Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973)

Từ những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ công

tác binh vận là một bộ phận của sức mạnh tổng hợp, là một mũi tiến công chiến lược, là chính sách lớn

không ngừng góp phần mở rộng và củng cố mặt trận đại đoàn kết dân tộc. Năm 1969, Mỹ thực hiện

chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” nhằm cứu nguy cho Chính quyền Sài Gòn và giành thắng lợi ở

Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng từ Trung ương đến cơ sở, công tác binh vận

được tỉnh Bạc Liêu tiến hành chủ động, ban binh vận chủ động cài cắm nhiều cơ sở trong lòng địch. Từ

đó, hoạt động binh vận góp phần làm thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của

Mỹ ở Bạc Liêu.

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 1

Trang 1

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 2

Trang 2

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 3

Trang 3

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 4

Trang 4

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 5

Trang 5

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973) trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973)

Bài học kinh nghiệm về tiến hành công tác binh vận ở Bạc Liêu (1969-1973)
quyền Sài Gòn thiết lập một hệ 
đặc biệt (sau kháng chiến chống Mỹ). Tuy thống chính trị và vũ trang ở cơ sở cho 
tên gọi khác nhau nhưng ở mỗi giai đoạn hoàn chỉnh, một cơ sở xã hội kiểu chủ 
cụ thể có sự bổ sung, phát triển về nội nghĩa thực dân mới, đồng thời sẽ thay thế 
dung, phương thức hoạt động, phương cho quân viễn chinh Mỹ rút về nước. 
châm chỉ đạo, đối tượng vận động cho Để thực hiện chiến lược “Việt Nam 
phù hợp với điều kiện, tình hình cụ thể. hóa chiến tranh”, tỉnh trưởng Hoàng Đức 
Công tác binh vận có vai trò đánh vào tư Ninh ở khu vực Bạc Liêu tập trung bắt 
tưởng tinh thần của binh sĩ đối phương, lính, tăng nhanh quân bảo an, dân vệ, xây 
trước tiên làm cho họ nhận thức rõ tính phi dựng lực lượng cảnh sát dã chiến làm 
nghĩa cuộc chiến tranh xâm lược mà họ nhiệm vụ đàn áp phong trào đấu tranh của 
tiến hành, đồng thời thấy được tính chính quần chúng. Đến cuối năm 1969, hơn 
nghĩa của cuộc chiến tranh giải phóng dân 1.500 thanh thiếu niên từ 15 tuổi đến 35 
tộc của nhân dân Việt Nam. Lực lượng tuổi bị bắt. Ở thị xã Bạc Liêu có 3 tiểu 
tham gia công tác binh vận gồm cán bộ, đoàn bảo an và một số liên đội, 1 tiểu đoàn 
chiến sĩ trong các lực lượng vũ trang nhân cảnh sát dã chiến; mỗi chi khu có từ 2 đến 
dân Việt Nam, các tổ chức đoàn thể và 3 đại đội liên đội bảo an, 1 trung đội dã 
quần chúng nhân dân. chiến và bộ phận hành chính chỉ đạo điều 
 Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, hành. Đến cuối năm 1971, quân số trong 
công tác binh vận có vị trí vai trò là một bộ khu vực Bạc Liêu lên trên 7.000 quân, tổng 
phận của sức mạnh tổng hợp, một mũi tiến số đồn bót trên địa bàn Bạc Liêu lên đến 
công chiến lược (quân sự, chính trị, binh 230 đồn. 
vận), là chính sách lớn không ngừng góp Trong những tháng đầu năm 1969, lực 
 94 
HUỲNH HẢI ÂU TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
lượng chủ lực Sư đoàn 21, Sư đoàn 9 phối ba mũi giáp công, ba vùng chiến lược, vừa 
hợp tiến hành bình định cấp tốc với mục tiến công, vừa xây dựng; kết hợp chặt chẽ, 
