Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu

1.Khái niệm , phạm vi , đối tượng của BHLĐ trong xây dựng

a.Khái niệm về BHLĐ trong xây dựng

-Là một hệ thống đồng bộ các chủ trương , chính sách , luật pháp , các biện pháp về tổ chức ,

kinh tế-xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến ĐKLĐ

Bảo vệ sức khoẻ , tính mạng NLĐ. Nâng cao năng suất , chất lượng sản phẩm xây dựng. Bảo

vệ môi trường lao động và môi trường sinh thái

b.Mục đích của BHLĐ trong xây dựng

-Đảm bảo cho mọi NLĐ những điều kiện làm việc an toàn , vệ sinh , thuận lợi và tiện nghi nhất

nhằm nâng cao năng suất lao động

-Tạo ra cuộc sống hạnh phúc , phát triển nguồn lao động bền vững ( đảm bảo an toàn , tránh các

TNLĐ )

-Đảm bảo NLĐ tuân thủ các quy trình , nội quy , quy phạm an toàn và VSLĐ

c.Ý nghĩa của công tác BHLĐ trong xây dựng

-Ý nghĩa về mặt chính trị :

 Làm tốt BHLĐ sẽ góp phần vào việc củng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ

sản xuất

 Chăm lo sức khoẻ , tính mạng , đời sống của NLĐ là thể hiện quan điểm của Đảng đối

với giai cấp công nhân Việt Nam nhằm xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh

về mặt số lượng và thể chất

 Thể hiện được trình độ nghiên cứu , tính khoa học của bộ phận tổ chức thi công công

trình , ban ATLĐ của công trình : Đưa ra các giải pháp KHKT để loại trừ các yếu tố

nguy hiểm và các biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn , vệ sinh lao động , phòng cháy

chữa cháy , .

2.Nội dung công tác BHLĐ trong xây dựng

-Nội dung khoa học kỹ thuật gồm : Khoa học về y học lao động , Các ngành khoa học về VSLĐ ,

Kỹ thuật an toàn , Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động

-Xây dựng , thực hiện các văn bản luật pháp về BHLĐ và tăng cường quản lý nhà nước về

BHLĐ.

-Giáo dục huấn luyện về BHLĐ và tổ chức vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐGVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG]

Page 5

3.Kế hoạch BHLĐ

-Theo quy định và hướng dẫn xây dựng kế hoạch BHLĐ tại Thông tư liên tịch số

14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN : Các doanh nghiệp khi lập kế hoạch sản xuất phải

đồng thời lập kế hoạch BHLĐ . Các cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp nếu tổ chức xét

duyệt kế hoạch sản xuất thì phải đồng thời duyệt kế hoạch BHLĐ.

-Sau khi kế hoạch BHLĐ được người sử dụng lao động hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì bộ

phận kế hoạch của doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện .

-Căn cứ vào việc kết quả điều tra , giám sát và đánh giá , nếu xét thấy kế hoạch BHLĐ đã xây

dựng còn khiếm khuyết do khách quan , chủ quan thì phải thực hiện hiệu chỉnh để phù hợp với

điều kiện SXKD.

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 1

Trang 1

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 2

Trang 2

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 3

Trang 3

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 4

Trang 4

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 5

Trang 5

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 6

Trang 6

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 7

Trang 7

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 8

Trang 8

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 9

Trang 9

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang xuanhieu 10860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu

