Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu
Tổng thể:
Khái niệm: Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nghiên cứu nào đó gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể được gọi là kích thước N của nó. Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu gọi là đại lượng ngẫu nhiên gốc X.
Dấu hiệu nghiên cứu được chia ra làm 2 loại: Định lượng và định tính.
Gọi a là trung bình tổng thể , p là tỉ lệ tổng thể
gọi là phương sai tổng thể
gọi là độ lệch tổng thể
Chú ý: Định tính là trường hợp riêng của định lượng với hai lượng là 0 và 1. Cho nên p là trường hợp riêng của a, còn p.q là trường hợp riêng của
Mẫu:
Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phân tử để nghiên cứu được gọi là lấy 1 mẫu kích thước n.
Định nghĩa:Từ đại lượng ngẫu nhiên gốc X,xét n đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối với X.Véc tơ ngẫu nhiên n chiều được gọi là 1 mẫu kích thước n. Thực hiện phép thử ta nhận được
là giá trị cụ thể hay giá trị thực hành mẫu W.
Mẫu chia làm 2 loại: Định lượng và định tính
Mẫu chia thành 2 loại theo cách lấy mẫu là có hoàn lại và không hoàn lại.

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu

Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 1 Chương 5: Lý thuyết mẫu §1.Một số khái niệm về mẫu . 1 .Tổng thể: Khái niệm: Tập hợp tất cả các phần tử để nghiên cứu theo 1 dấu hiệu nghiên cứu nào đó gọi là tổng thể. Số phần tử của tổng thể được gọi là kích thước N của nó. Đại lượng ngẫu nhiên đặc trưng cho dấu hiệu nghiên cứu gọi là đại lượng ngẫu nhiên gốc X. Dấu hiệu nghiên cứu được chia ra làm 2 loại: Định lượng và định tính. -Định lượng: -Định tính: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 2 Gọi a là trung bình tổng thể , p là tỉ lệ tổng thể gọi là phương sai tổng thể gọi là độ lệch tổng thể Chú ý: Định tính là trường hợp riêng của định lượng với hai lượng là 0 và 1. Cho nên p là trường hợp riêng của a, còn p.q là trường hợp riêng của Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 3 2.Mẫu: Từ tổng thể lấy ngẫu nhiên ra n phân tử để nghiên cứu được gọi là lấy 1 mẫu kích thước n. Định nghĩa:Từ đại lượng ngẫu nhiên gốc X,xét n đại lượng ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối với X.Véc tơ ngẫu nhiên n chiều được gọi là 1 mẫu kích thước n. Thực hiện phép thử ta nhận được là giá trị cụ thể hay giá trị thực hành mẫu W. Mẫu chia làm 2 loại: Định lượng và định tính Mẫu chia thành 2 loại theo cách lấy mẫu là có hoàn lại và không hoàn lại . Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 4 §2. Các phương pháp mô tả mẫu. Bảng phân phối tần số mẫu. Ví dụ 2.1: Từ kho lấy ra 1 số bao gạo được bảng số liệu: TL(kg) 48 49 50 Số bao 20 15 25 Định nghĩa 2.1: Bảng phân phối tần số mẫu là: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 5 Chú ý: (1 khoảng tương ứng với trung điểm của nó) 2.Tỷ lệ mẫu(Chỉ dành cho mẫu định tính) Định nghĩa 2.2: Giả sử trong 1 mẫu định tính kích thước n có đúng m phân tử mang dấu hiệu nghiên cứu. Khi ấy tỷ lệ của mẫu là. Chú ý: Bảng phân phối tần số của mẫu định tính có dạng: X 0 1 n-m m Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 6 §3. Các đặc trưng của mẫu 1.Trung bình mẫu : Định nghĩa 3.1: Xét mẫu Trung bình của mẫu W là: Chú ý: (Khi ta xét mẫu định tính) 2. Phương sai mẫu: Định nghĩa 3.2: Phương sai của mẫu W là: Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 7 Định lý 3.1: thử Định nghĩa 3.3: Phương sai điều chỉnh mẫu là -độ lệch mẫu -độ lệch điều chỉnh mẫu. Cách dùng máy tính bỏ túi ES Mở tần số(1 lần): Shift Mode Stat On(Off) Nhập: Mode Stat 1-var 48 20 49 15 50 25 AC: báo kết thúc nhập dữ liệu Cách đọc kết quả : Shift Stat Var Khoa Khoa Học và Máy Tính 8 Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 Cách dùng máy tính bỏ túi MS :Vào Mode chọn SDXóa dữ liệu cũ: SHIFT CLR SCL = Cách nhập số liệu : 48; 20 M+ 49; 15 M+ 50; 25 M+ Cách đọc kết quả : SHIFT S – VAR Khoa Khoa Học và Máy Tính 9 Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 10 §4. Bảng phân phối và bảng phân vị 1.Trường hợp tổng quát: Định nghĩa 4.1: X là đại lượng ngẫu nhiên bất kỳ.Bảng phân phối của X là bảng các giá trị sao cho: Bảng phân vị của X là bảng các giá trị sao cho: HÌNH 4.1 HÌNH 4.2 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 11 2. Bảng phân phối và phân vị chuẩn : Cho U có phân phối chuẩn tắc .Bảng phân phối chuẩn: .Bảng phân vị chuẩn: HÌNH 4.3 HÌNH 4.4 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 12 . Tính chất: Ví dụ 4.1: Cách tra bảng tìm hàng 1,9 cột 6 Tương tự ta có Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 13 3. Bảng phân phối, phân vị Student : Cho T có phân phối Student với n bậc tự do Bảng phân phối Student Bảng phân vị Student Tính chất: (tra ở bảng phân phối Student:cột 0,05,hàng 24 hoặc ở bảng :cột 0,025,hàng 24). HÌNH 4.5 HÌNH 4.6 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 14 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 5 @Copyright 2010 15 4.Bảng phân phối khi bình phương : là bảng các giá trị: HÌNH 4.7 Ví dụ 2.2: Tra bảng phân phối khi bình phương,hàng 24, cột 0,05 ta có:
File đính kèm:
bai_giang_xac_suat_thong_ke_chuong_5_ly_thuyet_mau.ppt