tiêu của kế hoạch bình định cấp tốc là tái linh hoạt giữa tiến công quân sự với đấu 
chiếm, đóng lại đồn bót và đánh chiếm tranh chính trị, binh vận và đấu tranh ngoại 
vùng giải phóng (Vĩnh Hưng, Châu Hưng, giao” (Học viện Chính trị - Hành chính, 
Hưng Hội, Châu Thới; tuyến Cầu số 2 - 2008, tr.768). 
Phước Long, Ninh Hòa, Ninh Quới; Long Sau Mậu Thân 1968, lực lượng nội 
Điền, Phong Thạnh). Tỉnh trưởng Hoàng tuyến bị tiêu hao lớn. Cuối năm 1970, 
Đức Ninh cho quân chủ lực và tập trung trong tỉnh chỉ còn hơn 100 nội tuyến và 
lực lượng mạnh vừa tiến hành càn quét cảm tình, lực lượng mật giao, vị trí cũng 
quyết liệt, quy mô, dài ngày đối với những giảm sút. Trong khi lực lượng vũ trang địa 
nơi quan trọng vào các địa bàn trọng điểm, phương chưa hồi phục, công tác binh vận 
như tuyến Bàu Sàng - Xáng Cụt, căn cứ có vai trò mũi nhọn đột phá, đánh bình 
lõm Ninh Hòa - Ninh Quới. Trong quá định. Thực hiện theo nhiệm vụ hội nghị lần 
trình bình định, quân đội Sài Gòn gom dân thứ 9 của Trung ương Cục, các Ban binh 
lập ấp tân sinh chung quanh đồn bót, tiến vận được kiện toàn. Đồng chí Trần Kim 
hành tổ chức phòng vệ dân sự và ráo riết Hữu (Ba Giáo) - ủy viên Thường vụ Tỉnh 
bắt lính đôn quân; tập trung lực lượng chốt ủy, Trưởng Ban Binh vận; đồng chí 
sâu vào vùng giải phóng vừa tổ chức chiếm Nguyễn Ngọc Trương (Hai Quang) - tỉnh 
đóng, vừa tiến hành càn quét với những nơi ủy viên được phân công làm Phó Ban Binh 
quan trọng, trọng tâm là những vùng có vận Tỉnh. Xác định được cục diện, Tỉnh ủy 
đông đồng bào Khmer và Thiên chúa giáo; tập trung lãnh đạo tăng cường công tác tư 
đồng thời rải truyền đơn kêu gọi chiêu hồi tưởng, nhằm nâng cao nhận thức về tình 
khắp nơi, nhằm diệt và vô hiệu hóa hạ tầng hình, nhiệm vụ cách mạng cho cán bộ, 
cơ sở cách mạng. đảng viên, củng cố tổ chức, phát động 
 Từ yêu cầu của tình hình trong nước, phong trào quần chúng tiếp tục đánh địch, 
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cán bộ phải bám dân, bám địa bàn để hoạt 
lần thứ 18 (01/1970) kịp thời chuyển động. Tỉnh ủy chủ trương dồn sức cho cơ 
hướng chỉ đạo chiến lược từ tổng tiến công sở, huy động gần 300 cán bộ tỉnh, huyện 
và nổi dậy sang kiên trì tiến công địch, đẩy xuống bám trụ công tác dài hạn ở xã, ấp, 
lùi địch từng bước và giành thắng lợi từng phân công một số đồng chí tỉnh ủy viên 
phần. Hội nghị đưa ra nhiệm vụ “đẩy mạnh xuống các huyện cùng huyện ủy trực tiếp 
chỉ đạo công tác binh vận” (Đảng Cộng sản chỉ đạo xã. 
Việt Nam, 2004, tr.84). Chủ trương của Quân đội Sài Gòn tiến hành lấn chiếm, 
Đảng Lao động Việt Nam về công tác binh đóng đồn bót, ráo riết bắt lính, gom dân. 
vận là cơ sở định hướng quan trọng để Trước tình hình trên, Tỉnh ủy đã kịp thời 
Trung ương Cục quán triệt tiếp thu và kịp lãnh đạo và có chủ trương thực hiện chính 
thời đề ra chủ trương, chỉ đạo công tác sách hòa hợp dân tộc, thêm bạn bớt thù. 
binh vận trên chiến trường miền Nam. Mục tiêu của công tác binh vận là luồn vào 
Ngày 20/02/1970, Trung ương Cục bổ số gia đình binh sĩ, sĩ quan để tuyên truyền, 
sung chủ trương công tác binh vận cho nói rõ bản chất của cuộc kháng chiến 
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9: “Nắm vững chống Mỹ và Chính quyền Sài Gòn. Khi 
 95 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) 
quần chúng đã được giác ngộ, Ban Binh chính trị, vũ trang, binh vận đủ mạnh, tạo 