Bài thuyết trình môn Chuyên đề an toàn lao động - Đề tài: Phân tích rủi ro & an toàn lao động khi thi công tầng hầm - Nguyễn Ngọc Hiếu
, tiện , phay , bào , mài dũa ,. Do ma sát va đập 
biến cơ năng thành nhiệt năng 
2.Biện pháp phòng cháy trên công trường xây dựng 
-hạn chế số lượng vật liệu cháy dự trữ như : gỗ , tranh , tre , lá ,. Các loại chất lọng dễ cháy và 
khí dễ cháy . 
-Kịp thời thu gom và đưa ra nơi an toàn để tiêu huỷ các vật liệu , rác rưởi cháy được 
-Nên che chắn cẩn thận khi dùng các thiết bị hàn có tình trạng phóng tia lửa điện. 
-Không dùng lửa để kiểm tra các thiết bị chứa chất dễ cháy, xăng dầu trong bình hoặc những nơi 
có nguy cơ gây cháy. 
-Sử dụng thiết bị điện đúng công suất để đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng và những người 
xung quanh. 
-Sử dụng bình chữa cháy gần nhất để dập tắt các đám lửa nhỏ không liên quan đến xăng, dầu 
 Page 30 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
-Tuyệt đối không sử dụng nước để dập lửa phát ra từ xăng, dầu vì các chất trên nhẹ hơn nước 
nên sẽ khiến ngọn lửa nhanh chóng lan rộng, khó khống chế. 
-Huấn luyện cho công nhân các quy định và kỹ thuật an toàn về PCCC, cách sử dụng các phương 
tiện chữa cháy tại chỗ (Máy bơm nước, thùng nước, thùng cát, bình chữa cháy,) 
-Phổ biến các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn cháy nổ, PCCC và các chỉ dẫn cần thiết khi 
làm việc với các chất, vật liệu dễ cháy nổ. 
-Định kỳ tổ chức việc kiểm tra thực hiện các quy định về phòng chống cháy nổ. Thành lập đội 
phản ứng nhanh tại công trường. 
-Kiểm soát chặt chẽ máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, sản phẩm là những nguồn gây cháy. 
-Khi phát hiện cháy, phải bình tĩnh và la lên: CháyCháycháynhanh chóng 
lấy dụng cụ cứu lửa để dập tắt lửa. Báo động chuông liên tục, tắt các công tắc điện.Gọi điện thoại 
cho đội cứu hỏa (nếu có đám cháy lớn) – 114 
-Quy định nơi hút thuốc riêng cũng như những chỗ sử dụng lửa phải được bố trí ở nơi an toàn 
cháy nổ 
-Tại các kho phải có tiêu lệnh và nội quy phòng cháy chữa cháy và bình chữa cháy. Xăng, dầu, 
 nguyên liệu lỏng, dễ cháy được bảo quản trong kho riêng theo đúng quy định phòng cháy hiện 
hành. 
-Tại bãi giữ xe phải có tiêu lệnh và nội quy phòng cháy chữa cháy và bình chữa cháy. Phải có 
biển báo cấm hút thuốc. Phía ngoài bãi giữ xe trang bị gạt tàn thuốc. 
-Không sử dụng hoặc bảo quản các nhiên liệu, vật liệu dễ cháy, nổ ở nơi tiến hành công việc cần 
hàn điện.Khu vực hàn điện được cách ly với khu vực khác. Nếu chỗ hàn cùng với khu vực làm 
việc khác thì ở giữa các khu vực có đặt tấm chắn bằng vật liệu chống cháy. 
-Các máy thi công nặng, các bình chứa áp lực (ô xy, a cê ty len, ) đều qua kiểm định theo đúng 
quy định hiện hành. 
-Bố trí các thiết bị thi công (máy phát điện, máy hàn điện, hàn hơi,..) đảm bảo theo đúng quy 
phạm an toàn về phòng chống cháy nổ. Các chai chứa khí được đặt cách xa ngọn lửa ít nhất là 
5m và được xếp ở tư thế đứng, đặt trong các khung giá chắc chắn. Để phòng xảy ra sự cố với các 
dây dẫn và cáp bọc cách điện không được để chúng bị đốt nóng đến nhiệt độ quá 60 đến 100 độ 
C 
-Dòng điện phải có cầu chì an toàn và rơ le tự ngắt ( aptomat ) mắc nối tiếp vào mạng điện để 
không bị quá tải và tự ngắt điện khi có sự cố . 
 Page 31 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 Hình ảnh minh hoạ công tác báo động khi xảy ra cháy nổ tại công trường 
3.Một số biển báo liên quan đến cháy nổ 
 a.Biển báo cấm 
 b.Biển báo chỉ thị 
 Page 32 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 c.Biển báo phòng ngừa 
 d.Biển chỉ dẫn 
 Page 33 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 e.Biển báo các phương tiện chống cháy 
 f.Biển báo khu vực hoặc vật liệu có nguy cơ nguy hiểm cháy nổ đặc biệt 
4. Giải pháp thoát nạn an toàn cho người trong điều kiện cháy nổ 
 a.Đặc điểm chuyển động của người khi có cháy 
