Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức

Định nghĩa

Một đồ thị có hướng là một cặp có thứ tự G = (V; E), ở đây V là

một tập, còn E là một tập con của tích đề các V × V, tức E là

một quan hệ hai ngôi trên V.

Các phần tử của V thường được gọi là các đỉnh.

Các phần của E gọi là các cung.

Cụ thể hơn, nếu (a; b) 2 E thì (a; b) được gọi là cung của G

với đỉnh đầu là a và đỉnh cuối là b,

và ta viết a ! b

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang xuanhieu 4760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đồ thị có hướng - Trần Vĩnh Đức
 Đồ thị có hướng
 Trần Vĩnh Đức
Ngày 24 tháng 7 năm 2018
 1 / 34
Tài liệu tham khảo
 ▶ Eric Lehman, F Thomson Leighton & Albert R Meyer,
 Mathematics for Computer Science, 2013 (Miễn phí)
 ▶ Ngô Đắc Tân, Lý thuyết Tổ hợp và Đồ thị, NXB ĐHQG Hà
 Nội, 2004.
 ▶ Douglas B. West. Introduction to Graph Theory. 2nd Edition,
 2000.
 2 / 34
Nội dung
 Định nghĩa và ví dụ
 Đồ thị thi đấu
Định nghĩa
Một đồ thị có hướng là một cặp có thứ tự G = (V, E), ở đây V là
một tập, còn E là một tập con của tích đề các V × V, tức E là
một quan hệ hai ngôi trên V.
 ▶ Các phần tử của V thường được gọi là các đỉnh.
 ▶ Các phần của E gọi là các cung.
 ▶ Cụ thể hơn, nếu (a, b) ∈ E thì (a, b) được gọi là cung của G
 với đỉnh đầu là a và đỉnh cuối là b,
 ▶ và ta viết a → b
 4 / 34
Đồ thị có hướng
 Đồ thị có hướng G =
 v2
 (V, E):
 V = {v1, v2, v3}
 v1
 E = {v1 → v1, v1 → v2, v1 → v3,
 v2 → v3, v3 → v2}
 v3
 5 / 34
Bậc vào & bậc ra
 v2
 Đỉnh indeg outdeg
 v1 1 3
 v1 v2 2 1
 v3 2 1
 5 5
 v3
 6 / 34
 v2
Mệnh đề
 ∑ ∑ v1
 indeg(v) = outdeg(v) = |E|
 v∈V v∈V
 v3
 7 / 34
Hành trình có hướng và đường đi có hướng
 Hành trình Hành trình đơn Đường đi
 Lặp cạnh   
 Lặp đỉnh   
 8 / 34
Định nghĩa
Xét G = (V, E) là đồ thị có hướng với V = {v1, v2,..., vn}.
Ma trận kề A = (aij) của G định nghĩa bởi
 {
 1 nếu vi → vj
 aij =
 0 ngược lại.
Ví dụ
 v2
  
 1 1 1
 v
 1 A = 0 0 1
 0 1 0
 v3
 9 / 34
Định lý
Xét G = (V, E) là đồ thị có hướng với n đỉnh
 V = {v1, v2,..., vn}.
 (k)
và A = (aij) là ma trận kề của G. Xét (pij ) là số hành trình có
hướng từ vi tới vj. Khi đó
 k (k)
 A = (pij ).
 10 / 34
Ví dụ
 v2  
 1 1 1
 A = 0 0 1
 0 1 0
 v1    
 1 2 2 1 3 3
 A2 = 0 1 0 A3 = 0 0 1
 v3 0 0 1 0 1 0
 11 / 34
Chứng minh
 ▶ Bằng quy nạp theo độ dài hành trình.
 ▶ (k) k
 Ta ký hiệu aij là phần tử ở hàng i cột j của ma trận A .
 ▶ Ta đặt
 ∀ (k) (k)
 P(k) := i, j aij = pij
 ▶ Bước cơ sở: k = 1.  Tại sao?
 12 / 34
Chứng minh: Bước quy nạp
 ▶ Giả sử P(k) 
 ▶
 Hành trình độ dài k + 1 từ vi đến vj có thể tách thành
 k
 vi ; vh → vj
 ▶ k
 với vi ; vh là một hành trình độ dài k từ vi tới vh
 ▶
 và h : vh → vj là một cạnh trong G.
 13 / 34
Chứng minh: Bước quy nạp (tiếp)
 ∑ ∑n
 (k+1) (k) (k) ·
 pij = pih = pih ahj
 h: vh→vj h=1
 ∑n
 (k) ·
 = aih ahj (giả thiết quy nạp)
 h=1
 (k+1)
 = aij (quy tắc nhân ma trận)
 