vận chủ động hướng dẫn cho gia đình có thế đứng vững ở chiến trường, vừa tiến 
thân nhân đi lính bị thiệt mạng ở chiến công địch, vừa chuẩn bị cho chiến dịch sắp 
trường, đấu tranh đòi Chính quyền Sài Gòn tới. Phải coi trọng hơn nữa công tác dân 
trả tiền tử tuất, trường hợp cao hơn dùng số vận, lấy dân làm gốc, bám dân hoạt động. 
gia đình binh sĩ chống bắt lính. Trong đợt Ban Binh vận các cấp được củng cố về mặt 
tiến công đồng loạt Xuân Kỷ Dậu 1969 số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu 
(02/1969), phong trào đấu tranh chính trị tính hình mới. Các đội tuyên truyền xung 
được giữ vững và phát triển, tại vùng kềm, phong của Ban Binh vận đẩy mạnh nhiệm 
vùng thị xã, thị trấn, ta tổ chức 647 cuộc vũ vụ rải truyền đơn, băng cờ, biểu ngữ và tổ 
trang tuyên truyền, có hơn 4.200 lượt quần chức phóng thanh vào đồn bót để tuyên 
chúng tham dự. Lực lượng binh vận phát truyền chủ trương, chính sách của Mặt trận 
trên 300.000 truyền đơn và các bản tin tức, Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam 
báo chí. và kêu gọi binh sĩ hãy bỏ hàng ngũ quân 
 Ban Binh vận các huyện, thị, đến xã, đội Sài Gòn trở về với nhân dân. Phát huy 
thị trấn được củng cố đủ số lượng và đáp thắng lợi, trong năm 1971 công tác binh 
ứng yêu cầu tình hình mới. Ở huyện Vĩnh vận phục vụ diệt 20 đồn bót, có 6 đồn khởi 
Châu, ngày 18/03/1969 đã diễn ra cuộc đấu nghĩa, 14 đồn nội ứng, thu 425 súng, phá rã 
tranh của hàng ngàn đồng bào và sư sãi. Họ 16 ban tề ấp, 12 liên toán phòng vệ dân sự. 
kéo đến trước dinh tỉnh trưởng Bạc Liêu Ngày 16 và 28/08/1971, tại trung tâm 
phản đối chiến tranh, chống bắt lính đôn tỉnh lỵ Bạc Liêu nổ ra 2 cuộc biểu tình tuần 
quân, buộc Tỉnh trưởng chấp nhận yêu hành của hàng ngàn học sinh, sinh viên, 
sách. Cũng trong thời gian này ở chùa Cỏ công nhân lao động, lãnh tụ và tín đồ phật 
Thum, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng giáo, nhân sĩ trí thức và một số công chức 
Dân, Đại đức Dư Hương lãnh đạo một tham gia phản đối tỉnh trưởng Hoàng Đức 
đoàn đại biểu sư sãi gồm Danh Bal, Danh Ninh tham nhũng, gian lận bầu cử Hạ viện, 
Kal và một số người trong Ban quản trị chống bắt lính đôn quân. Cuộc đấu tranh 
chùa mang đơn lên gặp trực tiếp Chính này đối mặt với Tỉnh trưởng, diễn ra gay 
quyền Sài Gòn, kiên quyết đấu tranh không gắt kéo dài, ngày càng được đồng bào thị 
chịu di dời chùa. Kết quả, cuộc đấu tranh xã và binh sĩ đồng tình, được báo chí Sài 
đã thắng lợi. Gòn ủng hộ. Chính quyền Sài Gòn buộc 
 Quán triệt Chỉ thị 01-CT/71 của Trung phải đưa Hoàng Đức Ninh đến nơi khác. 
ương Cục miền Nam về chỉnh huấn trong toàn Ba mũi tiến công của thị xã Bạc Liêu đã 
Đảng, tháng 01/1971, Tỉnh ủy chủ trương tổ tạo thế tạo lực hỗ trợ tích cực phong trào 
chức một cuộc chỉnh huấn trong toàn Đảng chống phá bình định ở nông thôn. 
bộ, tạo sự chuyển biến lớn về nhận thức, tư Cuối tháng 12/1971, Thường vụ Tỉnh 
tưởng với phương châm: “Đẩy lùi địch ủy ra Chỉ thị 19-CT/AK/71 về nhiệm vụ 
từng bước, giành thắng lợi từng phần, tiến công tác binh vận. Đồng chí Trần Kim Hữu 
lên giành thắng lợi lớn nhất để đi đến giành (Ba Giáo), ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, 
thắng lợi quyết định” (Ban chấp hành Đảng Trưởng Ban Binh vận được điều động sang 
bộ tỉnh Sóc Trăng, 2002, trang 117). Tỉnh công tác khác, đồng chí Nguyễn Ngọc 
