Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Luyện tập, các bài tập tổng hợp - Nguyễn Thị Phương Thảo
Các nội dung luyện tập
1. Dữ liệu, nhập xuất dữ liệu, biểu thức, các phép
toán
2. Hàm có sẵn (trong thư viện) hoặc hàm tự viết,
truyền tham trị / tham chiếu
3. Cấu trúc lặp
4. Cấu trúc lựa chọnBài tập 1
3Bài tập 2
Nếu quy định về thu tiền điện như sau :
Bậc 1 : cho kWh từ 0-50
Bậc 2 : cho kWh từ 51-100
Bậc 3 : trên 100 kWh
1,484
1,533
1,786
Viết chương trình nhập x là số kWh sử dụng trong
một tháng và trả về số tiền điện của tháng đó mà
chủ hộ phải nộp.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Luyện tập, các bài tập tổng hợp - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 6: Luyện tập, các bài tập tổng hợp - Nguyễn Thị Phương Thảo
TIN ĐẠI CƯƠNG LUYỆN TẬP, CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP Nguyễn Thị Phương Thảo Bộ môn Kỹ thuật máy tính và mạng, Khoa CNTT Trường Đại học Thủy Lợi 1 Các nội dung luyện tập 1. Dữ liệu, nhập xuất dữ liệu, biểu thức, các phép toán 2. Hàm có sẵn (trong thư viện) hoặc hàm tự viết, truyền tham trị / tham chiếu 3. Cấu trúc lặp 4. Cấu trúc lựa chọn 2 Bài tập 1 3 Bài tập 2 Nếu quy định về thu tiền điện như sau : Bậc 1 : cho kWh từ 0-50 1,484 Bậc 2 : cho kWh từ 51-100 1,533 Bậc 3 : trên 100 kWh 1,786 Viết chương trình nhập x là số kWh sử dụng trong một tháng và trả về số tiền điện của tháng đó mà chủ hộ phải nộp. 4 Bài tập Bài 3: Xếp loại bài thực hành của sinh viên được đánh giá như sau : loại A là Xuất sắc, loại B là Tốt, loại C là Khá, loại D là Trung bình, loại E là Bạn nên làm lại. Viết chương trình nhập vào một kí tự và in ra màn hình xếp loại tương ứng. Bài 4: Cho n là một số nguyên dương cho trước. Viết chương trình in ra ma trận tam giác trên sau đây. n n-1 . . . 2 1 0 n-1 . . . 2 1 . . . 0 0 . . . 2 1 0 0 . . . 0 1 5 Bài tập Bài 5: Viết hàm tính trung bình cộng của 3 số thực. Xây dựng hàm main() nhập vào 3 số thực và in ra trung bình cộng của 3 số đó Bài 6: Viết các hàm tính giá trị các biểu thức sau: 1. S(n) = 1^2 + 2^2 + 3^2 + ... + (n-1)^2 + n^2 2. S(n) = 1/2 + 2/3 + 3/4 + ... + n/(n+1) Bài 7: Xây dựng chương trình nhập x, n từ bàn phím và hiển thị kết quả (sử dụng hàm để tính toán biểu thức). S(x,n) = x + x^2 + x^3 + ... + x^n 6
File đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_6_luyen_tap_cac_bai_tap_tong.pdf