Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng

Bài 29

Vào ngày 1/1/2010 bạn gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng. Hỏi vào ngày 1/1/2015 bạn có

bao nhiêu tiền? Biết lãi suất ngân hàng trả cố định là 10%/ năm. (Sử dụng hàm FV)

Bài 30

Giả sử bạn muốn mua một chiếc xe máy trị giá 50 triệu đồng. Cửa hàng cho phép bạn

thanh toán nhƣ sau: trả ngay 10 triệu đồng, 40 triệu đồng còn lại trả góp trong vòng 36

tháng. Mỗi tháng phải trả đều một khoản 1,5 triệu đồng. Kì trả góp đầu tiên là sau khi mua

1 tháng. Nếu lãi suất ngân hàng cố định là 1%/ tháng thì tổng số tiền bạn phải trả để mua

chiếc xe đó là bao nhiêu? (Sử dụng hàm PV)

Bài 31

Bạn muốn có 100 triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm vào ngày 1/1/2015 thì vào ngày

1/1/2010 bạn phải gửi vào tài khoản tiết kiệm một khoản tiền bằng bao nhiêu? Biết lãi suất

ngân hàng trả cố định là 10%/năm. (Sử dụng hàm PV)

Bài 32

Bạn vay ngân hàng 50 triệu đồng đồng trả góp vào cuối mỗi tháng, trong vòng 48 tháng.

Hỏi số tiền mỗi tháng bạn trả cho ngân hàng là bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng cố định

là 1,2%/tháng. (Sử dụng hàm PMT)

Bài 33

Bạn cần vay ngân hàng một khoản 2000$ trong vòng 5 năm. Hỏi bạn phải trả ngân hàng

bao nhiêu tiền biết lãi suất hàng năm là 2.5%. (Sử dụng hàm FV)

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 1

Trang 1

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 2

Trang 2

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 3

Trang 3

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 4

Trang 4

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 5

Trang 5

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 6

Trang 6

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 7

Trang 7

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 8

Trang 8

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 9

Trang 9

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang xuanhieu 9160
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng

Bài tập thực hành môn Tin học ứng dụng
gày mua Số lƣợng Cân nặng (kg) 
 T01 Táo 12/01/2015 10 150 
 L01 Lê 04/12/2015 9 450 
 C01 Cam 20/07/2015 11 200 
 C02 Cam 24/07/2015 5 260 
 T02 Táo 14/06/2015 12 380 
 L02 Lê 08/03/2015 10 200 
b. Hãy điền giá trị vào bảng thống kê sau: (sử dụng hàm sumif) 
 Loại quả Số lƣợng Cân nặng (kg) 
 Táo 
 Lê 
 Cam 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 7/7 
 Buổi 3: Hàm tham chiếu 
Bài 10 
a. Tạo bảng theo mẫu sau trong Excel: 
 BÁO CÁO VẬT TƢ THÁNG 7/2014 
STT Mã VT Tên VT Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ 
1 V001 10 8 
2 V002 5 9 
3 V003 20 12 
4 V001 15 5 
5 V002 7 11 
 VẬT TƢ NHẬP 
 Mã VT Nhập Tên VT 
 V001 10 Màn hình 
 V002 35 Bàn phím 
 V003 45 Ổ cứng 
b. Dùng hàm VLOOKUP điền thông tin vào cột Tên VT 
c. Dùng hàm VLOOKUP điền thông tin vào cột Nhập 
d. Tính TỒN CUỐI KỲ = TỒN ĐẦU KỲ + NHẬP – XUẤT 
Bài 11 
a. Tạo bảng tính nhƣ sau: 
 BẢNG TÍNH CÔNG THÁNG 10/2014 
 STT Mã NV Tên NV Khối lƣợng Tầng Thu nhập 
1 V01AD 47 1 
2 V02AD 25 2 
3 V01AD 68 2 
4 V03AD 60 3 
 BẢNG 1: TÊN NV BẢNG 2: ĐƠN GIÁ CÔNG 
Mã NV Tên NV Tầng 30-60KG >60KG 
 01 Nghĩa 1 1000 4000 7000 
 02 Bình 2 2000 5000 8000 
 03 Tùng 3 3000 6000 9000 
b. Điền tên nhân viên căn cứ vào ký tự 2,3 của mã NV và tra trong Bảng 1(Sử dụng hàm 
VLOOKUP và hàm MID) 
c. Điền thu nhập căn cứ vào tầng và khối lƣợng và tra trong Bảng 2 (Sử dụng hàm 
VLOOKUP và hàm IF) 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 8/8 
 Buổi 4: Tạo và kiểm tra cơ sở dữ liệu 
Bài 12 
a. Tạo bảng sau trong vùng cơ sở dữ liệu bắt đầu từ ô B2 
Bảng 1: DANH SÁCH SV Bảng 2: PHÂN CHUYÊN NGÀNH HỌC 
SV Ngành Chuyên ngành NGÀNH TCNH QTKD 
A TCNH Tài chính ngân hàng Kinh tế đối ngoại 
B QTKD Tài chính quốc tế Thuế 
C Chứng khoán Hải quan 
D Luật TMQT 
b. Dựa vào bảng 2, hãy thiết lập điều kiện nhập cho 2 cột Ngành và Chuyên ngành ở bảng 
1 (Sử dụng Data validation). 
Bài 13: Dùng Data validation để tạo điều kiện nhập thỏa mãn: 
a. Nhập dữ liệu vào ô A2 với điều kiện dữ liệu nhập bất kỳ. 
b. Nhập dữ liệu vào ô B2 với dữ liệu là một số thỏa mãn từ 100 đến 200. 
c. Nhập dữ liệu vào ô C2 với dữ liệu là một số ngoài khoảng từ 20 đến 40. 
Bài 14 
a. Tạo bảng theo mẫu 
 DANH SÁCH CẤP MÃ SINH VIÊN 
 Stt Khoa Mã sinh viên 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
b. Tạo vùng kiểm tra điều kiện nhập cho cột Khoa: Chỉ có thể là Khoa Kinh tế hoặc Khoa 
CNTT 
c. Hãy tạo điều kiện nhập cho Cột Mã sinh viên theo bảng sau: 
 Bảng mã sinh viên 
 Kinh tế CNTT 
 A107 104K 
