Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh

Nội dung

1. Khái niệm thuật toán

2. Tính chất của thuật toán

3. Các cách biểu diễn thuật toán

4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán

5. Một số thuật toán cơ bản

6. Bài tập

Nội dung

1. Khái niệm thuật toán

2. Tính chất của thuật toán

3. Các cách biểu diễn thuật toán

4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán

5. Một số thuật toán cơ bản

6. Bài tập

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 8

Trang 8

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 9

Trang 9

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang xuanhieu 5640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh

Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Thuật toán - Nguyễn Lê Minh
 TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
 Chương 3: THUẬT TOÁN
 GV: Nguyễn Lê Minh
 Bộ môn: Công nghệ thông tin
3/6/2020
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 2
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 3
1. Khái niệm thuật toán
Thuật toán là một tập hữu hạn các bước, các phép toán cơ bản
được sắp xếp theo một trình tự nhất định để từ thông tin đầu vào của
bài toán sau một tập hữu hạn các bước đó sẽ đạt được kết quả ở
đầu ra như mong muốn.
 Input Algorithm Output
3/6/2020 4
1. Khái niệm thuật toán
Thông thường, thuật toán dùng để giải một lớp các bài toán cụ thế. 
Gồm 2 thành phần chính:
• Input : Thông tin bài toán đã cho
• Output : Thông tin cần tìm hoặc trả lời câu hỏi cần thiết
Ví dụ: 
 S = a *b
3/6/2020 5
1. Khái niệm thuật toán
Ví dụ : Giải phương trình bậc nhất P(x): ax + b = 0, (a, b là các số
thực)
• Input : a, b
• Output : Kết quả P(x)
o Mô tả thuật toán:
  Nếu a = 0
 . Nếu b = 0 thì P(x) có nghiệm bất kì
 . Nếu b 0 thì P(x) vô nghiệm
  Nếu a 0
 . P(x) có duy nhất một nghiệm x = -b/a
3/6/2020 6
1. Khái niệm thuật toán
Ví dụ 2 : Kiểm tra một số nguyên X có chia hết cho 5 không ?
• Input : X
• Output : Kết quả kiểm tra Result
o Mô tả thuật toán:
 o Bước 1: Tìm số dư r của phép chia x cho 5
 o Bước 2: Kiểm tra
 . Nếu r = 0 thì result = True
 . Nếu r 0 thì result = False
3/6/2020 7
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 8
2. Tính chất của thuật toán
. Tính dừng
. Tính xác định
. Tính đúng
. Ðầu vào và đầu ra (input/output)
. Tính hiệu quả
. Tính tổng quát
3/6/2020 9
2. Tính chất của thuật toán
■ Tính dừng : Thuật toán phải bao đảm được kết thúc sau một số 
 hữu hạn bước.
■ Tính dừng là tính dễ bị vi phạm, thường là do sai sót khi trình bày 
 thuật toán dẫn đến “Lặp vô tận”.
3/6/2020 10
2. Tính chất của thuật toán
Thuật toán phải có tính xác định: các bước trong thuật toán phải
được xác định rõ ràng, có thể thực thi được, không gây mập mờ,
nhập nhằng, tùy chọn.
3/6/2020 11
2. Tính chất của thuật toán
 Thuật toán phải có Tính đúng đắn: để đảm bảo kết quả tính toán
 hay các thao tác mà máy tính thực hiện được là chính xác.
 Trong một kỳ thi kiểm tra không phải tất cả các học sinh điều đưa
 ra được lời giải “đúng”.
 Khi thiết kế thuật toán cần kiểm nghiệm và chỉnh sửa nhiều lần để
 có được một thuật toán đúng.
3/6/2020 12
2. Tính chất của thuật toán
o Ðầu vào và đầu ra (input/output): Mọi thuật toán đều có đại
 lượng vào và ra.
o Tính hiệu quả: Một bài toán có thể có nhiều thuật toán khác nhau
 để giải, một thuật toán tốt thì nó phải hiệu quả, tính hiệu quả của
 thuật toán được đánh giá dựa trên một số tiêu chuẩn như khối
 lượng tính toán, không gian và thời gian khi thuật toán được thi
 hành.
o Tính tổng quát: Thuật toán có tính tổng quát là thuật toán phải áp
 dụng được cho mọi trường hợp của bài toán chứ không phải chỉ
 áp dụng được cho một số trường hợp riêng lẻ nào đó.
3/6/2020 13
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 14
