Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành

I. Giới thiệu bảng tính điện tử Excel

1. Giới thiệu chung

ư Excel là chương trình bảng tính điện tử chạy trong môi trường Windows,

được dùng phổ biến trong công tác văn phòng, trong quản lý nói chung và quản lý

kinh tế nói riêng.

ư Có nhiều phiên bản khác nhau của Excel như: Excel 5.0, Excel 7.0, Excel

97, Excel 2000, Excel 2003, Excel XP Các phiên bản càng cao thì càng được

bổ sung thêm các đặc tính mới mà các phiên bản trước không có.

2. Các chức năng cơ bản của Excel

ư Tổ chức dữ liệu ở dạng bảng tính: Cho phép tạo, hiệu chỉnh, định dạng, in

và lưu giữ bảng tính.

ư Sắp xếp và phân nhóm dữ liệu: Có thể sắp xếp bảng tính dữ liệu theo

nhiều tiêu thức khác nhau, theo một trình tự ưu tiên định trước. Khả năng tạo

nhóm và tiến hành tính toán, tổng hợp theo nhóm cũng rất đa dạng.

ư Biểu diễn dữ liệu dưới dạng biểu đồ: Excel cung cấp khả năng tạo biểu đồ

với nhiều kiểu biểu đồ khác nhau từ hai chiều đến ba chiều, nhằm tăng tính trực

quan đối với dữ liệu.

ư Phân tích dữ liệu và tiền hành dự báo: Có nhiều công cụ phân tích cho

phép người dùng trên cơ sở các dữ liệu lưu trong bảng tính, tiến hành các phân

tích thống kê nhằm lượng hoá các xu thế, các quan hệ giữa các yếu tố kinh tế và

trên cơ sở đó cho phép tiến hành các dự báo.

ư Tính toán các hàm: Excel cung cấp sẵn rất nhiều hàm mẫu, gọi là hàm

bảng tính, thuộc nhiều phạm trù khác nhau: Thống kê, ngày tháng, thời gian, toán

học, cơ sở dữ liệu và tài chính.

ư Quản trị cơ sở dữ liệu: Excel cho phép xây dựng, cập nhật và truy xuất

thông tin từ cơ sở dữ liệu như một hệ cơ sở dữ liệu.

ư Khả năng tự động thực hiện Excel bằng các Macro: Sau khi tạo một

Macro chứa một dãy các phím bấm, các lựa chọn thực đơn hay công thức, người

dùng chỉ cần dùng một tổ hợp các phím tắt hay chọn một Macro từ một danh

sách, Macro đó sẽ tự động thực hiện những công việc lặp đi lặp lại như đã định

nghĩa trong Macro đó.

ư Các công cụ bổ sung bao gồm "Add ins" và "Excel in Workgroup": Cung

cấp khả năng lưu trữ tự động và cho phép tận dụng Excel khi sử dụng chung tệp

tin với nhiều người khác.

 

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 102 trang xuanhieu 6120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành

Bài giảng Tin học ứng dụng - Bùi Thế Thành
Giá trị còn lại của tài sản sau khi đã khấu hao 
 - life: Số kỳ tính khấu hao của tài sản 
 - period: Số thứ tự kỳ tính khấu hao của tài sản (kỳ thứ nhất, kỳ thứ hai,...). 
Peirod và life phải sử dụng cùng đơn vị tính (năm, quý, tháng, ngày,...) 
 - month: Số tháng còn lại trong năm bắt đầu tính khấu hao, nếu không có 
Excel chấp nhận là tính từ tháng một (month là 12) 
 2.3. Ví dụ 
 - Đầu tháng 5 năm 2000 nhà máy HVT mua một máy nghiền bột với giá 
300,000,000 VNĐ. Sau 5 năm sử dụng bán lại đ•ợc 50,000,000 VNĐ. 
 Yêu cầu: Tính khấu hao của tài sản trên trong từng năm sử dụng. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 87 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
 + Chú ý: Năm thứ nhất chỉ tính khấu hao trong 8 tháng, năm cuối cùng 
(tức năm thứ sáu) chỉ tính khấu hao trong 4 tháng. ô B12 nhập công thức tính 
tổng khấu hao luỹ kế trong 5 năm 
3. Hàm DDB (Double Declining Balance) 
 3.1. Công dụng 
 Tính khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo ph•ơng pháp khấu hao 
kết toán nhanh kép DDB hoặc giảm nhanh theo tỷ lệ xác định. 
 3.2. Dạng tổng quát 
 DDB(cost,salvage,life,period,factor) 
 Trong đó: 
 - cost: Là giá trị ban đầu của tài sản 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 88 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - salvage: Giá trị còn lại của tài sản sau khi đã khấu hao 
 - life: Số kỳ tính khấu hao của tài sản 
 - period: Số thứ tự kỳ tính khấu hao của tài sản (kỳ thứ nhất, kỳ thứ hai, ...) 
Peirod và Life phải sử dụng cùng đơn vị tính (năm, quý, tháng, ngày, ...) 
 - factor: Là tỷ suất khấu hao, nếu không có thì Excel chấp nhận mặc nhiên là 2. 
 3.3. Ví dụ 
 - Năm 2000 chị Trang mua một xe máy trị giá 20,000,000 VNĐ. Sau 6 
năm sử dụng bán lại đ•ợc 8,000,000 VNĐ. 
 Yêu cầu: Tính khấu hao của chiếc xe máy bằng cách sử dụng hàm DDB trong 
ngày đầu tiên, tháng đầu tiên, năm đầu tiên với tỷ suất khấu hao (Factor) bằng 1.5 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
4. Hàm VDB (Variable Declining Balance) 
 4.1. Công dụng 
 Tính khấu hao tài sản cho một chu kỳ đã dự tính, kể cả từng phần của chu 
kỳ bằng ph•ơng pháp kết toán nhanh kép hay ph•ơng pháp nào đó mà ta chỉ định. 
 4.2. Dạng tổng quát 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 89 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 VDB(cost,salvage,life,start_period,end_period,factor,no_switch) 
 Trong đó: 
 - cost: Là giá trị ban đầu của tài sản 
 - salvage: Giá trị còn lại của tài sản sau khi đã khấu hao 
 - life: Số kỳ tính khấu hao của tài sản 
 - start_period: Là số thứ tự kỳ bắt đầu tính khấu hao 
 - end_period: Là số thứ tự kỳ kết thúc tính khấu hao 
 (start_period, end_period và life phải sử dụng cùng đơn vị tính (năm, quý, 
tháng, ngày,...) 
 - factor: Là tỷ suất khấu hao, nếu không có thì Excel chấp nhận mặc nhiên 
là 2. 
 - no_switch: Là giá trị logic chỉ định có chuyển sang khấu hao đều hay 
không khi khấu hao lớn hơn kết quả tính theo DB, nếu no_switch là True thì 
không, nếu No_switch là False hoặc bỏ qua thì có. 
 4.3. Ví dụ 