 B105 107K 
 C108 101A 
 D104 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 9/9 
Bài 15 
a. Nhập dữ liệu cho bảng sau bằng cách sử dụng công cụ Form có sẵn trong Excel để nhập: 
(HD: Bật thanh công cụ Form trong File/ Option/ Quick Access Toolbar) 
 DANH SÁCH TÂN SINH VIÊN KHÓA 56 
 Khoa: CNTT – Đại học Vinh 
 STT Họ tên NTNS Quê quán Ghi chú 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
 Nghệ An, ngày 05/09/2015 
 Quản lý sinh viên 
 Trần Cao Thắng 
b. Thực hiện thao tác thêm, sửa, xóa và tìm kiếm một sinh viên bất kỳ trong bảng dữ liệu 
đã tạo. 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 10/10 
 Buổi 5: Kiểm tra dữ liệu nhập và tạo báo cáo bằng Pivot Table 
Bài 16 
a. Tạo bảng theo mẫu 
 TỔNG HỢP THU MUA HOA QUẢ 
 Cửa hàng Việt Hoa 
 Stt Loại quả Xuất xứ 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
b. Tạo vùng kiểm tra điều kiện nhập cho cột Loại quả: Chỉ có thể là Cam và Bƣởi 
c. Hãy tạo điều kiện nhập cho Xuất xứ theo bảng sau, yêu cầu tạo thêm thông báo nếu 
nhập sai: "Bạn đã nhập sai" (Hướng dẫn: sử dụng Data/ Data Validation/ Input Message, 
Error Alert) 
 Loại quả Cam Bƣởi 
 Cam Nghĩa Đàn Nam Đàn 
 Bƣởi Xã Đoài Phúc Trạch 
 Trung Quốc Thanh Chƣơng 
 Tiền Giang Bến Tre 
Bài 17 
Tạo báo cáo bằng Pivot Table 
 a. Nhập dữ liệu theo mẫu 
 BẢNG CHI TIẾT DOANH SỐ 
 Bộ phận Mã hàng hóa Doanh số 
 BP1 B2 150 
 BP1 E2 300 
 BP1 F3 400 
 BP2 D1 130 
 BP2 D3 450 
b. Yêu cầu sử dụng Pivot Table để tạo báo cáo về Doanh số cho các Bộ phận 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 11/11 
 Buổi 6: Sắp xếp và trích lọc cơ bản 
Bài 18 
a. Tạo bảng tính sau trong Excel 
 BẢNG LƢƠNG THÁNG 4 
 Chức Lƣơng Ngày Phụ Lƣơng 
Stt Họ và tên Còn lại 
 vụ ngày công cấp tháng 
1 Nguyễn thanh GĐ 100000 25 
2 Lê Bình PGĐ 85000 26 
3 Phan Anh TP 70000 28 
4 Kim Dung NV 60000 23 
5 Trần Kiên NV 45000 28 
b. Dùng hàm IF tính cột phụ cấp theo quy tắc: 
 Nếu chức vụ là GĐ thì phụ cấp là 300000. 
 Nếu chức vụ là PGĐ thì phụ cấp là 200000. 
 Nếu chức vụ là TP thì phụ cấp là 100000. 
 Nếu chức vụ là NV và số ngày công > 25 thì phụ cấp 50000. 
 Nếu chức vụ là NV và số ngày công <=25 thì không có phụ cấp 
c. Cột Lƣơng tháng đƣợc tính theo công thức: 
Lƣơng tháng = Lƣơng ngày * Ngày công, nhƣng nếu Ngày công > 25 thì mỗi ngày công 
dƣ đƣợc tính gấp đôi. 
d. Tính cột Còn lại theo công thức: Còn lại = Lƣơng tháng + phụ cấp. 
e. Sắp xếp tăng dần theo cột ngày công. 
f. Lọc ra danh sách nhân viên (NV) 
g. Lọc ra danh sách những ngƣời có lƣơng < 2 triệu 
Bài 19 