ủy chỉ đạo khẩn trương xây dựng lực lượng Trương (Hai Quang), tỉnh ủy viên được 
 96 
HUỲNH HẢI ÂU TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 
phân công làm Trưởng Ban Binh vận Tỉnh. toán phòng vệ dân sự, 37 ban tề ấp, thu 326 
Để chuẩn bị cho nhiệm vụ đánh phá bình súng và nhiều đạn dược quân trang quân 
định năm 1972, yêu cầu đặt ra với công tác dụng. Nội tuyến còn phục vụ lực lượng vũ 
binh vận là phải xây dựng được nội tuyến trang đánh ngoài trời hơn 30 trận. Phong 
trong các vùng, phục vụ tốt việc gỡ mảng trào chống bắt lính, đôn quân, đòi hòa bình 
phá bình định, nhất là tập trung xây dựng của nhân dân thị xã Bạc Liêu được nhiều 
trong phòng vệ dân sự, bảo an, dân vệ đóng sự ủng hộ, gây hoang mang, tan rã tinh 
đồn ở vùng kềm mới, vùng trọng điểm các thần binh sĩ quân đội Sài Gòn. Kết quả đó 
cấp. Phát động phong trào quần chúng tạo bước ngoặt mới trên mặt trận chống 
trong đó có gia đình binh sĩ để làm tan rã phá bình định trong Tỉnh, lực lượng vũ 
lớn lực lượng phòng vệ dân sự, dân vệ, bảo trang khôi phục dần thế chủ động tiến 
an. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ binh vận, công, Chính quyền Sài Gòn lùi dần vào thế 
đặc biệt là cán bộ binh vận xã, ấp, cán bộ phòng ngự cục bộ. 
phụ trách vị trí, cán bộ mật giao, bồi dưỡng Trong giai đoạn 1969-1973, công tác 
cả về chính trị và nghiệp vụ. binh vận ở Bạc Liêu vẫn khẩn trương vừa 
 Đầu năm 1972, Tỉnh ủy triển khai chiến củng cố tổ chức bộ máy binh vận các cấp, 
dịch Xuân Hè, cùng toàn miền Nam đồng loạt khôi phục nâng chất lượng cơ sở hiện có, 
tấn công, quyết tâm đánh bại chiến lược vừa xây dựng phát triển nhanh cơ sở mới, 
“Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ và tập trung tuyên truyền chính sách 10 điểm 
Chính quyền Sài Gòn, buộc Mỹ ký kết cho gia đình binh sĩ, tập hợp lực lượng đẩy 
Hiệp định Paris. Tháng 04/1972, lực lượng mạnh phong trào binh biến, phản chiến góp 
vũ trang Bạc Liêu đồng loạt tiến công hầu phần làm tiêu hao, tiêu diệt lực lượng quân 
hết đồn bót, trong đó du kích xã phối hợp 3 đội Sài Gòn. Để đạt được thành quả trên, 
mũi tại chỗ bao vây 87 đồn. Một số trận Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu cụ thể hoá chủ 
đánh lớn như trận địa phương quân Hồng trương, chính sách của Trung ương Đảng, 
Dân phối hợp chủ lực khu tấn công cụm của Khu ủy và các nghị quyết của Tỉnh ủy 
đồn Cỏ Thum, Kinh Đứt Ruột, Cây Mét, trong từng giai đoạn. Từ đó đưa công tác 
đánh quân chủ lực địch và bảo an Tiểu khu binh vận ngày càng lớn mạnh, không chỉ 
Bạc Liêu. Tháng 10/1972, một bộ phận chủ góp phần đánh bại cơ bản chiến lược “Việt 
lực khu phối hợp lực lượng nội tuyến Nam hóa chiến tranh” của đế quốc Mỹ, mà 
huyện đánh Chi khu Ngan Dừa. Tận dụng còn tạo nên nền tảng sức mạnh tổng hợp 
thời cơ này, lực lượng nội tuyến 3 mũi các buộc Đại tá Tỉnh trưởng Bạc Liêu - 
xã Ninh Quới, Ninh Hòa, Lộc Ninh, Vĩnh Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng vào 9 giờ 30 
Lộc bao vây đồn bót quân đội Sài Gòn. phút ngày 30/04/1975, kết thúc vẻ vang sự 
 Năm 1972, Ban Binh vận tại địa bàn nghiệp chống Mỹ cứu nước, góp phần giải 
Bạc Liêu đã tổ chức được 4 cuộc khởi phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. 
nghĩa, chỉ đạo cơ sở nội tuyến cùng các Công tác binh vận ở Bạc Liêu diễn ra 
binh sĩ đồng tình gây ra 29 cuộc nội ứng, rất phong phú đa dạng với nhiều nội dung 