 - Nhà máy A mua một dây chuyền sản xuất giá 150,000,000 VNĐ, sau sử 
dụng 10 năm bán đi đ•ợc 5,000,000 VNĐ. 
 Yêu cầu: Tính khấu hao của ngày đầu tiên, tháng đầu tiên theo ph•ơng 
pháp kết toán kép (factor = 2). Tính khấu hao giữa tháng thứ 8 và tháng thứ 20 
theo tỷ suất khấu hao 150% (factor = 1.5). 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 90 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
5. Hàm SYD (Sum-of-Years' digits Depreciation) 
 5.1. Công dụng 
 Tính khấu hao của tài sản cố định cho một kỳ nào đó trong một khoảng 
thời gian xác định. 
 5.2. Dạng tổng quát 
 SYD(cost,salvage,life,period) 
 Trong đó 
 - cost: Là giá trị ban đầu của tài sản 
 - salvage: Giá trị còn lại của tài sản sau khi đã khấu hao 
 - life: Số kỳ tính khấu hao của tài sản 
 - period: Số thứ tự kỳ tính khấu hao của tài sản (kỳ thứ nhất, kỳ thứ hai, ...). 
Peirod và life phải sử dụng cùng đơn vị tính (năm, quý, tháng, ngày, ...). 
 5.3. Ví dụ 
 - Nhà máy S mua một xe ô tô vận tải 30,000 USD dùng sau 10 năm bán 
đ•ợc 8,000 USD 
 Yêu cầu: Sử dụng hàm SYD tính khấu hao cho tháng thứ nhất, tháng thứ 
12, năm thứ nhất, năm thứ 6. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 91 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
III. Nhóm hàm tính toán hiệu quả vốn đầu t• 
1. Hàm FV (Future Value) 
 1.1. Công dụng 
 Tính giá trị t•ơng lai của một khoản đầu t• dựa vào lãi suất cố định và số 
tiền đầu t• thêm vào hoặc thu về mỗi kỳ cố định. 
 1.2. Dạng tổng quát 
 FV(rate,nper,pmt,pv,type) 
 Trong đó: 
 - rate: Lãi suất mỗi kỳ của khoản đầu t• (kỳ tính theo tháng, quý, năm, ...) 
 - nper: Số kỳ chi trả (số tháng, quý, năm, ...) 
 - pmt: Số tiền đầu t• thêm (hoặc thu về) trong mỗi kỳ, cố định trong suốt 
giai đoạn. Nếu pmt không có thì phải có pv (pmt ghi giá trị âm nếu đầu t• thêm, 
ghi giá trị d•ơng nếu thu về) 
 - pv: Số tiền đầu t• ban đầu (pv ghi giá trị âm). Nếu pv không có thì phải có 
pmt 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 92 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - type: Loại thanh toán. Nếu thanh toán vào đầu kỳ thì type = 1, nếu thanh 
toán vào cuối kỳ thì type = 0. 
 * Chú ý: Việc tính toán hàm FV phải chú ý xác định đúng đơn vị của nper 
và rate. Nếu nper (số kỳ chi trả) tính theo đơn vị là tháng, quý, năm thì rate (lãi 
suất mỗi kỳ của khoản đầu t•) cũng phải t•ơng ứng tính theo đơn vị là %/tháng, 
%/quý, %/năm. Chẳng hạn một khoản đầu t• có hình thức thanh toán hàng tháng 
với lãi suất là 12%/năm và thời gian đầu t• là 4 năm thì xác định đ•ợc rate = 
12%/12, và nper = 4*12. Nếu vẫn khoản đầu t• này mà hình thức thanh toán là 
hàng năm thì ta lại xác định rate = 12%, nper = 4. 
 1.3. Ví dụ 
 - Anh Dũng có 10,000,000 VNĐ gửi tiết kiệm với lãi suất 12%/năm. Đầu 
mỗi tháng tiếp theo anh lại gửi thêm vào 1,000,000 trong vòng 5 năm. Hỏi sau 5 
năm anh Dũng có bao nhiêu tiền? 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
2. Hàm FVSCHEDULE (Future Value Schedule) 
 2.1. Công dụng 
 Tính giá trị t•ơng lai của một khoản đầu t• với dãy lãi suất thay đổi. 
 2.2. Dạng tổng quát 