-Chuyển động của con người khi có cháy rất hỗn loạn , diễn ra trong điều kiện không thuận lợi ( 
nhiệt độ cao , khói , hơi độc , ) Các tác động nguy hiểm lên cơ thể con người tỉ lệ thuận với 
thời gian cháy. Vì vậy sự an toàn của con người phụ thuộc vào khoảng thời gian ở trong khu vực 
đang xảy cháy . 
-Nguyên tắc đảm bảo thoát người an toàn : 
 Quy định thời gian thoát người cho phép trong khu vực thi công xảy ra hoả hoạn , cháy 
 nổ 
 Quy định về kích thước của lối thoát và đường thoát từ dưới hầm lên MĐTN 
 Phải bố trí sơ đồ , dấu hiệu chỉ dẫn đường thoát khẩn cấp, trên đường thoát phải có hệ 
 thống chiếu sáng an toàn 
 Không tập trung bất cứ loại vật liệu nào gần đường thoát hiểm từ dưới hầm lên MĐTN 
 NLĐ phải được huấn luyện PCCC để tránh tình trạng hoảng loạn khi tình huống thực tế 
 xảy ra 
 Page 34 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 b.Sơ cứu NLĐ khi bị ảnh hưởng của cháy nổ 
-Khi đưa được nạn nhân ra khỏi vùng khói , khí , người sơ cứu cần để nạn nhân nằm tại nơi 
thoáng khí , thông thoáng đường hô hấp bằng hô hấp nhân tạo. Nếu nạn nhân đã ngưng thở hoặc 
ngưng tim cần nhanh chóng đưa đến bệnh viện để đượic thở Oxi cao áp nhằm tống CO ra ngoài 
-Đối với những người chưa thoát ra được khỏi đám cháy nhưng vẫn còn tỉnh táo do chưa ngạt 
khói , có thể tận dụng nguồn cấp nước tạm thi công ở dưới tầng hầm để làm ướt hết quần áo sau 
đó thoát ra khỏi đám cháy nhanh nhất có thể 
-Khi NLĐ bị bỏng do cháy nổ tuyệt đối không xối nước mạnh lên NLĐ , tức tốc gọi cứu thương , 
giữ cho tinh thần NLĐ không hoảng loạn và để NLĐ nằm với phần thân bị bỏng hướng lên trên. 
Tuyệt đối không cởi quần áo của NLĐ ra vì khi này quần áo có thể đã cháy và dính vào da , việc 
cởi ra sẽ làm tổn thương nặng và nghiêm trọng hơn . 
 Page 35 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 PHẦN THỨ V : VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG 
1.Khái niệm cơ bản về VSLĐ 
-Trong sản xuất, NLĐ có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức 
khoẻ , các yếu tố này gọi là tác hại nghề nghiệp. Cụ thể với công tác xây dựng tầng hầm công 
trình , các yếu tố ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ NLĐ có thể kể đến như là : Điều kiện làm 
việc thiếu anh sáng , không gian làm việc chật hẹp dẫn đến không khí bí bách , điều kiện nghỉ 
ngơi của NLĐ cũng bị giảm đi , 
 Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khoẻ NLĐ ở nhiều mức độ khác nhau như gây ra mệt 
mỏi , suy nhược , giảm khả năng lao động , làm tăng bệnh thông thường thậm chí có thể gây ra 
bệnh nghề nghiệp 
2.Tác hại nghề nghiệp trong xây dựng 
-Trong quá trình lao động sản xuất trên công trường , có nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến sức 
khoẻ của NLĐ trong thời gian ngắn hoặc dài gây ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất 
lượng sản phẩm. 
-Cụ thể đối với công tác thi công tầng hầm – môi trường dưới lòng đất khiến điều kiện không khí 
hít thở hạn chế hơn , nhiệt độ cao hơn , điều kiện chiếu sáng kém hơn khi làm việc trên MĐTN 
có thể khiến cho NLĐ mệt mỏi , nhức đầu , chóng mặt , ù tai , hoa mắt hoặc ở mức độ nặng hơn 
là ngất xỉu . Hoặc khi làm việc trong những ngày mưa , sự ẩm thấp và nhiệt độ thấp có thể làm 
NLĐ lạnh run , nhức mỏi cơ khớp, 
 Page 36 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
-Từ đó , ngành Khoa học vệ sinh lao động nghiên cứu và chỉ ra một số biện pháp đề phòng tác 
hại nghề nghiệp nhằm bảo vệ sức khoẻ cho NLĐ , tuỳ tình hình cụ thể như sau : 
 Biện pháp kỹ thuật công nghệ : Cải tiến kỹ thuật , công nghệ như cơ giới hoá , tự động 
 hoá , hạn chế những chất độc sử dụng trong công tác 
 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh : Cải tiến hệ thống thông gió , hệ thống chiếu sáng ,  lựa 
 chọn đúng đắn và đảm bảo các yếu tố vi khí hậu ( nhiệt độ , độ ẩm , vận tốc lưu chuyển 