a. Tạo bảng tính sau trong Excel theo mẫu sau: 
 BẢNG TÍNH TIỀN THUÊ KHÁCH SẠN THÁNG 8/2015 
 TIỀN THUẾ 
STT HỌ VÀ TÊN LPH N. ĐẾN N. ĐI NGÀY Ở TỔNG 
 PHÒNG GTGT 
1 Nguyễn Bình B11 
2 Trần Kiên A18 
3 Lê Nguyên C19 
4 Phạm Thị Lan A12 
Trong đó: cột LPH sử dụng 1 ký tự đầu là loại phòng, 2 ký tự sau là số hiệu phòng. 
b. Điền cột STT tự động. Tự nhập số liệu vào cho các cột: N. ĐẾN, N. ĐI. 
c. Tính NGÀY Ở = N. ĐI – N. ĐẾN 
d. Tính TIỀN PHÒNG = NGÀY Ở * giá từng loại phòng đƣợc cho bởi: Loại A=350000, 
B=250000, C=200000 
e. Tính THUẾ GTGT=10% TIỀN PHÒNG 
f. Tính TỔNG CỘNG =TIỀN PHÒNG+THUẾ GTGT 
g. Sắp xếp tăng dần của cột TIỀN PHÒNG 
h. Lọc những ngƣời có Số ngày ở >10 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 12/12 
 Buổi 7: Trích lọc nâng cao – điều kiện AND 
Bài 20 
a. Tạo cơ sở dữ liệu theo mẫu 
 BẢNG TỔNG KẾT CUỐI NGÀY 
 STT Mã mặt hàng Tên mặt hàng Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 
 1 A01 1000 
 2 A02 800 
 3 B01 50 
 4 C01 1200 
 5 C02 40 
 BẢNG PHỤ 1 BẢNG PHỤ 2 
Ký tự thứ nhất Tên mặt hàng ĐVT Ký tự thứ 2 và 3 Chất lƣợng 
A Gạch men Viên 01 Loại 1 
B Tôn Tấm 02 Loại 2 
C Xi măng Bao 
 BẢNG PHỤ 3 
Ký tự thứ nhất Loại 1 Loại 2 
A 150000 120000 
B 80000 50000 
C 70000 40000 
b. Dựa vào bảng phụ 1 hãy điền tên mặt hàng và đơn vị tính (dùng hàm Vlookup). 
c. Thêm cột Chất lƣợng vào sau cột Số lƣợng, điền thông tin vào cột chất lƣợng dựa vào 
bảng phụ 2. 
d. Điền vào cột đơn giá dựa vào Bảng phụ 3. 
e. Tính thành tiền = Số lƣợng * Đơn giá. 
f. Lọc ra các mặt hàng có tên là Gạch men và số lƣợng > 850. 
Bài 21 
a. Tạo bảng theo mẫu: 
 BẢNG ĐIỂM LỚP 9A 
 STT Họ tên Toán Lý Hóa ĐTB 
 1 Ngô thị hải 7.5 7 5.5 
 2 Nguyễn Ngọc Lan 4 5.5 4.5 
 3 Hà Lan Anh 9.5 9 6.5 
 4 Trƣơng Linh Đan 7.5 4.5 7.5 
 5 Hà Ngân 9.5 6.5 6.5 
 Hà Tĩnh, ngày.tháng.năm  
 Giáo viên chủ nhiệm 
 Ngô Thị Hải 
b. Tính cột ĐTB = (Toán*2+Lý+Hóa)/4 
c. Sắp xếp giảm dần của cột ĐTB 
d. Trích lọc những ngƣời có điểm TB <5.0 
e. Trích lọc những ngƣời có điểm môn Toán >7 và ĐTB>8 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 13/13 
 Buổi 8: Trích lọc nâng cao (tiếp) – Điều kiện OR 
Bài 22 
 a. Tạo bảng theo mẫu: 
 DANH SÁCH HOA QUẢ NHẬP THÁNG 9/2015 
 Stt Mã hàng Ngày mua Loại quả Số lƣợng Đơn giá Thuế Thành tiền 
 1 C01 23/02/2015 56 
 2 C02 15/03/2015 40 
 3 T02 13/04/2015 56 
 4 L01 22/01/2016 35 
 5 L02 25/04/2015 68 
 6 T01 20/04/2015 50 
 7 C02 18/05/2015 60 
 Bảng phụ 
 Mã hàng Loại quả Đơn giá 
 C Cam 50000 
 T Táo 30000 
 L Lê 45000 
