Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức

Dãy và tập

Dãy: có thứ tự, các phần tử có thể trùng nhau

(a; b; a) 6= (b; a; a)

Tập: không thứ tự, các phần tử không trùng nhau

fa; b; cg = fb; a; cg

Định nghĩa

Một hoán vị của một tập S là một dãy chứa mỗi phần tử của S

đúng một lần.

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 1

Trang 1

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 2

Trang 2

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 3

Trang 3

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 4

Trang 4

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 5

Trang 5

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 6

Trang 6

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 7

Trang 7

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 8

Trang 8

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 9

Trang 9

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang xuanhieu 2220
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức

Bài giảng Toán rời rạc - Chương: Đếm - Trần Vĩnh Đức
 Đếm
Trần Vĩnh Đức
 HUST
 1 / 48
Tài liệu tham khảo
 ▶ E.Lehman, T. Leighton, A. Meyer, Mathematics for Computer
 Science, 2015.
 2 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
Dãy và tập
 ▶ Dãy: có thứ tự, các phần tử có thể trùng nhau
 (a, b, a) ≠ (b, a, a)
 ▶ Tập: không thứ tự, các phần tử không trùng nhau
 {a, b, c} = {b, a, c}
 4 / 48
Định nghĩa
Một hoán vị của một tập S là một dãy chứa mỗi phần tử của S
đúng một lần.
 5 / 48
Số hoán vị của một tập
 ▶ Tập {a, b, c} có 6 hoán vị:
 { (a, b, c), (b, c, a), (c, a, b),
 (c, b, a), (b, a, c), (a, c, b) }
 ▶ Số hoán vị của tập n phần tử là
 n! = n(n − 1) ··· 1
 6 / 48
Định nghĩa
Một ánh xạ
 f : X → Y
là một quy tắc cho tương ứng mỗi phần tử của X với đúng một
phần tử của Y.
 7 / 48
Ví dụ
Quy tắc tương ứng f : {a, b, c} → {1, 2, 3} định nghĩa dưới đây có
phải ánh xạ không?
 a 1
 b 2
 c 3
 8 / 48
Ví dụ
Quy tắc sau đây có phải ánh xạ không?
 a 1
 b 2
 c 3
 d
 9 / 48
Định nghĩa
Ánh xạ f : X → Y là
 ▶ toàn ánh nếu mỗi phần tử của Y đều có ít nhất một phần tử
 tương ứng từ X.
 ▶ đơn ánh nếu mỗi phần tử của Y đều có nhiều nhất một phần
 tử tương ứng từ X.
 ▶ song ánh nếu mỗi phần tử của Y đều có chính xác một phần
 tử tương ứng từ X.
 10 / 48
Ví dụ
 Ánh xạ dưới đây là đơn ánh hay toàn ánh hay song ánh?
 a 1
 b 2
 c 3
 d
 11 / 48
Ví dụ
Xét hoán vị (a1, a2, ··· , an) của tập S = {a1, a2, ··· , an}. Ánh xạ
 π : {a1, a2,..., an} → {1, 2,..., n}
định nghĩa bởi
 π(ai) = i
là song ánh. Tại sao?
 12 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
Định lý
Nếu ánh xạ f : X → Y là
 ▶ toàn ánh thì |X| ≥ |Y|.
 ▶ đơn ánh thì |X| ≤ |Y|.
 ▶ song ánh thì |X| = |Y|.
 14 / 48
Định lý
Số cây gán nhãn với n đỉnh là nn−2.