 FVSCHEDULE(principal,schedule) 
 Trong đó: 
 - principal: Là giá trị hiện tại của khoản đầu t• 
 - schedule: Là một dãy lãi suất đ•ợc áp dụng 
 2.3. Ví dụ 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 93 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - Chị Trang có 1,000,000 VNĐ gửi vào tiết kiệm với lãi suất trong 5 năm 
t•ơng ứng là: 8%; 8,5%; 8,7%; 8,8%; 8,4%. Hỏi sau 5 năm chị Trang có bao 
nhiêu tiền? 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
3. Hàm PV (Present Value) 
 3.1. Công dụng 
 Tính giá trị hiện tại của một khoản đầu t• (Giá trị hiện tại là một tổng giá 
trị theo đó các chi trả trong t•ơng lai phải đ•ợc tính t•ơng ứng với hiện tại). 
 3.2. Dạng tổng quát 
 PV(rate,nper,pmt,fv,type) 
 Trong đó: 
 - rate: Lãi suất mỗi kỳ của khoản đầu t• (kỳ tính theo tháng, quý, năm, ...) 
 - nper: Số kỳ chi trả (số tháng, quý, năm, ...) 
 - pmt: Số tiền đầu t• thêm (hoặc thu về) trong mỗi kỳ, cố định trong suốt 
giai đoạn. Nếu pmt không có thì phải có fv. (Pmt ghi giá trị âm nếu đầu t• thêm, 
ghi giá trị d•ơng nếu thu về). 
 - fv: Giá trị t•ơng lai hoặc cân bằng tiền mặt ta muốn tìm sau lần chi trả 
cuối cùng. Nếu không có fv thì phải có pmt. 
 - type: Loại thanh toán. Nếu thanh toán vào đầu kỳ thì type = 1, nếu thanh 
toán vào cuối kỳ thì type = 0. 
 * Chú ý: Việc tính toán hàm PV phải chú ý xác định đúng đơn vị của nper 
và rate. Nếu nper (số kỳ chi trả) tính theo đơn vị là tháng, quý, năm thì rate (lãi 
suất mỗi kỳ của khoản đầu t•) cũng phải t•ơng ứng tính theo đơn vị là %/tháng, 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 94 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
%/quý, %/năm. Chẳng hạn một khoản đầu t• có hình thức thanh toán hàng tháng 
với lãi suất là 12%/năm và thời gian đầu t• là 4 năm thì xác định đ•ợc rate = 
12%/12, và nper = 4*12. Nếu vẫn khoản đầu t• này mà hình thức thanh toán là 
hàng năm thì ta lại xác định rate = 12%, nper = 4. 
 3.3. Ví dụ 
 - Anh A cần một khoản tiền 20.000.000 VNĐ trong 5 năm tới, hỏi hiện tại 
Anh phải gửi vào ngân hàng số tiền là bao nhiêu để sau 5 năm anh có 20.000.000 
VNĐ biết lãi suất tiền gửi là 8%/năm. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
 (Kết quả đ•a ra số âm thể hiện là anh A phải gửi tiền vào) 
4. Hàm NPV (Net Present Value) 
 4.1. Công dụng 
 Tính giá trị hiện tại ròng của một dự án đầu t•. (Giá trị hiện tại ròng là số 
chênh lệch giữa giá trị hiện tại của khoản tiền dự đoán thu đ•ợc trong t•ơng lai 
với giá trị hiện tại của khoản vốn đầu t•). 
 4.2. Dạng tổng quát 
 NPV(rate,value1,value2, ...) 
 Trong đó: 
 - rate: Là tỷ lệ chiết khấu mỗi kỳ (tháng, quý, năm, ...) 
 - value1: Là giá trị vốn đầu t• bỏ ra ban đầu (ghi giá trị âm) 
 - value2, ...: Giá trị khoản tiền dự đoán thu đ•ợc trong t•ơng lai mỗi kỳ 
(giới hạn đến 29, ghi giá trị d•ơng) 
 * Chú ý: value1,value2, ... đ•ợc tính vào thời điểm cuối mỗi kỳ. 
 4.3. Ví dụ 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 95 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - Công ty T đầu t• vào một dự án nuôi tôm với số vốn bỏ ra ban đầu là 