b. Dựa vào ký tự đầu của bảng chính hãy điền dữ liệu vào cột Loại quả và cột Đơn giá 
(hàm Vlookup) 
c. Thành tiền = Số lƣợng *Đơn giá 
d. Thuế = 10%* Thành tiền 
e. Sắp xếp giảm dần của cột Thành tiền 
f. Trích lọc những mặt hàng là Cam hoặc có Số lƣợng > 50 
Bài 23 
 a. Tạo bảng dữ liệu trong Excel theo mẫu 
 BẢNG CHI TIẾT DOANH SỐ THEO QUÍ 
 Tên Doanh số Thị trƣờng Quí 
 An 1000 Hà nội 1 
 Hoa 800 Nghệ an 2 
 Hồng 450 Hà tĩnh 1 
 Hạnh 950 Hà nội 3 
 Ngân 1200 Đà nẵng 4 
 Xuân 1250 Nghệ an 4 
b. Lọc danh sách thỏa mãn điều kiện ở bảng sau (Dùng Advanced Filter) 
 Thị trƣờng Quí 
 Hà nội 1 
c. Lọc danh sách thỏa mãn điều kiện ở bảng sau (Dùng Advanced Filter). Lƣu kết quả lọc 
sang một bảng khác. 
 Thị trƣờng Quí 
 Hà nội 1 
 Nghệ an 4 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 14/14 
 Buổi 9: Bài toán khấu hao tài sản 
Bài 24 
Một tài sản cố định (TSCĐ) đầu tƣ mới có giá (tính cả chi phí lắp đặt chạy thử) là 120 triệu 
đồng đƣa vào sử dụng năm 2012 với thời gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thải hồi ƣớc 
tính là 35 triệu đồng. Hãy tính lƣợng trích khấu hao đều và giá trị còn lại cho từng năm vào 
bảng sau: 
 Năm Trích khấu hao Giá trị còn lại 
 1 
 2 
 3 
 4 
 5 
Bài 25 
Cho bảng cơ sở dữ liệu về các tài sản cố định của một công ty nhƣ bảng sau: 
 Nguyên giá Giá trị thu hồi Số năm sử dụng 
Tên tài sản Số tiền khấu hao 
 (triệu đồng) (triệu đồng) (năm) 
 A 150 10 8 ? 
 B 145 8 8 ? 
 C 120 8 5 ? 
 D 750 20 10 ? 
 E 150 10 5 ? 
 F 350 15 10 ? 
 G 80 5 5 ? 
 Tổng ? 
Tính khấu hao hàng năm cho từng tài sản cố định và tổng số tiền khấu hao hàng năm của 
cả công ty. 
Bài 26 
Một sản cố định (TSCĐ) đầu tƣ mới có nguyên giá (tính cả chi phí lắp đặt chạy thử) là 120 
triệu đồng đƣa vào sử dụng năm 2012 với thời gian sử dụng dự tính là 5 năm, giá trị thải 
hồi ƣớc tính là 35 triệu đồng. Hãy tính: 
a. Lƣợng trích khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của TSCĐ đó theo phƣơng pháp 
tổng số năm sử dụng. 
b. Lƣợng trích khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của TSCĐ đó theo phƣơng 
pháp số dƣ giảm dần, với năm đầu tiên bắt đầu từ 1/7/2012. 
Bài 27 
Một TSCĐ đầu tƣ mới có nguyên giá là 200 triệu đồng, đƣợc đƣa vào sử dụng năm 2012 
với thời gian sử dụng dự tính là 10 năm, giá trị thanh lý ƣớc tính là 15 triệu đồng. Hãy tính 
lƣợng trích khấu hao cho từng năm trong suốt vòng đời của TSCĐ đó theo phƣơng pháp số 
dƣ giảm dần với tỉ lệ khấu hao tùy chọn là 2,5. 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 15/15 
 Bài 28 