 không khí , ) 
 Biện pháp phòng hộ cá nhân : Đóng vai trò chủ yếu trong việc bảo đảm an toàn cho công 
 nhân trong sản xuất và trong lúc thi công 
 Biện pháp tổ chức ATLĐ khoa học : thực hiện nhân công lao động hợp lý theo đặc điểm 
 sinh lý của tuỳ người để tìm ra những biện pháp để cải tiến lao động bớt nặng nhọc , 
 Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ : Bao gồm việc kiểm tra sức khoẻ công nhân , khám 
 tuyển chọn , khám định kỳ , 
3.Các biện pháp chung nhằm khắc phục bệnh nghề nghiệp 
-Hàng năm , khi xây dựng kế hoạch sản xuất , người sử dụng lao động phải lập kế hoạch phòng 
chống các BNN gồm : 
 Tuyên truyền , tập huấn phòng BNN 
 Đo kiểm tra môi trường lao động có nguy cơ gây BNN 
 Biện pháp can thiệp để khống chế hoặc loại trừ nguyên nhân gây BNN 
 Chăm sóc sức khoẻ khi công nhân ốm đau do tác động của yếu tố gây ra BNN 
 Khám sức khoẻ nghề nghiệp định kì , khám phát hiện sớm BNN 
 Điều trị , điều dưỡng , phục hồi chức năng cho người mắc BNN 
-Hàng năm , người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức cho NLĐ học tập , tìm hiểu về các 
kiến thức cần thiết khi làm việc trong môi trường có yếu tố gây BNN gồm : 
 Các yếu tố gây BNN và nguyên nhân gây BNN 
 Các dấu hiệu biểu hiện nhiễm độc , BNN trên NLĐ cấp tính và mãn tính 
 Các phương pháp xử lý khi bị nhiễm độc , BNN cấp và mãn tính 
 Các phương pháp dự phòng cho cá nhân , tập thể 
-Tại nơi làm việc có yếu tố độc hại , người sử dụng lao động có trách nhiệm : Phải có nội quy , 
quy định về các biện pháp an toàn, phòng chống BNN để mọi NLĐ biết và thực hiện . Cung cấp 
đầy đủ phương tiện phòng BNN cho các cá nhân và tập thể làm việc 
-Khi tuyển dụng lao dộng làm việc ở môi trường có yếu tố độc hại , người tuyển dụng cần phải 
lưu giữ hồ sơ khám tuyển của NLĐ để làm căn cứ khám BNN 
-Người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chi phí cho việc khám , chữa , điều trị điều 
dưỡng , phục hồi chức năng , đi lại trong quá trình khám , điều trị cho NLĐ bị BNN. 
 Page 37 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
4.Biện pháp phòng ngừa BNN trong lĩnh vực xây dựng 
-Trong ngành xây dựng , các BNN và nhiễm độc có thể đề phòng bằng cách sử dụng tổng hợp 
các biện pháp kỹ thuật tổ chức nhằm cải thiện tình trạng chỗ và vùng làm việc, cải thiện vi khí 
hậu tốt hơn. 
-Một số biện pháp phòng ngừa các BNN trong xây dựng gồm : 
 Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu ( nhiệt độ , độ ẩm và tốc độ lưu 
 chuyển không khí 
 Loại trừ tác dụng có hại của các chất độc và nhiệt độ cao lên NLĐ bằng các thiết bị thông 
 gió , hút thải hơi khí , bụi độc . Thay các chất độc hại dùng trong thi công bằng các chất ít 
 độc hơn , nâng cao mức cơ giới hoá tự động hoá để giảm thiểu lao động chân tay căng 
 thẳng , giảm bớt sự tiếp xúc trực tiếp của NLĐ với môi trường độc hại 
 Làm giảm , triệt tiêu tiếng ồn và rung động là những yếu tố nguy hiểm nhất trong thi 
 công bằng cách sử dụng các biện pháp kỹ thuật như tiêu âm , cách âm , các biện pháp làm 
 giảm cương độ rung truyền đến vị trí công tác 
 Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhóc tiến hành trong các điều 
 kiện vật lý không bình thường , trong môi trường độc hại,.. Bằng cách rút ngắn thời gian 
 làm việc trong ngày, tổ chức các đợt nghỉ ngắn sau khi làm việc được 1-2 giờ 
 Đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo theo tiêu chuẩn yêu cầu 
 Sử dụng các phương tiên bảo vệ cá nhân cho các cơ quan thị giác , hô hấp bề mặt da , 
 như kính , mặt nạ ( đối với công tác hàn ) , găng tay , quần áo BHLĐ , 
 Page 38 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
Một số tài liệu tham khảo : 
 1. Giáo Trình Khung Đào Tạo AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG 
 TRONG NGÀNH XÂY DỰNG – Bộ Xây Dựng 
 2. Giáo Trình An Toàn Và Vệ Sinh Lao Động Trong Xây Dựng – PHẠM ĐĂNG 
