Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên

9.1. XÃ HỘI- BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN

Tự nhiên:

- Nghĩa rộng: toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách

quan, bao gồm cả con người và xã hội (đặc thù).

- Nghĩa hẹp: giới tự nhiên (vô cơ, hữu cơ).Chương 9

XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN

Con người là động vật cao cấp nhất, là một bộ phận

của tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của qúa trình

tiến hóa.

Con người chỉ trở thành con người đích thực, khi sống

trong môi trường xã hội, với những mối quan hệ xã

hội giữa người với người.

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 1

Trang 1

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 2

Trang 2

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 3

Trang 3

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 4

Trang 4

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 5

Trang 5

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 6

Trang 6

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 7

Trang 7

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 8

Trang 8

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 9

Trang 9

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang xuanhieu 2540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên

Bài giảng Triết học - Chương 9: Xã hội và tự nhiên
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
“L’homme n’est qu’un roseau,
le plus faible de la nature mais c’est un roseau pensant”
(Con người chỉ là một cây sậy, cái thứ yếu đuối nhất 
 của tự nhiên, 
nhưng đó là một cây sậy biết suy nghĩ.)
 B. Pascal
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
9.1. XÃ HỘI- BỘ PHẬN ĐẶC THÙ CỦA TỰ NHIÊN
Tự nhiên:
- Nghĩa rộng: toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách 
 quan, bao gồm cả con người và xã hội (đặc thù).
- Nghĩa hẹp: giới tự nhiên (vô cơ, hữu cơ).
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Con người là động vật cao cấp nhất, là một bộ phận 
 của tự nhiên, là sản phẩm cao nhất của qúa trình 
 tiến hóa.
Con người chỉ trở thành con người đích thực, khi sống 
 trong môi trường xã hội, với những mối quan hệ xã 
 hội giữa người với người.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Một con người toàn diện cần có đầy đủ 7 lĩnh vực của 
 trí năng (seven types of intelligences):
 1- Ngôn ngữ: khả năng dùng ngôn ngữ để mô tả các 
 sự kiện một cách thuyết phục, hình ảnh.
 2- Logic-toán học: khả năng dùng các con số để tính 
 toán và mô tả, dùng các quan niệm toán học để kết 
 nối, ứng dụng toán học vào đời sống, vào phân tích 
 các số liệu, xây dựng các luận điểm, nhạy cảm với 
 tính đối xứng, giải quyết các vấn đề trong thiết kế và 
 mô hình hóa.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 3- Âm nhạc: khả năng hiểu và phát triển kỹ năng âm 
 nhạc, rung động trước âm nhạc, diễn giải các hình 
 thức và ý tưởng âm nhạc, biểu hiện qua sáng tạo âm 
 nhạc và trình diễn âm nhạc. 
 4- Không gian: khả năng cảm thụ và trình bày thế 
 giới một cách chính xác bằng hình ảnh trong không 
 gian, khả năng sắp xếp màu sắc, đường nét, hình 
 dáng, khả năng diễn giải các ý tưởng bằng hình ảnh, 
 khả năng chuyển các ý tưởng bằng không gian hay 
 hình ảnh thành các biểu hiện sáng tạo. 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 5- Thể hình: khả năng dùng cơ thể và dụng cụ để 
 tạo nên các hành động hữu hiệu, để xây dựng hay 
 sửa chữa, cảm thụ thẩm mỹ của cơ thể và dùng các 
 giá trị đó để tạo nên các hình thức biểu hiện mới. 
 6- Giao cảm: khả năng tổ chức mọi người, truyền đạt 
 rõ ràng những gì cần giải quyết, khả năng đồng cảm
 và giải quyết các vấn đề vướng mắc, khả năng động 
 viên kêu gọi mọi người tham gia thực hiện một mục 
 đích chung. 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 7- Nội cảm: khả năng hiểu được chính mình, các chỗ 
 mạnh chỗ yếu của mình, các mối quan tâm của mình, 
 và dùng các yếu tố đó để đặt ra mục đích phấn đấu, 
 để hiểu chính mình có ích cho người khác đến đâu và 
 như thế nào, khả năng tạo nên các quan niệm và lý 
 thuyết dựa trên soi xét chính bản thân mình, khả 
 năng dùng trực giác và nhiệt tình của mình để tạo ra 
 và bộc lộ quan điểm riêng. 