 0
 5 3
 2 4 12
 1
Prüfer(T) ←→ 8 9 7
 10 6 16
 15 13
 11
 14
 15 / 48
Ví dụ
Có bao nhiêu cách chọn 12 chiếc bánh từ 5 loại bánh sô cô la,
chanh, có đường, kem, nguyên chất?
 ▶ X = tập mọi cách chọn 12 chiếc bánh từ 5 loại bánh.
 ▶ Y = tập mọi xâu 16 bit có đúng 4 số 1.
 ▶ Song ánh từ X đến Y
 |{z}0 0 1 |{z} 1 0| 0 0{z 0 0 0} 1|{z} 0 0 1|{z} 0 0
 sô cô la chanh có đường kem nguyên chất
 ▶ |X| = |Y|
 16 / 48
Ví dụ
 ▶ Xét song ánh từ các tập con của X = {1, 2,..., n} tới dãy
 n-bit
 S → (b1,..., bn)
 với {
 1 nếu i ∈ S
 bi =
 0 nếu i ∈/ S
 ▶ Số dãy n-bit là 2n.
 ▶ Vậy X có 2n tập con.
 17 / 48
Ánh Xạ “k đến 1”
 Định nghĩa
 Ánh xạ f : X → Y gọi là ánh xạ “k đến 1” nếu nó ánh xạ đúng k
 phần tử của X tới mỗi phần tử của Y.
 Song ánh là ánh xạ “1 đến 1”
 18 / 48
Luật chia (tổng quát hóa của luật song ánh)
 ▶ Nếu f : X → Y là ánh xạ “k đến 1”, thì
 |X| = k · |Y|.
 ▶ Nếu f là song ánh vậy |X| = |Y|.
 19 / 48
Ví dụ
Có bao nhiêu cách đặt hai quân cờ giống nhau lên bàn cờ 8 × 8
sao cho chúng không chung hàng và không chung cột ?
 ▶ Y = tập mọi cấu hình hợp lệ cho hai quân cờ.
 ▶ X = mọi dãy
 (|h1{z, c}1, h|2{z, c}2)
 quân1 quân2
 thỏa mãn h1 ≠ h2 và c1 ≠ c2.
 ▶ Có một ánh xạ “2 đến 1” từ X lên Y. Tại sao?
 ▶ Vậy
 |X| 8 × 8 × 7 × 7
 |Y| = = .
 2 2
 20 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
Luật tích
 Định nghĩa
 A1 × A2 × · · · × An = {(a1, ··· , an) | ai ∈ Ai}
 Định lý
 Nếu A1,..., An là các tập hữu hạn, vậy thì
 |A1 × A2 × · · · × An| = |A1| × |A2| × · · · × |An|.
 22 / 48
Luật tổng
 Định lý
 Nếu A1, A2,..., An là các tập rời nhau, vậy
 |A1 ∪ A2 ∪ · · · ∪ An| = |A1| + |A2| + ··· + |An|.
 23 / 48
Bài toán
Có bao nhiêu cách chọn trong nhóm n người một ủy ban ba người
trong đó một người làm chủ tịch, một người làm thư ký, và một
người làm tư vấn?
 24 / 48
Lời giải
 ▶ Mỗi cách chọn một ủy ban
 ( |{z}x , |{z}y , |{z}x )
 chủ tịch thư ký tư vấn
 ▶ với n người có thể làm chủ tịch,
 ▶ còn lại n − 1 người có thể làm thư ký (trừ x),
 ▶ còn lại n − 2 người có thể làm tư vấn (trừ x và y).
 ▶ Vậy có n(n − 1)(n − 2) cách chọn.
 25 / 48
Bài toán
 ▶ Số seri của các tờ tiền có dạng
 MQ 09 19 99 99
 ▶ Tờ tiền khuyết số nếu có một chữ số xuất hiện hơn một lần
 trong số seri gồm 8 chữ số.
 ▶ Tờ tiền khuyết số có phổ biến không?
 26 / 48
Bài toán
Đếm xem có bao nhiêu mật khẩu thỏa mãn 4 yêu cầu sau đây:
 1. Dài từ 6 đến 8 ký hiệu;
 2. Phải bắt đầu bằng một chữ cái;
 3. Chỉ gồm 26 chữ cái thường hoặc 26 chữ cái hoa hoặc các số 0
 đến 9;
 4. Có phân biệt chữ hoa chữ thường.
 27 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
 A ∩ B
 A B
Theo luật tổng ta có:
 |A| = |A \ B| + |A ∩ B|
 |B| = |B \ A| + |A ∩ B|
 |A ∪ B| = |A \ B| + |A ∩ B| + |B \ A|
 29 / 48
Nguyên lý bù trừ cho hai tập
 |A ∪ B| = |A| + |B| − |A ∩ B|.
 30 / 48
