Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Bùi Quỳnh Anh
Sự cần thiết khách quan của BHXH
Cơ sở ra đời: Quan hệ thuê mướn lao động
Rủi ro, biến cố → ảnh hưởng đến người lao động, gia
đình, người sử dụng lao động và nền KT – CT – XH
Tự đối phó → thành lập hội tương hỗ → đấu tranh,
bãi công
Mâu thuẫn không tự giải quyết được → ảnh hưởng
sâu rộng
→ Nhà nước ban hành chính sách BHXH
KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
• Khái niệm về BHXH:
BHXH là sự đảm bảo thay thế, bù đắp một phần thu
nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố
làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm
trên cơ sở hình thành một quỹ tiền tệ tập trung, nhằm
góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao
động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
• Đối tượng của BHXH:
Phần thu nhập bị giảm hoặc mất của người lao động khi
họ gặp phải.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị kinh doanh bảo hiểm - Bài 2: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp - Bùi Quỳnh Anh
a đời của BHXH 1.3. Vai trò của BHXH 1.4. Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ 1.5. BHXH Việt Nam v1.015101206 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI Sự cần thiết khách quan của BHXH Cơ sở ra đời: Quan hệ thuê mướn lao động 6 Rủi ro, biến cố → ảnh hưởng đến người lao động, gia đình, người sử dụng lao động và nền KT – CT – XH Tự đối phó → thành lập hội tương hỗ → đấu tranh, bãi công Mâu thuẫn không tự giải quyết được → ảnh hưởng sâu rộng → Nhà nước ban hành chính sách BHXH v1.015101206 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI (tiếp theo) 7 Lịch sử ra đời của BHXH Đầu thế kỷ XX 1850 Châu Á, Châu Phi, Caribe Châu Âu, Mỹ la tinh, Bắc Mỹ Ra đời ở nước Phổ Sau chiến tranh Thế giới II v1.015101206 1.2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI • Khái niệm về BHXH: BHXH là sự đảm bảo thay thế, bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành một quỹ tiền tệ tập trung, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống của người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội. • Đối tượng của BHXH: Phần thu nhập bị giảm hoặc mất của người lao động khi họ gặp phải 8 v1.015101206 1.2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI (tiếp theo) 9 • Bản chất của BHXH: BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp. Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động, quan hệ quản lí xã hội. Những biến cố có thể xảy ra ngẫu nhiên hoặc không ngẫu nhiên, trong quá trình lao động hoặc ngoài quá trình lao động → rủi ro xã hội. Phần thu nhập bị giảm hoặc mất của người lao động sẽ được bù đắp, thay thế một phần từ quỹ tiền tệ tập trung gọi là quỹ BHXH. v1.015101206 1.2. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI 10 • Mục tiêu của BHXH: Đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của người lao động và gia đình. Chăm sóc sức khỏe và chống bệnh tật. Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt của người già, người tàn tật và trẻ em. v1.015101206 1.3. VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI • Vai trò của BHXH: Đối với người lao động; Đối với người sử dụng lao động; Đối với Nhà nước và xã hội. • Vai trò của BHXH trong hệ thống an sinh xã hội: Lưới đầu tiên, quan trọng nhất của hệ thống an sinh xã hội quốc gia; Điều tiết mạnh mẽ các chính sách khác trong hệ thống an sinh xã hội. 11 v1.015101206 1.4. