Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng

1. Tầm Quan Trọng Của QLSX

Sản xuất là một quá trình chuyển hóa đầu vào

(nguyên vật liệu, lao động, máy móc, kỹ năng quản

lý, vốn) thành đầu ra (hàng hóa hoặc dịch vụ).

Quá trình chuyển hóa được gọi là có hiệu năng khi

giá trị đầu ra lớn hơn giá trị đầu vào, và trong trường

hợp này ta nói quá trình chuyển hóa tạo ra giá trị gia

tăng.

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 8280
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng

Bài giảng Quản lý sản xuất cho kỹ sư - Chương 1: Giới thiệu về quản lý sản xuất - Đường Võ Hùng
1/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
Chương 1 
GIỚI THIỆU 
VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT 
2/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
1. Tầm Quan Trọng Của QLSX 
Sản xuất là quá trình chuyển hóa 
Quá trình xử lý 
và chuyển hóa 
Các yếu tố 
đầu vào: 
Con người 
Vật liệu 
Thiết bị 
Vốn 
Quản lý 
Đầu ra 
Hàng hóa 
Dịch vụ 
Phản hồi 
Phản hồi 
Phản hồi 
Giá trị gia tăng 
3/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
1. Tầm Quan Trọng Của QLSX 
Sản xuất là một quá trình chuyển hóa đầu vào 
(nguyên vật liệu, lao động, máy móc, kỹ năng quản 
lý, vốn) thành đầu ra (hàng hóa hoặc dịch vụ). 
Quá trình chuyển hóa được gọi là có hiệu năng khi 
giá trị đầu ra lớn hơn giá trị đầu vào, và trong trường 
hợp này ta nói quá trình chuyển hóa tạo ra giá trị gia 
tăng. 
4/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
1. Tầm Quan Trọng Của QLSX 
SX đóng vai trò chính trong hoạt động kinh doanh 
Tiếp thị Tài chính 
Sản xuất 
/dịch vụ 
Doanh 
nghiệp 
Tiếp thị đưa ra nhu cầu cho SX, 
Bộ phận tài chính cung cấp tiền, 
Bộ phận SX mới thật sự SX ra SF hoặc dịch vụ, 
 SX sử dụng nhân lực nhiều nhất và nguồn 
đầu tư tài sản lớn nhất 
5/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
1. Tầm Quan Trọng Của QLSX 
Quản lý sản xuất được xem như hạt nhân kỹ thuật 
Tài chính 
Sản xuất 
/Dịch vụ 
Tiếp thị 
L
ự
c
 lư
ợ
n
g
 la
o
 đ
ộ
n
g
N
h
â
n
 s
ự
N
h
à
 c
u
n
g
 c
ấ
p
Khách hàng 
C
u
n
g
 t
iê
u
Thị trường vốn 
6/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
1. Tầm Quan Trọng Của QLSX 
Tất cả các chức năng khác để hỗ trợ cho chức năng 
điều hành tác nghiệp-SX: 
Tiếp thị: nhận các dự báo về nhu cầu khách hàng 
cũng như thông tin phản hồi từ khách hàng. 
Tài chính: các vấn đề liên quan đến đầu tư tài chính, 
kinh phí, và những yêu cầu của cổ đông 
Nhân sự: với Nhân sự – các vấn đề liên quan đến 
đào tạo, bồi dưỡng, thuê mướn cũng như sa thải 
công nhân 
Cung tiêu: để đặt các yêu cầu mua sắm vật tư và 
NVL cho SX. 
7/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
2. Các chiến lược của SX 
Đạt Đến Thế Mạnh trong Cạnh Tranh 
VÌ SAO? 
Vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh thành công 
Ưu thế cạnh tranh mà một nhà máy cần có hay cần 
giữ sẽ quyết định các chiến lược của nhà máy này. 
Loại đầu tiên của ưu thế cạnh tranh trực tiếp: 
phương trình lợi nhuận. 
Để cực đại hóa lợi nhuận: công ty phải hoặc là cực 
đại hóa doanh số hoặc cực tiểu hóa chi phí. 
8/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
2. Các chiến lược của SX 
Đạt Đến Thế Mạnh trong Cạnh Tranh 
BẰNG CÁCH NÀO? 
Chiến lược 1: Dẫn Đầu Về Chi Phí 
Có mũi nhọn công nghệ: phải có hầu hết các thiết bị 
đạt hiệu quả về chi phí để giảm chi phí 
Tính kinh tế nhờ quy mô: sản lượng SX lớn. 
Cực tiểu hóa th/g lắp đặt ban đầu: giữ dây chuyền 
SX ở mức nhỏ và khi nào có thể thì giới thiệu các 
thành tố tiêu chuẩn trong SF. 