Nguyên lý bù trừ cho ba tập
 |A ∪ B ∪ C| = |A| + |B| + |C|
 − |A ∩ B| − |B ∩ C| − |A ∩ C|
 + |A ∩ B ∩ C|.
 B
 A C
 31 / 48
Nguyên lý bù trừ
 ∑n
 |S1 ∪ S2 ∪ · · · ∪ Sn| = |Si|
 i=1 ∑
 − |Si ∩ Sj|
 ≤ ≤
 1 i<∑j n
 + |Si ∩ Sj ∩ Sk| + ···
 1≤i<j<k≤n
 − n−1| ∩n |
 ( 1) i=1 Si .
 32 / 48
Nguyên lý bù trừ (cách viết khác)
 ∑ ∩ 
 | ∪ ∪ · · · ∪ | − |I|−1  
 S1 S2 Sn = ( 1)  Si
 ∅̸=I⊆{1,2,...,n} i∈I
 33 / 48
Bài toán
 ▶ Có bao nhiêu hoán vị của tập {0, 1,..., 9} có chứa (liền
 nhau) 42, 04 hoặc 60?
 ▶ Ví dụ, hoán vị sau đây chứa 60 và 04.
 (7, 2, 5, 6, 0, 4, 3, 5, 1, 9)
 34 / 48
Bài toán (François Édouard Anatole Lucas, 1894)
Cho một cái bàn tròn và m cặp vợ chồng, có bao nhiêu cách để
xếp họ ngồi nam nữ xem kẽ sao cho không cặp vợ chồng nào ngồi
kề nhau?
 35 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
Định lý (Luật BOOKEEPER)
 ▶
 Xét k chữ phân biệt c1, c2,..., ck.
 ▶
 Số dãy gồm n1 chữ c1, n2 chữ c2, ... , và nk chữ ck là
 ( )
 n + n + ··· + n (n + n + ··· + n )!
 1 2 k = 1 2 k
 n1, n2, ··· , nk n1!n2! ··· nk!
 37 / 48
Định lý (Công thức nhị thức)
 ( ) ( )
 n n n!
 = =
 k, n − k k k!(n − k)!
 38 / 48
Ví dụ
Số dãy 16-bit chứa đúng 4 bit 1 là
 ( )
 16 16!
 = .
 4 4!12!
Đây chính là số cách chọn tập con 4 phần tử từ tập 16 phần tử.
 39 / 48
Ví dụ (Luật tập con)
Số tập con k phần tử của tập n phần tử là
 ( )
 n
 .
 k
 40 / 48
Định lý (Hệ số nhị thức)
Với mọi n ≥ 0 ta có
 ( )
 ∑n n
 (a + b)n = an−kbk.
 k
 k=0
 ▶ (a + b)2 = aa + ab + ba + bb = a2 + 2ab + b2
 ▶ (a + b)3 =
 aaa + aab + aba + baa + abb + bab + bba + bbb
 = a3 + 3a2b + 3b2a + b3
 ( )
 ▶ − n
 Số dãy độ dài n chứa k chữ a và (n k) chữ b là k .
 41 / 48
Nội dung
 Tập, dãy, và ánh xạ
 Luật ánh xạ
 Luật tích và luật tổng
 Nguyên lý bù trừ
 Luật BOOKEEPER
 Chứng minh tổ hợp
Ví dụ
 ▶ Có n chiếc áo phân biệt,
 ( )
 ▶ Số cách giữ lại k chiếc áo là n .
 k ( )
 ▶ − n
 Số cách bỏ đi n k chiếc áo là n−k .
 ▶ Vậy ta có ( ) ( )
 n n n!
 = =
 k n − k k!(n − k)!
 43 / 48
Ví dụ
 ▶ Chọn một đội gồm k sinh viên trong số n sinh viên.
 ( )
 −
 ▶ Số đội có Bob là n 1 .
 k−1 ( )
 ▶ n−1
 Số đội không có Bob là k .
 ▶ Vậy ta có (đẳng thức Pascal)
 ( ) ( ) ( )
 n − 1 n − 1 n
 + = .
 k − 1 k k
 44 / 48
Đếm bằng hai cách
 1. Định nghĩa S.
 2. Chứng minh |S| = n (một cách đếm).
 3. Chứng minh |S| = m (một cách đếm khác).
 4. Kết luận m = n.
 45 / 48
Định lý
 ( ) ( ) ( )
 ∑n n 2n 3n
 · = .
 r n − r n
 r=0
 46 / 48
Chứng minh
 ▶ S = các bộ bài gồm n quân chọn từ n quân đỏ và 2n quân
 đen trên bàn.
 ▶ Vậy ( )
 3n
 |S| = .
 n
 47 / 48
Chứng minh 2
 ▶ Số bộ bài với đúng r quân đỏ là
 ( )( )
 n 2n
 r n − r
 ▶ Số quân đỏ có thể từ 0 đến n nên ta có
 ( )( )
 ∑n n 2n
 |S| = .
 r n − r
 r=0
 48 / 48

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_roi_rac_chuong_dem_tran_vinh_duc.pdf