 14 / 34
Định nghĩa
Một đồ thị có hướng G = (V, E) là liên thông mạnh nếu với mọi
u, v ∈ V, tồn tại một đường đi có hướng từ u tới v trong G.
 15 / 34
Định nghĩa
Một đồ thị có hướng được là phi chu trình (DAG) nếu nó không
chứa chu trình có hướng.
 v2
 v1 v4 v5
 v3
 16 / 34
Nội dung
 Định nghĩa và ví dụ
 Đồ thị thi đấu
Định nghĩa
 ▶ Một đồ thị định hướng của một đồ thị (vô hướng)
 G = (V, E) là một đồ thị có hướng thu được từ G bằng cách
 chọn một hướng
 x → y hoặc y → x
 cho mỗi cạnh xy ∈ E.
 ▶ Đồ thị thi đấu là một đồ thị định hướng của một đồ thị đầy
 đủ nào đó.
 18 / 34
Ví dụ
 ▶ Đồ thị định hướng của đồ thị đầy đủ cho phép mô hình hóa
 các giải đấu thể thao kiểu “round-robin”.
 ▶ Giải đấu gồm n đội và mỗi đội thi đấu với tất cả các đội khác.
 ▶ Với mỗi cặp u, v, ta có cạnh u → v nếu u thắng v.
 ▶
 Cuối giải ta có một đồ thị định hướng của Kn.
 ▶ “Điểm số” của mỗi đội chính là bậc ra của đội đó, là số lần
 thắng.
 19 / 34
Đội nào vô địch?
 20 / 34
Định nghĩa
Một đường đi Hamilton có hướng là hành trình đi qua mỗi đỉnh
của G đúng một lần.
 21 / 34
Có phải mọi đồ thị thi đấu đều có đường Hamilton?
 22 / 34
Định lý
Mọi đồ thị thi đấu đều chứa một đường đi Hamilton.
 23 / 34
Chứng minh
 ▶ Bằng quy nạp theo số đỉnh n của đồ thị. Đặt
 P(n) := “Mọi đồ thị thi đấu với n đỉnh đều chứa đường đi Hamilton”.
 ▶ Bước cơ sở: n = 1 
 ▶ Bước quy nạp: Giả sử P(n) đúng.
 ▶ Xét đồ thị thi đấu n + 1 đỉnh.
 ▶ Bỏ đi một đỉnh v bất kỳ, ta còn đồ thị thi đấu n đỉnh:
 {v1, v2,..., vn}.
 ▶ Theo quy nạp ta có đường đi
 v1 → v2 → · · · → vn.
 24 / 34
Trường hợp 1
 Nếu v → v1, vậy ta có đường Hamilton
 v → v1 → v2 → · · · → vn
 25 / 34
Trường hợp 2
 Nếu v1 → v và tồn tại i nhỏ nhất sao cho v → vi.
 v1 v2 vi−1 vi vn
 ... ...
 v
 26 / 34
Trường hợp 3
 Nếu v1 → v và với mọi i, vi → v. Vậy ta có đường Hamilton
 v1 → v2 → · · · → vn → v 
 27 / 34
Trò chơi chọi gà
 ▶ Hoặc con gà u thắng con gà v: u → v
 ▶ Hoặc con gà v thắng con gà u: v → u
 ▶ Con gà u gọi là gần thắng con gà v nếu
 {
 u → w
 u → v hoặc
 w → v
 ▶ Một vua gà là con gà gần thắng mọi con gà khác.
 28 / 34
Ví dụ
Hãy tìm các vua gà.
 v1 v2
 v4 v3
 29 / 34
Câu hỏi
Có phải mọi đồ thị thi đấu đều có vua gà?
 30 / 34
Định lý
Con gà với bậc ra cao nhất là một vua.
 31 / 34
Chứng minh
 Ta chứng minh bằng phản chứng. Xét u có bậc ra cao nhất và u
 không là vua. Vậy tồn tại v thỏa mãn:
 1. v → u, và
 ¬ → ¬ →
 2. Với mọi w: | (u{z w}) hoặc | (w{z v})
 w→u v→w
 32 / 34
Nhắc lại tương đương logic
 ¬P ∨ Q ≡ P ⇒ Q
 33 / 34
Chứng minh
 Ta chứng minh bằng phản chứng. Xét u có bậc ra cao nhất và u
 không là vua. Vậy tồn tại v thỏa mãn:
 1. v → u, và
 ¬ → ¬ →
 2. Với mọi w: | (u{z w}) hoặc | (w{z v})
 w→u v→w
 Khẳng định 2 tương đương với
 Nếu u → w vậy v → w.
 Kết
 hợp với khẳng định 1 ta được
 outdeg(v) ≥ outdeg(u) + 1 .
 34 / 34

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_do_thi_co_huong_tran_vinh_duc.pdf