 Một công ty đầu tƣ vào ngày 1/1/2005 tài sản cố định nhƣ sau: 
 GIÁ MUA LƢỢNG 
MÃ TÀI CP LẮP Đ T NGUYÊN THỜI GIAN GIÁ TRỊ 
 (TRIỆU TRÍCH 
 SẢN ( GIÁ MUA) GIÁ KHẤU HAO THẢI HỒI 
 ĐỒNG) KHẤU HAO 
 TS1 70 2% 
 TS2 95 5% 
 TS3 130 3% 
 TS4 150 5% 
 TS5 200 8% 
 a. Tính thời gian khấu hao theo nguyên tắc: 
 + Nếu nguyên giá (bằng giá mua + chi phí lắp đặt) nhỏ hơn hoặc bằng 100 triệu đồng 
 thì thời gian khấu hao là 5 năm. 
 + Nếu nguyên giá lớn hơn 100 triệu đồng và nhỏ hơn hoặc bằng 150 triệu đồng thì thời 
 gian khấu hao là 7 năm. 
 + Nếu nguyên giá lớn hơn 150 triệu đồng thì thời gian khấu hao là 10 năm. 
 b. Giá trị thải hồi ƣớc tính bằng 10% của nguyên giá nếu kí tự cuối cùng trong mã tài sản là 
 số lẻ, bằng 15% của nguyên giá nếu kí tự cuối cùng trong mã tài sản là số chẵn. 
 c. Tính lƣợng trích khấu hao cho các tài sản theo phƣơng pháp khấu hao đều. 
 Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 16/16 
 Buổi 10: Bài toán hiệu quả vốn đầu tƣ 
Bài 29 
Vào ngày 1/1/2010 bạn gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng. Hỏi vào ngày 1/1/2015 bạn có 
bao nhiêu tiền? Biết lãi suất ngân hàng trả cố định là 10%/ năm. (Sử dụng hàm FV) 
Bài 30 
Giả sử bạn muốn mua một chiếc xe máy trị giá 50 triệu đồng. Cửa hàng cho phép bạn 
thanh toán nhƣ sau: trả ngay 10 triệu đồng, 40 triệu đồng còn lại trả góp trong vòng 36 
tháng. Mỗi tháng phải trả đều một khoản 1,5 triệu đồng. Kì trả góp đầu tiên là sau khi mua 
1 tháng. Nếu lãi suất ngân hàng cố định là 1%/ tháng thì tổng số tiền bạn phải trả để mua 
chiếc xe đó là bao nhiêu? (Sử dụng hàm PV) 
Bài 31 
Bạn muốn có 100 triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm vào ngày 1/1/2015 thì vào ngày 
1/1/2010 bạn phải gửi vào tài khoản tiết kiệm một khoản tiền bằng bao nhiêu? Biết lãi suất 
ngân hàng trả cố định là 10%/năm. (Sử dụng hàm PV) 
Bài 32 
Bạn vay ngân hàng 50 triệu đồng đồng trả góp vào cuối mỗi tháng, trong vòng 48 tháng. 
Hỏi số tiền mỗi tháng bạn trả cho ngân hàng là bao nhiêu? Biết lãi suất ngân hàng cố định 
là 1,2%/tháng. (Sử dụng hàm PMT) 
Bài 33 
Bạn cần vay ngân hàng một khoản 2000$ trong vòng 5 năm. Hỏi bạn phải trả ngân hàng 
bao nhiêu tiền biết lãi suất hàng năm là 2.5%. (Sử dụng hàm FV) 
Bài 34 
a. Tạo bảng dữ liệu nhƣ sau: 
 Lãi suất năm 
 Số tiền vay Tổng tiền phải trả 
 Tên khách hàng (%) 
 (triệu đồng) (cả gốc và lãi) 
 1 2 3 
 Nguyễn Văn 20 10 8 6 
 Trần Đình Công 50 11 9 7 
 Hoàng Nam 300 10 7 5 
 Lê Ngân 250 11 7 3 
 Trần Tiến 500 10 9 6 
b. Hãy tính tổng số tiền bao gồm cả gốc và lãi của những khách hàng trên. (Sử dụng hàm 