 Nguồn: Howard Gardner - giáo sư đại học Harvard. Xem 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Xã hội: hình thái vận động cao nhất của vật chất, bộ 
 phận đặc thù của tự nhiên, lấy mối quan hệ người-
 người làm nền tảng.
Xã hội có qúa trình vận động tự thân có tính lịch sử, với 
 những quy luật đặc thù.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
9.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI
- Tính khách quan.
- Tính xu hướng.
- Tính tất yếu.
- Tính phổ biến.
- Tính đặc thù: tồn tại và tác động trong những điều 
 kiện nhất định.
- Tính phức tạp: để nhận thức được phải có phương 
 pháp khái quát hóa và trừu tượng hóa rất cao (thời 
 gian dài, phạm vi rộng, sự tác động phức tạp).
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
9.3. SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA XÃ HỘI VÀ TỰ 
 NHIÊN
 9.3.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã 
 hội trong hệ thống tự nhiên-xã hội
Tự nhiên: điều kiện đầu tiên, thường xuyên và tất yếu 
 của mọi hoạt động xã hội.
Xã hội: tác động vào tự nhiên.
> phát triển bền vững (sustainable development).
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 9.3.2. Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên 
 phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội
Công cụ sản xuất phát triển, trình độ hiểu biết và chinh 
 phục tự nhiên của con người được nâng cao.
Các mối quan hệ xã hội tạo điều kiện cho sự nhận thức 
 và chinh phục tự nhiên.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 9.3.3. Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau 
 giữa xã hội và tự nhiên phụ thuộc vào nhận 
 thức và khả năng vận dụng quy luật tự nhiên 
 và quy luật xã hội trong hoạt động thực tiễn
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 9.3.4. Kết luận
1. Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự 
 thống nhất biện chứng giữa con người, xã hội và tự 
 nhiên.
2. Sự phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người và tự 
 nhiên vào trình độ phát triển xã hội.
3. Nguyên lý về sự điều khiển một cách có ý thức mối 
 quan hệ giữa con người và tự nhiên.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
9.4. DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ 
 HỘI
 9.4.1. Một số khái niệm
Dân số: số lượng người làm ăn, sinh sống trong một 
 vùng lãnh thổ nhất định.
Môi trường: nơi sinh sống và hoạt động của con 
 người, nơi tồn tại của xã hội.
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 9.4.2. Một số vấn đề cơ bản
 9.4.2.1. Về dân số
Số lượng dân cư.
Chất lượng dân cư.
Mật độ dân cư.
Sự gia tăng dân số.
Sự phân bố dân cư theo lãnh thổ.
Tỉ lệ độ tuổi, tuổi thọ trung bình,
(Học thuyết Mantuýt)
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Lễ độc lập 9-8-1968: Nước Anh, tuy đã trả độc lập cho 
 Singapore, vẫn còn giữ lại căn cứ quân sự ở Seletar 
 Air Base, hẹn đến năm 1971 mới ra đi. Đầu năm 
 1968, Anh rút sớm, khoảng 150 ngàn dân làm cho 
 quân đội Anh bị mất việc. Thu nhập của họ bằng 
 20% tổng số lợi tức quốc gia. 
Dân số Việt Nam hiện có 83,5 triệu. Singapore có 3,5 
 triệu, cộng với 700 ngàn người ngoại quốc tới làm 
 việc, là 4,2 triệu. 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Dự trữ của Singapore năm 2004 là 112,8 tỷ USD, trừ đi 
 nợ nước ngoài 19,4 tỷ, được khoảng 26 ngàn 
 USD/người. 
Dự trữ của Việt Nam là 6,51 tỷ USD, trừ đi số nợ ngoại 
 quốc là 16,55 tỷ, nợ hơn 100 USD/người.
Tinh thần phục vụ của người Singapore hiện nay rất 
 cao, nhưng Thủ tướng Lee Hsien Loong vẫn cho rằng 
 Singapore thiếu văn hóa phục vụ tự nhiên. Ông coi 
 việc phục vụ như một danh dự, và quyết định nâng 
 cao phẩm chất phục vụ lên hàng quốc sách. 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Khẩu hiệu “GST”: "Greet, Smile and Thank”.
Diễn văn kỷ niệm 40 năm ngày độc lập 9-8-2005: câu 
 chuyện về bà cựu thư ký 63 tuổi, nhận việc lau chùi 
 cầu tiêu, kiếm thêm tiền cho con đi học. 
“Biết và tin rằng phục vụ là việc làm danh dự. Không 
 phải là những việc thấp hèn”. 
Chương 9
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
 9.4.2.2. Về môi trường
Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Sinh quyển (biosphere): vùng lưu hành sự sống trên 
 Trái đất.
Môi trường sinh thái (environment ecology).
Ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_triet_hoc_chuong_9_xa_hoi_va_tu_nhien.pdf