100,000$. Dự kiến số tiền có thể thu về trong 5 năm đầu t•ơng ứng là 20.000$; 
24,000$; 28,000$; 30,000$; 32,000$. Tỷ lệ chiếu khấu hàng năm là 6,8%. 
 Yêu cầu: Tính giá trị hiện tại ròng của dự án đầu t• trên? 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
5. Hàm Effect 
 5.1. Công dụng 
 Tính lãi suất thực tế hàng năm cho một khoản vồn đầu t•. 
 5.2. Dạng tổng quát 
 EFFECT(nominal_rate,nper) 
 Trong đó: 
 - nominal_rate: Là lãi suất danh nghĩa 
 - nper: Số lần tính lãi trong năm 
 5.3. Ví dụ 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 96 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - Tính lãi suất thực tế hàng năm của một khoản vốn đầu t• với lãi suất danh 
nghĩa là 6.25%/năm, số lần tính lãi trong năm là 4. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
6. Hàm Nominal 
 6.1. Công dụng 
 Tính lãi suất danh nghĩa hàng năm cho một khoản vồn đầu t•. 
 6.2. Dạng tổng quát 
 Nominal(effect_rate,nper) 
 Trong đó: 
 - effect_rate: Là lãi suất thực tế hàng năm 
 - nper: Số lần tính lãi trong năm 
 6.3. Ví dụ 
 - Tính lãi suất danh nghĩa hàng năm của một khoản vốn đầu t• với lãi suất 
thực tế là 6,8%/năm, số lần tính lãi trong năm là 4. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
7. Hàm IRR (Internal Returns Rate) 
 7.1. Công dụng 
 Tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ cho một dự án đầu t•. 
 7.2. Dạng tổng quát 
 IRR(value,guess) 
 Trong đó: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 97 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 - value: Là một mảng hay một tham chiếu tới một khối ô có chứa các giá trị 
cần tính tỷ lệ hoàn vốn nội bộ. (Số tiền đầu t• ghi giá trị âm, số tiền thu về ghi giá 
trị d•ơng) 
 - guess: Là tỷ lệ lãi kỳ vọng, tham số này phụ thuộc vào •ớc đoán dự tính 
của nhà đầu t•, nếu không có thì tỷ lệ định sẵn là 10%. 
 7.3. Ví dụ 
 - Có dự án xây một căn nhà trị giá 120,000$ cho thuê trong 5 năm, số tiền 
dự kiến thu đ•ợc mỗi năm lần l•ợt là: 25,000$; 27,000$; 35,000$; 38,000$; 
40,000$. 
 Yêu cầu: Tính tỷ lệ hoàn vồn nội bộ của dự án? 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
 + Kết quả đ•a ra nh• sau: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 98 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
IV. nhóm hàm tính toán lãi suất chứng khoán 
Một vài khái niệm cơ bản về chứng khoán sử dụng trong Excel 
 - Ngày phát hành (Issue) là ngày ngân hàng hay tổ chức tín dụng phát hành 
chứng khoán, ngày phát hành này ghi trên chứng khoán. 
 - Ngày tới hạn của chứng khoán (Maturity) là ngày đến thời hạn thanh toán 
của chứng khoán, ng•ời mua đến nơi phát hành chứng khoán để nhận lại tiền gốc 
đã đầu t• và lãi. 
 - Ngày thanh toán chứng khoán (Settlement) là ngày ng•ời mua chứng 
khoán thực hiện dịch vụ thanh toán (trả tiền) cho nơi phát hành loại chứng khoán đó. 
 - Tỷ suất chiết khấu của chứng khoán (Discount) là chi phí bình quân của 
các loại chứng khoán. 
 - Chứng khoán đ•ợc đầu t• hết là chứng khoán đ•ợc nhà đầu t• nắm giữ từ 
khi mua chứng khoán tới ngày tới hạn của chứng khoán đó. 
1. Hàm ACCRINTM 
 1.1. Công dụng 
