Bài giảng Quản trị bán lẻ - Chương 2: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ
NỘI DUNG CHƯƠNG
•Khái quát về chiến lược kinh doanh
Khái niệm chiến lược kinh doanh
Các cấp chiến lược kinh doanh của DN
Các chiến lược kinh doanh cơ bản
•Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ
Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh của nhà bán lẻ
Các chiến lược kinh doanh điển hình của nhà bán lẻ
Kinh doanh bán lẻ quốc tếKHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Các chiến lược kinh doanh cơ bản: CL tăng trưởng
Các chiến lược hội nhập (Integration):
Hội nhập về phía trước (hội nhập dọc xuôi chiều)
Hội nhập về phía sau (hội nhập dọc ngược chiều)
Liên kết ngang
Các chiến lược tăng cường (Intensive):
Thâm nhập thị trường
Phát triển thị trường
Phát triển sản phẩm
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị bán lẻ - Chương 2: Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ
CHƯƠNG 2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP BÁN LẺ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING Bộ môn Quản trị bán hàng & Digital Marketing Tháng 3/2020 NỘI DUNG CHƯƠNG 34 •Khái quát về chiến lược kinh doanh Khái niệm chiến lược kinh doanh Các cấp chiến lược kinh doanh của DN Các chiến lược kinh doanh cơ bản •Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh của nhà bán lẻ Các chiến lược kinh doanh điển hình của nhà bán lẻ Kinh doanh bán lẻ quốc tế KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Các chiến lược kinh doanh cơ bản: CL tăng trưởng Các chiến lược hội nhập (Integration): Hội nhập về phía trước (hội nhập dọc xuôi chiều) Hội nhập về phía sau (hội nhập dọc ngược chiều) Liên kết ngang Các chiến lược tăng cường (Intensive): Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường Phát triển sản phẩm KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Các chiến lược kinh doanh cơ bản: CL tăng trưởng (tiếp) Các chiến lược đa dạng hoá (Diversification): Đa dạng hoá có liên quan Đa dạng hoá không liên quan Các chiến lược phòng thủ (Defensive): Thu hẹp quy mô Loại bỏ Thanh lý KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Các chiến lược kinh doanh cơ bản: CL cạnh tranh Các chiến lược cạnh tranh thông dụng Dẫn đầu chi phí (Cost Leadership) Khác biệt hoá (Differentiation) Tập trung (Focus) Quy mô thị trường Lớn (đại trà) • Low cost leadership • Best value leadership Differentiation Nhỏ (đoạn, ngách) Differentiation • Low cost focus • Best value focus CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DN BÁN LẺ Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ Các chiến lược kinh doanh điển hình của nhà bán lẻ Kinh doanh bán lẻ quốc tế QUY TRÌNH XÂY DỰNG CLKD BÁN LẺ [1] Phân tích điều kiện và bối cảnh kinh doanh: Xem xét sứ mệnh (tầm nhìn, tư tưởng cốt lõi) và mục tiêu của DN/tổ chức) Môi trường bên ngoài, môi trường ngành và nguồn lực kinh doanh (môi trường bên trong) Các lợi thế cạnh tranh của DN/tổ chức [2] Xác định các lựa chọn chiến lược và cân nhắc [3] Quyết định chiến lược kinh doanh và các chiến lược chức năng CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐIỂN HÌNH CỦA NBL [1] Các chiến lược phát triển sản phẩm (loại hình bán lẻ) – thị trường theo ma trận Ansoff (nhóm chiến lược Tăng cường và Đa dạng hoá) [2] Các chiến lược theo thuyết Nhất (nhóm chiến lược Cạnh tranh) [1] CL PHÁT TRIỂN SP-TT THEO ANSOFF CL thâm nhập thị trường: thu hút thêm KH từ TTMT hiện tại. CL mở rộng thị trường: mở rộng sang các TTMT mới vẫn với hình thức cửa hàng hiện tại. Phát triển sản phẩm – loại hình bán lẻ mới cho cùng TTMT hiện tại. Đa dạng hoá: giới thiệu loại hình bán lẻ mới tới đoạn TTMT mới. [2] CL THEO THUYẾT NHẤT CỦA MCMILLAN Tư tưởng: Để tồn tại, cửa hàng bán lẻ cần xác định nhóm KH cụ thể và cung cấp vượt trội/tốt nhất (so với các đối thủ khác) về một khía cạnh quan trọng đối với họ. Các lựa chọn “Nhất” cho nhà bán lẻ: Sản phẩm đa dạng nhất Sản phẩm mới nhất, hợp mode/xu hướng nhất Rẻ nhất: giá cả thấp nhất Mua sắm dễ dàng nhất Thời gian mua sắm nhanh nhất QUỐC TẾ HOÁ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ Là chiến lược trong đó các hãng bán lẻ theo đuổi việc mở rộng phạm vi hoạt động của thương hiệu ra ngoài biên giới một quốc gia. Các yếu tố quan trọng của chiến lược bán lẻ quốc tế: Lợi thế cạnh tranh quốc tế bền vững: Chi phí thấp, hoạt động hiệu quả (có lợi thế kinh tế theo quy mô) Thương hiệu cá nhân mạnh; Danh tiếng thời trang Thống trị về dòng sản phẩm Thích nghi Văn hoá quốc tế Nguồn lực tài chính QUỐC TẾ HOÁ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ (TT) Các yếu tố cần xem xét bổ sung khi đánh giá các cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế: Thị trường: Thị hiếu tiêu dùng của cư dân địa phương Các yếu tố môi trường: Sự khuyến khích/hạn chế đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán lẻ và các ngành hàng Điều kiện hạ tầng phát triển chuỗi cung ứng quốc tế Các yếu tố quản trị: Nhân sự Chi phí quản lý Các yếu tố khác
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ban_le_chuong_2_chien_luoc_kinh_doanh_cua.pdf