chiếm đóng 43 đồn (huyện Hồng Dân 15 và hình thức khác nhau, để lại những kinh 
đồn, huyện Giá Rai 14 đồn, huyện Vĩnh nghiệm quý giá: nắm vững và quán triệt 
Lợi 13 đồn, thị xã Bạc Liêu 1 đồn). Các sâu sắc quan điểm, đường lối công tác binh 
vùng ven, lực lượng cách mạng phá rã 32 vận của Đảng Lao động Việt Nam, vận 
 97 
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 74 (02/2021) 
dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào hoàn cách mạng Việt Nam với nhiều nội dung, 
cảnh thực tiễn cụ thể của tỉnh Bạc Liêu; hình thức khác nhau. Vì vậy, Đảng và nhân 
thường xuyên chăm lo, xây dựng đội ngũ dân ta cần nắm chắc tình hình chính trị tư 
cán bộ và cơ quan chuyên trách làm công tưởng nhằm phát huy sức mạnh toàn dân và 
tác binh vận nhằm xây dựng lực lượng lực lượng chuyên trách tham gia tuyên 
binh vận vững mạnh toàn diện; kết hợp truyền đấu tranh vận động, tranh thủ sự ủng 
chặt chẽ công tác binh vận với đấu tranh hộ của dư luận quốc tế để thuyết phục cảm 
chính trị và đấu tranh vũ trang thành sức hóa các thế lực thù địch. Bên cạnh đó, 
mạnh tổng hợp của ba mũi giáp công, tạo chúng ta phải thường xuyên tăng cường xây 
thế và lực mới tiến lên giành thắng lợi hoàn dựng lực lượng vũ trang, trước hết là Công 
toàn. Những bài học kinh nghiệm về công an nhân dân và Quân đội nhân dân vững 
tác binh vận ở Bạc Liêu trong những năm mạnh để sẵn sàng đáp ứng mọi tình huống 
1969-1973 đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, xảy ra, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của 
là cơ sở quan trọng góp phần hoạch định luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử 
chủ trương và chỉ đạo công tác tuyên trong khu vực. Trong giai đoạn hiện nay, 
truyền, đấu tranh đối với các thế lực thù việc tiếp tục nghiên cứu, quán triệt và vận 
địch trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dụng những bài học kinh nghiệm rút ra từ 
đại hóa đất nước. quá trình Đảng Lao động Việt Nam lãnh 
 3. Kết luận đạo công tác binh vận trên chiến trường 
 Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập miền Nam nói chung và trên địa bàn tỉnh 
quốc tế, các thế lực thù địch triệt để tận Bạc Liêu nói riêng, là vấn đề cấp thiết đặt 
dụng, tạo ra, khai thác mọi khe hở có thể, ra nhằm góp phần bảo vệ vững chắc Tổ 
để thực hiện những biện pháp chống phá quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng. (2002). Tổng kết công tác binh vận tỉnh Sóc 
 Trăng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975). Sóc Trăng. 
Ban Chỉ đạo tổng kết cuộc chiến tranh. (2000). Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu 
 nước, bài học và thắng lợi. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia. 
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2004). Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31. Hà Nội: NXB Chính trị 
 Quốc gia. 
Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng. (2008). Lịch 
 sử Biên niên Xứ ủy Nam bộ và Trung ương Cục miền Nam (1954 – 1975). Hà Nội: 
 NXB Chính trị Quốc gia. 
Lê Văn Cử. (2015). Công tác Địch vận trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 
 (1945-1954). Luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội. 
Ngày nhận bài: 31/8/2020 Biên tập xong: 15/02/2021 Duyệt đăng: 20/02/2021 
 98 

File đính kèm:

  • pdfbai_hoc_kinh_nghiem_ve_tien_hanh_cong_tac_binh_van_o_bac_lie.pdf