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung ngoài ngân sách nhà nước; • Quỹ thống nhất; • Quỹ thành phần. 12 v1.015101206 1.4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Ra đời, tồn tại và phát triển gắn với mục đích thực hiện chính sách. • Không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời. → Nguyên tắc quản lý quỹ: cân bằng thu - chi. • Phân phối quỹ vừa hoàn trả, vừa không hoàn trả. • Được quản lí để bảo toàn và tăng trưởng. • Là hạt nhân, là nội dung vật chất của tài chính BHXH. • Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ của từng quốc gia. 13 v1.015101206 1.4.2. NGUỒN HÌNH THÀNH QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Đóng góp của người lao động • Đóng góp của người sử dụng lao động • Hỗ trợ, bù thiếu của Nhà nước • Các nguồn khác: lãi đầu tư, ủng hộ từ thiện 14 Nguồn cơ bản, quyết định độ lớn của quỹ BHXH v1.015101206 1.4.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỨC ĐÓNG GÓP 15 Căn cứ theo W • Người lao động đóng góp theo một tỷ lệ % nhất định so với Whàng tháng • Người sử dụng lao động đóng góp theo một tỷ lệ % nhất định so với tổng quỹ lương đơn vị. Căn cứ theo thu nhập Dựa theo thu nhập được cân đối chung trong toàn bộ nên kinh tế. v1.015101206 Chi khác Chi Quản lý Chi trả trợ cấp: • Ngắn hạn • Dài hạn 31 21.4.4. MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 16 1 2 3 v1.015101206 ILO: Công ước 102 – Giơnevơ (6/1952) 1. Chăm sóc y tế → BHYT 2. Trợ cấp ốm đau 3. Trợ cấp thất nghiệp → BHTN 4. Trợ cấp tuổi già (Chế độ hưu trí) 5. Trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp 6. Trợ cấp gia đình 7. Trợ cấp sinh đẻ 8. Trợ cấp khi tàn phế 9. Trợ cấp cho người còn sống (Trợ cấp mất người nuôi dưỡng) 17 • Thực hiện ít nhất 3 chế độ • Trong đó ít nhất có 1 trong 5 chế độ: 3, 4, 5, 8, 9 v1.015101206 Đặc điểm hệ thống các chế độ BHXH • Pháp luật quy định • Chia sẻ rủi ro, tổn thất • Chi trả dựa vào đóng góp • Chủ yếu chi định kỳ • Chi trả bằng tiền • Chi trả chính là quyền lợi • Chi trả phụ thuộc quỹ • Cần được điều chỉnh 18 • Bao trùm cả cuộc đời v1.015101206 1.5. BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 1.5.1. Lịch sử 1.5.2. Hệ thống BHXH 1.5.3. Quỹ BHXH 1.5.4. Quản lý BHXH 19 v1.015101206 1.5.1. LỊCH SỬ • Thời Pháp thuộc • 1961: Nghị định 218/CP – Điều lệ tạm thời • 1995: Nghị định 12/CP – Điều lệ BHXH • 2006: Luật BHXH 20 v1.015101206 1.5.2. HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI • BHXH bắt buộc: Chế độ trợ cấp ốm đau; Chế độ trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; Chế độ hưu trí; Chế độ thai sản; Chế độ tử tuất. • BHXH tự nguyện: Chế độ hưu trí; Chế độ tử tuất. • BH thất nghiệp 21 v1.015101206 1.5.3. QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Mức đóng góp: Theo quan điểm căn cứ theo tiền lương (BHXH bắt buộc); Tỷ lệ đóng góp của người lao động < tỷ lệ đóng góp của người sử dụng lao động; Từ 2010 điều chỉnh tăng dần → có lộ trình. • Các quỹ thành phần: Quỹ BHXH bắt buộc: Quỹ Ốm đau, thai sản; Quỹ Tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp; Quỹ hưu trí, tử tuất. Quỹ BHXH tự nguyện; Quỹ BHTN. 22 v1.015101206 1.5.4. QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI • Quản lý nghiệp vụ → BHXH Việt Nam (Quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH) • Quản lí nhà nước → Bộ LĐ – TB – XH 23 Chính phủ BHXH Việt Nam BHXH Tỉnh BHXH Huyện Bộ LĐ-TB-XH Sở LĐ-TB-XH Phòng LĐ-TB-XH Đại diện BHXH ở cơ sở v1.015101206 2.2. Đối tượng bảo hiểm và phạm vi BHYT 2. BẢO HIỂM Y TẾ 24 2.1. Sự cần thiết khách quan của BHYT 2.3. Quỹ BHYT 2.4. BHYT ở Việt Nam v1.015101206 2.