 Tính lãi gộp cho một chứng khoán trả vào ngày tới hạn. 
 1.2. Dạng tổng quát 
 ACCRINTM(issue,maturity,rate,par,basis) 
 Trong đó: 
 - issue: Là ngày phát hành chứng khoán 
 - maturity: Ngày tới hạn của chứng khoán 
 - rate: Lãi suất hàng năm của chứng khoán 
 - par: Mệnh giá của chứng khoán. Nếu bỏ qua tham số này thì Excel sẽ tính 
giá trị là 1.000$. 
 - basis: Là cơ sở để tính số ngày trong 1 năm 
 + Nếu tính 1 tháng có 30 ngày và 1 năm có 360 ngày (theo cách tính của 
mỹ) thì basic = 0 
 + Nếu tính số ngày của 1 tháng và số ngày của 1 năm theo số thực tế thì 
basic = 1 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 99 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 + Nếu tính số ngày của 1 tháng theo số thực tế và 1 năm có 360 ngày thì 
basic =2. 
 + Nếu tính số ngày của 1 tháng theo số thực tế và 1 năm có 365 ngày thì 
basic =3. 
 + Nếu tính 1 tháng có 30 ngày và 1 năm có 360 ngày (theo cách tính của 
châu âu) thì basic = 4. 
 1.3. Ví dụ 
 - Kho bạc phát hành trái phiếu mệnh giá 1,000,000 VNĐ vào ngày 
1/1/2006 và ngày tới hạn của chứng khoán là 31/12/2008 với lãi suất là 7%/năm. 
 Yêu cầu: Tính lãi gộp trả vào ngày tới hạn cho trái phiếu trên. 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng trên: 
2. Hàm InTrate 
 2.1. Công dụng 
 Tính lãi suất của một chứng khoán đ•ợc đầu t• hết. 
 2.2. Dạng tổng quát 
 InTrate(settlememt,maturity,investment,redemption,basis) 
 Trong đó: 
 - settlememt: Ngày thanh toán chứng khoán 
 - maturity: Ngày tới hạn của chứng khoán 
 - investment: Khoản tiền nhà đầu t• bỏ ra mua chứng khoán 
 - redemption: Khoản tiền nhà đầu t• nhận đ•ợc vào ngày tới hạn của chứng 
khoán 
 - basis: Là cơ sở để tính số ngày trong 1 năm. 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 100 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
 2.3. Ví dụ 
 - Anh A mua 1 chứng khoán vào ngày 15/2/2006 với giá là 1,000,000 
VNĐ. Số tiền mà anh A nhận đ•ợc vào ngày tới hạn của chứng khoán 15/5/2006 
là 1,014,000 VNĐ. 
 Yêu cầu: Tính lãi suất của chứng khoán trên (biết basic = 0) 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng trên: 
3. Hàm Received 
 3.1. Công dụng 
 Tính số tiền thu đ•ợc vào ngày tới hạn của một chứng khoán chiết khấu khi 
nó đ•ợc đầu t• hết. 
 3.2. Dạng tổng quát 
 RECEIVED(settlememt,maturity,investment,discount,basis) 
 Trong đó: 
 - settlememt: Ngày thanh toán chứng khoán 
 - maturity: Ngày tới hạn của chứng khoán 
 - investment: Khoản tiền nhà đầu t• bỏ ra mua chứng khoán 
 - discount: Là tỷ suất chiết khấu. 
 - basis: Là cơ sở để tính số ngày trong 1 năm 
 3.3. Ví dụ 
 - Tính số tiền thu đ•ợc vào ngày tới hạn của một chứng khoán khi nó đ•ợc 
đầu t• hết biết ngày nhà đầu t• mua chứng khoán đó là 15/2/2006 với giá là 
1,000,000 VNĐ, ngày tới hạn của chứng khoán là 15/5/2006. Tỷ suất chiết khấu 
của chứng khoán đó là 5,75%/năm. (Basic = 0) 
 - Trình tự thực hiện: Nh• bảng sau: 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 101 
 Bài giảng Tin học ứng dụng 
Bùi Thế Thành – Bộ môn Tin Học 102 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_ung_dung_bui_the_thanh.pdf