để tạo kết nối độc lập, đa giao thức cho mạng riêng ảo quay số 14 Các giao thức hỗ trợ GRE: - Đây là đa giao thức truyền thông đóng gói IP và tất cả dữ liệu bên trong đường ống IP - Với GRE Tunnel, router sẽ đóng gói mỗi vị trí một giao thức đặt trưng chỉ định trong gói IP Header tạo một kết nối ảo tới Cisco router cần đến 15 Các giao thức hỗ trợ IPSec: - IPSec cung cấp dịch vụ bảo mật, cho phép thỏa thuận các giao thức và thuật toán trên nên chính sách cục bộ và sinh ra các khóa bảo mật mã hóa và chứng thực PPTP: - Được sử dụng để mã hóa dữ liệu lưu thông trên mạng LAN 16 Các giao thức hỗ trợ 17 VPN hoạt động như thế nào VPN Sử dụng - khóa để mã hóa và giải mã dữ liệu - các giao thức để mã hóa dữ liệu trong quá trình truyền nhằm bảo đảm tính riêng tư và toàn vẹn dữ liệu - cơ chế chứng thực, để đảm bảo chỉ có người dùng hợp lệ mới có thể truy cập, kết nối tới hệ thống VPN 18 VPN hoạt động như thế nào Chi phí thấp hơn những mạng riêng Tính linh hoạt Đơn giản hóa Tính bảo mật Hỗ trợ các giao thức thông dụng hiện nay như TCP/IP Bảo mật địa chỉ IP Source 19 Lợi ích của VPN Remote Access VPNs: - Người dùng ở xa sử dụng các phần mềm VPN để truy cập vào mạng Intranet của công ty, thường được gọi là Client/Server 20 Các loại kết nối VPN Remote Access VPNs cho phép truy cập bất cứ lúc nào bằng Remote, mobile và các thiết bị truyền thông của nhân viên các chi nhánh kết nối đến tài nguyên mạng của tổ chức . Bằng việc triển khai Remote Access VPNs, những người dùng từ xa hoặc các chi nhánh văn phòng chỉ cần cài đặt một kết nối cục bộ đến nhà cung cấp dịch vụ ISP hoặc ISP’s POP và kết nối đến tài nguyên thông qua Internet. 21 Các loại kết nối VPN Site-to-Site (Lan-to-Lan) - Được áp dụng để cài đặt mạng từ một ví trí này kết nối tới mạng của một vị trí khác thông qua VPN 22 Các loại kết nối VPN Lan to Lan VPN: - Là sự kết nối hai mạng riêng lẻ thông qua một đường hầm bảo mật. - Đ ường hầm bảo mật này có thể sử dụng các giao thức PPTP, L2TP, hoặc IPSec, mục đích của Lan to Lan là kết nối hai mạng không có đường nối lại với nhau, không có việc thỏa hiệp tích hợp, chứng thực, sự cẩn mật của dữ liệu. - Kết nối Lan to Lan được thiết kế để tạo một kết nối mạng trực tiếp, hiệu quả bất chấp khoảng cách vật lý giữa chúng. Có thể kết nối này luẩn chuyển thông qua internet hoặc một mạng không được tin cậy 23 Các loại kết nối VPN 24 Mô hình hệ thống Xem chi tiết trong file demo 25 Cấu hình
File đính kèm:
- bao_cao_mang_may_tinh.ppt