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
 Liệt kê Sơ đồ khối
 Mã giả
3/6/2020 15
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
Phương pháp liệt kê
 o Tại mỗi bước sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để diễn tả công việc phải
 làm.
 o Các bước được đánh số thứ tự, bước có số thứ tự nhỏ hơn được 
 thực hiện trước.
o Ưu điểm: Dễ hiểu, dễ thực hiện.
o Khuyết điểm: Phụ thuộc cách trình bày của người thiết kế, khó áp dụng
 cho những thuật toán có tính phức tạp.
3/6/2020 16
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
Ví dụ : Giải phương trình bậc nhất P(x): ax +b = 0:
 ■ Input: a,b
 ■ Output: Kết quả giải phương trình.
 ■ Bước 1: Nhập vào 2 số thực a, b
 ■ Bước 2: Kiểm tra nếu a = 0 thực hiện:
 ■ Bước 2.1: Nếu b = 0 thì phương trình vô số nghiệm
 ■ Bước 2.2: Nếu b 0 thì phương trình vô nghiệm
 ■ Bước 3: Khi a 0 phương trình có nghiệm x=-b/a
 ■ Bước 4: Kết thúc thuật toán
 3/6/2020 17
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
Phương pháp sơ đồ khối
 o Sử dụng các hình khối để biểu diễn các lệnh hay thao tác.
 o Sử dụng mũi tên để biểu diễn thứ tự thực hiện.
o Ưu điểm: Diễn đạt khoa học, có tính nhất quán, dễ hiểu và dễ kiểm tra.
o Khuyết điểm: Phải vẽ nhiều hình, cồng kềnh, không phù hợp với các 
 thuật toán phức tạp.
3/6/2020 18
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
 Hình Ý nghĩa
 Bắt đầu thuật toán
 Begin
 Kết thúc thuật toán
 End
 Nhập dữ liệu
 Input
 Xuất dữ liệu
 Output
3/6/2020 19
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
 Hình Ý nghĩa
 Câu lệnh rẽ nhánh
 S
 Biểu thức - Nếu đúng thì thực hiện nhánh Đ
 - Nếu sai thì thực hiện nhánh S
 Đ 
 Biểu diễn thực hiện công việc A
 End
 A
 Biểu diễn việc gọi chương trình con A
 A
 Hướng của thuật toán
3/6/2020 20
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
3/6/2020 21
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
3/6/2020 22
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
Phương pháp mã giả
 o Dựa trên các ngôn ngữ bậc cao (Pascal, C...)
 o Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên con người
o Ưu điểm: Tương tự ngôn ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ tự nhiên,
 chuyển từ thuật toán sang chương trình dễ dàng.
o Khuyết điểm: Viết như cách biểu diễn liệt kê, khó bao quát với những
 bài toán nhiều chương trình. Phải làm quen với những ngôn ngữ mới.
3/6/2020 23
3. Các cách biểu diễn của thuật toán
Ví dụ: Tính tổng n số tự nhiên đầu tiên
 Nhập n 
 ■ i:=0 
 ■ s:=0
 ■ REPEAT
 s=s+i; 
 i=i+1;
 ■ UNTIL (i>n)
 ■ Xuất s
3/6/2020 24
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 25
3. Các cấu trúc cơ bản của thuật toán
 Tuần tự Rẽ nhánh
 Lặp
3/6/2020 26
4. Các cấu trúc cơ bản của thuật toán
Cấu trúc tuần tự:
• Gồm nhiều bước, sắp xếp theo trình tự nhất định, chương trình 
 được thực hiện theo các bước đã tạo sẵn.
• Trong biểu diễn thuật toán bằng phương pháp liệt kê từng bước 
 cấu trúc tuần tự được thể hiện ở việc mô tả cụ thể bước thứ i thực 
 hiện: Bước 1, Bước 2, Bước 2.1, .. 
• Khi dùng sơ đồ khối ta sử dụng để biểu diễn thứ tự
 thực hiện của thuật toán.
3/6/2020 27
4. Các cấu trúc cơ bản của thuật toán
Cấu trúc rẽ nhánh:
o Là cấu trúc kiểm tra một điều kiện, khi điều kiện đúng chương trình
 sẽ thực hiện theo nhánh đúng, khi điều kiện sai chương trình sẽ
 thực hiện theo nhánh sai.
3/6/2020 28
4. Các cấu trúc cơ bản của thuật toán
Cấu trúc lặp:
o Là cấu trúc lặp đi lặp lại một hành động nhiều lần:
 o Số lần lặp xác định trước.
 o Số lần lặp không xác định trước.
3/6/2020 29
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 30
4. Một số thuật toán cơ bản
■ Tính chu vi và diện tích hình tròn
■ Cho 3 số a,b,c. In ra màn hình 3 số sau khi đã cộng thêm 1