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ • Phòng bệnh • Chữa bệnh • Phục hồi chức năng 25 Sức khỏe Thu nhập Chi phí y tế v1.015101206 2.1. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ (tiếp theo) 26 VAI TRÒ CỦA BẢO HIỂM Y TẾ • San sẻ rủi ro → được chăm sóc sức khỏe tốt hơn → cuộc sống. • Chia sẻ trách nhiệm chăm sóc y tế. • Góp phần phát triển hệ thống y tế. → chất lượng khám chữa bệnh, điều trị nâng cao. • Góp phần đảm bảo an sinh xã hội. BHYT càng ngày càng đặc biệt quan trọng do sự gia tăng về chi phí khám chữa bệnh. v1.015101206 2.2. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM VÀ PHẠM VI BẢO HIỂM (1) Đối tượng bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Đối tượng/người tham gia bảo hiểm Đối tượng/người được bảo hiểm Đối tượng/người thụ hưởng 27 Bên BHYT Cơ sở y tế Bên tham gia BHYT Bắt buộc Tự nguyện Nghĩa hẹp: Chi phí y tế Nghĩa rộng: sức khỏe của con người v1.015101206 2.2. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM VÀ PHẠM VI BẢO HIỂM (tiếp theo) 28 (2) Phạm vi BH Là các quy định nhằm giới hạn trách nhiệm chi trả của cơ quan BHYT Khác nhau: Giữa các hình thức triển khai Giữa các quốc gia BHYT trọn gói BHYT trừ đại phẫu thuật BHYT thông thường v1.015101206 2.3. QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ (1) Nguồn hình thành: • Đóng góp của người tham gia BHYT. (25 nhóm đối tượng) Mức đóng góp BHYT → Xác định theo tỷ lệ % của: Tiền lương, tiền công; Tiền lương hưu, tiền trợ cấp; Hoặc mức lương tối thiểu. • Hỗ trợ từ Nhà nước. • Các nguồn khác. 29 Ưu, nhược điểm của từng phương thức v1.015101206 2.3. QUỸ BẢO HIỂM Y TẾ (tiếp theo) 30 (2) Mục đích sử dụng: • Chi trả BHYT Khoản chi lớn nhất trong tổng chi Mức hưởng quy định riêng cho từng nhóm đối tượng Có nhiều phương thức chi trả BHYT: Thanh toán chi phí y tế trực tiếp cho người bệnh Thanh toán cho cơ sở y tế Thanh toán qua hiệu thuốc • Chi quản lý hệ thống • Chi khác v1.015101206 2.4. BẢO HIỂM Y TẾ Ở VIỆT NAM • 1992: thành lập BHYT Việt Nam thuộc Bộ y tế • 2002: sát nhập BHYT vào BHXH Việt Nam • Quan điểm: XHH chăm sóc y tế ??? • Hình thức triển khai: tự nguyện / bắt buộc • Luật BHYT 2008 (hiệu lực 1/7/2009) • BHYT toàn dân ??? 31 v1.015101206 3.2. Các chính sách khắc phục tình trạng thất nghiệp 3. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 32 3.1. Một số khái niệm cơ bản 3.3. Nội dung cơ bản của BHTN 3.4. Quỹ BHTN và mục đích sử dụng quỹ 3.5. BHTN ở Việt Nam v1.015101206 3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động và có khả năng làm việc, hiện không có việc làm đem lại thu nhập, đang tích cực tìm việc và sẵn sàng làm việc. • Thất nghiệp (ILO): tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức lương thịnh hành. • Phân loại thất nghiệp theo các tiêu thức: Theo bản chất; Theo ý chí của người lao động; Theo mức độ thất nghiệp. 