 KHOA ( chủ biên ) 
 3. The Impact Of Occupational Safety And Health Regulation – WILLIAM VISCUS 
 4. Job Safety Analysis (JSA) Applied In Construction Industry- INTERNATIONAL 
 JOURNAL OF SCIENCE TECHNOLOGY AND ENGINEERING 
 Page 39 
GVHD: ThS.NGUYỄN NGỌC HIẾU [CHUYÊN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG] 
 MỤC LỤC 
PHẦN THỨ I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ , VSLĐ,PCCC .......4 
 1.Khái niệm , phạm vi , đối tượng của BHLĐ trong xây dựng............................................................4 
 2.Nội dung công tác BHLĐ trong xây dựng.......................................................................................4 
 3.Kế hoạch BHLĐ ............................................................................................................................5 
 4.Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về BHLĐ ở cơ sở.........................................................6 
 5.Quyền và trách nhiệm của người lao động trên công trường xây dựng : .......................................7 
PHẦN THỨ II : KỸ THUẬT ATLĐ TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG NÓI CHUNG ...........................................7 
 1.Kỹ thuật ATLĐ trong thi công xây dựng nói chung : .......................................................................7 
 2.Phân tích an toàn trong công việc ( JSA – Job Safety Analysis ) ......................................................8 
PHẦN THỨ III : KỸ THUẬT ATLĐ TRONG CÔNG TÁC THI CÔNG TẦNG HẦM.......................................... 11 
 1.Các thông tin giả thiết về công trình thi công : ............................................................................ 11 
 2.Trình tự thi công tầng hầm của công trình : ................................................................................ 11 
 3.Kỹ thuật ATLĐ khi chuẩn bị mặt bằng thi công ............................................................................ 12 
 4.Kỹ thuật ATLĐ khi thi công cọc khoan nhồi và hệ chống tạm Kingpost ......................................... 13 
 5.Kỹ thuật ATLĐ khi thi công hệ chống tạm Kingpost và chống vách Shoring................................... 16 
 6.Kỹ thuật ATLĐ khi thi công đào hầm........................................................................................... 19 
 7.Kỹ thuật ATLĐ khi thi công cốt thép , ván khuôn , bê tông hầm ................................................... 25 
PHẦN THỨ IV : KỸ THUẬT PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ........................................................................ 30 
 1.Những yếu tố và điều kiện phát sinh cháy nổ trong thi công : ..................................................... 30 
 2.Biện pháp phòng cháy trên công trường xây dựng ..................................................................... 30 
 3.Một số biển báo liên quan đến cháy nổ ...................................................................................... 32 
 4. Giải pháp thoát nạn an toàn cho người trong điều kiện cháy nổ ................................................ 34 
PHẦN THỨ V : VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG ...................................................... 36 
 1.Khái niệm cơ bản về VSLĐ.......................................................................................................... 36 
 2.Tác hại nghề nghiệp trong xây dựng ........................................................................................... 36 
 3.Các biện pháp chung nhằm khắc phục bệnh nghề nghiệp ............................................................ 37 
 4.Biện pháp phòng ngừa BNN trong lĩnh vực xây dựng .................................................................. 38 
 Page 40 

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_mon_chuyen_de_an_toan_lao_dong_de_tai_phan.pdf