FVSCHEDULE) 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 17/17 
Bài 35 
 a. Tạo bảng dữ liệu nhƣ sau: 
 Mã ngân Tên Lãi suất Lãi suất 
STT Tên khách hàng 
 hàng Ngân hàng danh nghĩa thực tế 
 1 Nguyễn Văn NHACB 
 2 Trần Đình Công NHVCB 
 3 Hoàng Nam NHBIV 
 4 Lê Ngân NHTEC 
 5 Trần Tiến NHBIV 
b. Điền tên ngân hàng và lãi suất danh nghĩa sử dụng hàm VLOOKUP căn cứ vào dữ liệu ở 
bảng sau: 
 Mã Ngân hàng Loại ngân hàng Tên ngân hàng Lãi suất danh nghĩa 
 NHACB Ngân hàng thƣơng mại Á Châu 10% 
 NHVCB Ngân hàng nhà nƣớc Ngoại Thƣơng 9% 
 NHBIV Ngân hàng nhà nƣớc Đầu tƣ 9% 
 NHTEC Ngân hàng thƣơng mại Kỹ thƣơng 11% 
 NHBDV Ngân hàng nhà nƣớc Phát triển 7% 
c. Tính lãi suất thực tế cho các ngân hàng (Sử dụng hàm EFFECT) 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 18/18 
 Buổi 11: Bài toán đầu tƣ chứng khoán 
Bài 36 
Tạo cơ sở dữ liệu nhƣ bảng dƣới: 
 Stt Tham số Giá trị tham số 
 1 Ngày phát hành trái phiếu 20/10/2009 
 2 Ngày đáo hạn của trái phiếu 29/03/2012 
 3 Lãi suất hàng năm của trái phiếu 0.25% 
 4 Giá trị mệnh giá 1000 
 5 Cơ sở dùng để đếm ngày 3 
 6 Lãi tích luỹ ? 
Hãy tính tiền lãi tích luỹ (lãi gộp) cho chứng khoán trả lãi khi đáo hạn. 
Bài 37 
Tạo cơ sở dữ liệu nhƣ bảng sau: 
 LÃI SUẤT 
 NGÀY SỐ TIỀN NHẬN CƠ SỞ 
 TRÁI NGÀY TỚI SỐ TIỀN TRÁI 
 THANH ĐƢỢC KHI ĐÁO ĐẾM 
PHIẾU HẠN ĐẦU TƢ PHIẾU ĐÃ 
 TOÁN HẠN NGÀY 
 ĐẦU TƢ 
 A 15/3/2010 10/5/2015 1000000 1300000 3 
 B 20/6/2009 10/10/2016 2000000 2050000 2 
 C 10/10/2010 25/5/2017 3000000 3500 000 4 
Hãy điền giá trị cho cột tính lãi suất của chứng khoán đã đầu tƣ. 
Bài 38 
Tính số tiền thu đƣợc vào ngày tới hạn của một trái phiếu kho bạc đƣợc đầu tƣ hết với các 
thông tin đƣợc cho trong bảng sau: 
 THAM SỐ GIÁ TRỊ THAM SỐ 
 Ngày thanh toán 1/1/2012 
 Ngày tới hạn 18/10/2015 
 Tiền đầu tƣ ban đầu 100000000 
 Tỉ suất chiết khấu 5,8% 
 Cơ sở đếm ngày 3 
 Số tiền thu đƣợc ? 
Bài 39 
Tạo cơ sở dữ liệu nhƣ bảng sau và tính số tiền thu đƣợc. 
 STT THAM SỐ GIÁ TRỊ THAM SỐ 
 1 Ngày thanh toán 25/10/2010 
 2 Ngày tới hạn 20/3/2015 
 3 Tiền đầu tƣ ban đầu 300000000 
 4 Tỉ suất chiết khấu 5% 
 5 Cơ sở đếm ngày 2 
 6 Số tiền thu đƣợc vào ngày tới hạn ? 
Bài 40 
Một trái phiếu có giá trị 1000 $ có hạn thanh toán ngày 15/7/2015 đƣợc mua lại vào ngày 
23/3/2014 với giá 950 $. Tính tỉ suất chiết khấu của trái phiếu đó sử dụng cơ sở đếm ngày 
là 4. 
Bài thực hành: Tin học ứng dụng Trang 19/19 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_thuc_hanh_mon_tin_hoc_ung_dung.pdf