33 v1.015101206 3.1.1. THEO TÍNH CHẤT 34 Tính chất Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp mùa vụ Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp công nghệ v1.015101206 3.1.2. THEO Ý CHÍ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 35 Thất nghiệp tự nguyện Người lao động không muốn làm việc Thất nghiệp không tự nguyện Người sử dụng lao động không sử dụng người lao động v1.015101206 3.1.3. MỨC ĐỘ THẤT NGHIỆP 36 Thất nghiệp toàn phần Một tuần làm việc dưới 8 tiếng Thất nghiệp bán phần Mỗi ngày làm việc dưới 3, 4 tiếng v1.015101206 3.1.3. MỨC ĐỘ THẤT NGHIỆP (tiếp theo) 37 N g u y ê n n h â n 1. Chu kỳ kinh doanh thay đổi 2. Gia tăng dân số và nguồn lao động 3. Cải cách kinh tế 4. Di dân 5. Toàn cầu hóa H ậ u q u ả 1. Đối với người lao động và gia đình 2. Đối với nền KT 3. Đối với CT – XH v1.015101206 3.2. CÁC CHÍNH SÁCH KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP 1. Chính sách dân số 2. Hạn chế dân di cư 3. Giảm độ tuổi nghỉ hưu 4. Áp dụng công nghệ thích hợp 5. Tăng cường đầu tư cho nền kinh tế 6. Trợ cấp từ người sử dụng lao động 7. Trợ cấp từ BHXH ↔ BHTN 38 v1.015101206 3.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Bảo hiểm thất nghiệp là bảo hiểm trợ cấp cho người lao động bị thiệt hại về thu nhập do bị mất việc làm để họ ổn định cuộc sống và có điều kiện tham gia vào thị trường lao động. 39 v1.015101206 3.3.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM • Đối tượng bảo hiểm: phần thu nhập • Đối tượng/người tham gia bảo hiểm • Đối tượng/người được bảo hiểm • Đối tượng/người thụ hưởng 40 v1.015101206 3.3.2. MỤC ĐÍCH THỰC HIỆN BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 41 Ổn định cuộc sống Giúp tái gia nhập thị trường lao động Ổn định xã hội BHTN là hạt nhân của thị trường lao động BHTN là XH của quốc gia v1.015101206 3.3.3. ĐIỀU KIỆN HƯỞNG TRỢ CẤP BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1. Có đủ thời gian đóng BHXH theo quy định 2. Thất nghiệp do nguyên nhân khách quan 3. Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm kiếm việc làm 4. Phải sẵn sàng làm việc 5. Có sổ BHTN 42 v1.015101206 3.3.4. MỨC HƯỞNG TRỢ CẤP BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP • Nguyên tắc xác định: Mức hưởng trợ cấp < tiền lương, thu nhập khi đang đi làm. ILO: 45% ≤ x < 100% • Cơ sở xác định: Tiền lương, thu nhập; Số con trong gia đình; Loại lao động; Khu vực địa lí • Phương pháp xác định: Xác định theo một tỷ lệ đồng đều; Xác định theo một tỷ lệ giảm dần (lũy thoái) so với tiền lương tháng cuối cùng; Xác định theo tỷ lệ lũy tiến điều hòa. 43 v1.015101206 3.3.5. THỜI GIAN TRỢ CẤP BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP • Thường được xác định là khoảng thời gian cần thiết để người lao động thất nghiệp có thể tìm kiếm được việc làm mới. • Quy định thời gian chờ (≤ 7 ngày). • Quy định riêng, cụ thể cho lao động thời vụ. 44 v1.015101206 3.4. QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP • Nguồn hình thành: Đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động; Hỗ trợ, bù thiếu của Nhà nước; Các nguồn khác. • Mục đích sử dụng: Chi trả trợ cấp; Chi cho các hoạt động đưa người lao động tái hòa nhập thị trường lao động; Chi phí quản lí 45 v1.015101206 3.5. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM • 2009: bắt đầu triển khai • Hình thức triển khai: bắt buộc • Cơ sở pháp lý: Luật BHXH (chương quy định về BHTN) • Đối tượng tham gia BHTN → hẹp hơn BHXH 46 ĐÓNG GÓP • Người lao động đóng góp: 1% • Người sử dụng lao động đóng góp: 1% • Nhà Nước hỗ trợ: 1% % của cái gì v1.015101206 3.5. BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM (tiếp theo) 47 MỨC HƯỞNG VÀ THỜI GIAN HƯỞNG TRỢ CẤP Thời gian đóng góp (tháng) Mức trợ cấp (%) Thời gian hưởng (tháng) 12≤ x <36 36≤ x <72 72≤ x <144 144 ≤ x 60 60 60 60 3 6 9 12 • Mức hưởng xác định căn cứ trên W (đóng BHTN) bình quân của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. • Người lao động bị thất nghiệp đang hưởng trợ cấp BHTN hàng tháng có thể nhận được trợ cấp một lần cho những tháng còn lại thuộc một trong hai trường hợp sau: Người lao động bị thất nghiệp tìm được việc làm. Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự. v1.015101206 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Người lao động tham gia BHXH được hưởng lương hưu định kỳ hàng tháng nếu đóng BHXH đủ theo thời gian quy định của cơ quan BHXH. • Ở Việt nam, thời gian quy định này là 20 năm. • Vì vậy, ông Hùng chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu định kỳ hàng tháng. 48 v1.015101206 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Người thụ hưởng BHXH là: A. người sử dụng lao động. B. người lao động. C. người tham gia bảo hiểm. D. người lao động và thân nhân gia đình. Trả lời: • Đáp án đúng là: D. người lao động và thân nhân gia đình. • Vì người lao động và thân nhân gia đình là người được hưởng trợ cấp BHXH khi có biến cố trong phạm vi bảo hiểm xảy ra. 49 v1.015101206 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Mức đóng góp bảo hiểm thất nghiệp của người lao động ở Việt Nam hiện nay là: A. 2% thu nhập hàng tháng. B. 2% tiền lương hàng tháng. C. 1% tổng quỹ lương đơn vị. D. 1% tiền lương hàng tháng. Trả lời: • Đáp án đúng là: D. 1% tiền lương hàng tháng. • Vì 1% tiền lương hàng tháng căn cứ đóng BHXH theo quy định của Luật BHXH hiện hành. 50 v1.015101206 CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu hỏi: Quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ? Gợi ý trả lời: • Nêu khái niệm, đặc điểm và nguồn hình thành của quỹ BHXH. • Mục đích sử dụng quỹ: nêu 3 mục đích và giải thích: Chi trả trợ cấp; Chi quản lý; Chi khác. 51 v1.015101206 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Trong thời gian nghỉ phép năm, người lao động bị bệnh, có giấy nghỉ ốm của thầy thuốc thì cơ quan BHXH có thanh toán trợ cấp ốm đau không? Gợi ý trả lời: Trong thời gian nghỉ phép năm, người lao động vẫn được hưởng lương do đơn vị, doanh nghiệp trả → Trong thời gian này, nếu người lao động bị bệnh, dù có giấy của bác sĩ, cơ quan BHXH cũng không thanh toán trợ cấp ốm đau. 52 v1.015101206 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • BHXH, BHYT, BHTN luôn hỗ trợ, bổ sung cho nhau nhằm bảo vệ toàn diện cho người lao động. • Thực hiện tốt BHXH, BHYT, BHTN góp phần đảm bảo an sinh xã hội quốc gia. • Cơ sở pháp lý của việc thực hiện BHXH, BHYT, BHTN ở Việt Nam: Luật BHXH thông qua 6/2006, luật BHYT thông qua 11/2008. 53
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_bao_hiem_bai_2_bao_hiem_xa_hoi.pdf