■ Nhập n. Nếu n>0, in ra màn hình n sau khi bình phương
■ Tính tổng dãy số p = 1+2+3+...+n
■ Tính tích dãy số p = 1x2x3x...xn
■ Tìm n min thỏa mãn S = 1 + ½ + 1/3 + ... + 1/n >= 3
3/6/2020 31
4. Một số thuật toán cơ bản
Kiểm tra xem N có phải là 1 số nguyên tố không ?
Ý tưởng :
- Nếu N=1 -> N không là số nguyên tố
- Nếu 14 -> N là số nguyên tố
- Nếu N >= 4 : Tìm ước i > 1 của N
 + Nếu i N không phải số nguyên tố ( vì N có ít nhất 3 ước 
N, i, 1)
 + Nếu i=N -> N là số nguyên tố
3/6/2020 32
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng dãy số
o Tính tích dãy số
o Tìm kiếm một số có trong dãy hay không
o Đếm số lượng phần tử thỏa mãn điều kiện
o Tìm giá trị max, min
o Sắp xếp tăng, giảm dãy số
3/6/2020 33
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tổng ra dãy số trên
o Ý tưởng:
- Sử dụng một biến để tính tổng các phần tử. Ban đầu biến này bằng 0.
- Duyệt từng phần tử và cộng phần tử vào biến tổng.
3/6/2020 34
4. Một số thuật toán cơ bản
3/6/2020 35
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Hãy tính tích ra dãy số trên
o Ý tưởng: tương tự như thuật toán tính tổng
- Sử dụng một biến để tính tích các phần tử. Ban đầu biến này bằng
(nếu biến ban đầu bằng 0 thí tích sẽ bằng 0 sai).
- Duyệt từng phần tử và nhân phần tử vào biến tích.
3/6/2020 36
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Kiểm tra số X có nằm trên 
 dãy trên hay không ?
o Ý tưởng:
■ Sử dụng một biến để đánh đánh dấu xem có tìm thấy phần tử X hay 
 không. Ban đầu biến đánh dấu có giá trị là FALSE.
■ Duyệt từng phần tử, nếu phần tử thứ i có giá trị bằng X thì gán biến 
 đánh dấu là TRUE.
3/6/2020 37
4. Một số thuật toán cơ bản
3/6/2020 38
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Đếm xem trong dãy có bao 
 nhiêu phần tử thỏa mãn điều kiện nào đó.
o Ý tưởng:
■ Sử dụng một biến đếm số lượng phần tử
■ Duyệt từng phần tử.
■ Kiểm tra phần tử đó có thỏa điều kiện hay không, nếu thỏa điều kiện 
 thì tăng biến đếm lên 1.
3/6/2020 39
4. Một số thuật toán cơ bản
3/6/2020 40
4. Một số thuật toán cơ bản
Đếm số chẵn
3/6/2020 41
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Tìm phần tử Max – Min 
 trong dãy số.
o Ý tưởng:
■ Sử dụng một biến lưu giá trị max (min), ban đầu max = a1
■ Duyệt từng phần tử.
■ Kiểm tra phần tử đó có lớn hơn biến giá trị max (nhỏ hơn giá trị min) 
 nếu thỏa điều kiện biến max bằng phần tử đó.
3/6/2020 42
4. Một số thuật toán cơ bản
Tìm max
3/6/2020 43
4. Một số thuật toán cơ bản
o Tính tổng: Cho dãy n phần tử a1,a2,a3....an Sắp xếp dãy số tăng giảm
o Ý tưởng:
- Duyệt từng phần tử:
 - Phần tử đang duyệt được gọi là phần tử hiện tại
 - Thực hiện một vòng lặp con, duyệt các phần tử còn lại. Nếu giá
 của phần tử được duyệt trong vòng lặp con bé hơn phần tử hiện
 thực hiện việc đổi chỗ 2 phần tử.
3/6/2020 44
4. Một số thuật toán cơ bản
Tăng dần
3/6/2020 45
Nội dung
1. Khái niệm thuật toán
2. Tính chất của thuật toán
3. Các cách biểu diễn thuật toán
4. Cấu trúc cơ bản của thuật toán
5. Một số thuật toán cơ bản
6. Bài tập
 3/6/2020 46
5. Bài tập
1. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán tính trung bình cộng dãy
 số a1,a2,a3,.,an
2. Vẽ sơ đồ thuật toán kiểm tra xem số N có phải là số nguyên tố hay
không?
3. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,.,an , sắp
xếp và in ra màn hình dãy số tăng dần.
4. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,.,an , in
ra màn hình dãy số theo chiều ngược lại.
5. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,.,an ,
xuất ra màn hình 3 số âm lớn nhất trong dãy.
6. Vẽ sơ đồ khối biểu diễn thuật toán nhập dãy số a1,a2,a3,.,an , tìm
và in ra màn hình số xuất hiện nhiều lần nhất trong dãy trên.
3/6/2020 47

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_chuong_3_thuat_toan_nguyen_le_mi.pdf