Giá cả trong việc phân phối và vận chuyển phải được 
giữ ở mức thấp: bao gồm việc hiện đại hóa nhà máy, 
xây dựng những trung tâm SX khu vực, việc đạt 
được những mối liên hệ KD và đương nhiên cả công 
tác tiếp thị 
9/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
2. Các chiến lược của SX 
Đạt Đến Thế Mạnh trong Cạnh Tranh 
Nghiên cứu và Phát triển 
Chiến lược 2: Lợi nhuận thông qua giá 
Lợi nhuận thông qua giá? Chất lượng hàng hóa hoặc 
dịch vụ tốt khách hàng chấp nhận trả giá cao. 
Dịch vụ khác biệt cho SF. 
ví dụ: công ty có thể chỉ SX những SF đắt tiền hoặc 
loại dịch vụ tiêu chuẩn cao. 
Chiến lược này có ảnh hưởng trên tiếp thị hơn trên 
SX. Bộ phận tiếp thị phải phục vụ khách hàng bằng 
sự khác biệt với công ty khác 
10/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
2. Các chiến lược của SX 
Đạt Đến Thế Mạnh trong Cạnh Tranh 
Nghiên cứu và Phát triển 
Chiến lược 3: Lợi nhuận thông qua Sự tập trung. 
Một công ty có thể chọn lựa sự tập trung cho mình. 
(có thể là những khách hàng mà công ty phục vụ). 
C.ty Nhật đã thành công trong việc tập trung theo 
khu vực. Những c.ty Nhật khác tập trung vào sản 
lượng lớn, giá bán thấp khi đối chọi với sự cạnh tranh 
của các c.ty Mỹ. GIÁ 
Sau khi thành công với điểm tập trung này, họ 
chuyển sự tập trung sang những SF cao cấp. CHẤT 
LƯỢNG 
11/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
3. Từ hoạch định đến kiểm soát 
HOẠCH ĐỊNH 
- Hoạch định dài hạn (> 12 tháng) 
- Hoạch định trung hạn (từ 1 tháng đến 12 tháng) 
- Hoạch định ngắn hạn cho việc thực thi hiện tại. 
Hoạch định dài hạn (hay hoạch định chiến lược): các 
vấn đề rộng như dây chuyền SX, đưa vào sử dụng 
hay loại đi các phương tiện SX, thay thế thiết bị. 
Hoạch định trung hạn: liên quan đến việc cung ứng 
nguyên vật liệu hay việc sử dụng nhân lực. 
Hoạch định ngắn hạn: giải quyết những việc cụ thể 
trong điều độ tác nghiệp. 
12/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
3. Từ hoạch định đến kiểm soát 
KIỂM SOÁT 
Nhà quản lý cần đồng thời có hai trách nhiệm: hoạch 
định và kiểm tra. 
Kiểm soát là các phương thức mà nhờ đó người quản 
lý đo lường mức độ hiệu quả của kế hoạch được vận 
hành. 
Kiểm soát sản lượng và chất lượng đầu ra: Những hệ 
thống thông tin quản lý sau đây là cần thiết: Lợi 
nhuận, Doanh số, Chi phí, Sản lượng, Số khách hàng 
được phục vụ, Chất lượng sản phẩm, và Số khách 
hàng quay lại lần sau. 
13/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
3. Từ hoạch định đến kiểm soát 
MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CẤP HOẠCH ĐỊNH VÀ CÁC 
CẤP QUẢN TRỊ 
Công ty 
sản xuất 
Trường đại 
học 
Ngân 
hàng 
Khách sạn Hàng không 
Hoạch định 
chiến lược 
Hội đồng 
quản trị 
Ban quản trị Ban Tổng 
giám đốc 
Ban GĐ Ban GĐ 
Hoạch định 
chiến thuật 
Giám đốc Hiệu trưởng Thống đốc Giám đốc Giám đốc 
Phó GĐ Phó hiệu 
trưởng 
Phó GĐ Phó GĐ Phó GĐ 
Hoạch định 
trung hạn 
Quản đốc Chủ nhiệm 
khoa 
Giám đốc Quản trị 
viên 
GĐ khu vực 
Hoạch định 
ngắn hạn 
Đốc công 
Tổ trưởng 
Trưởng bộ 
môn 
GĐ chi 
nhánh 
Tổ trưởng Trưởng chi 
cục hàng 
không 
14/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. Sự cạnh tranh 
Cạnh tranh về chi phí 
MẤU CHỐT Loại bỏ phế phẩm. 
Trong quá khứ: 
SF tiêu chuẩn cho thị trường lớn 
Bình ổn quá trình SX, 
Ràng buộc chặt chẽ trên tiêu chuẩn năng suất 
Đầu tư cho tự động hóa. 
Ngày nay: Quan tâm đến tổng chi phí 
15/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. Sự cạnh tranh 
Cạnh tranh về chất lượng 
Chất lượng 
Cực tiểu tỉ lệ hỏng 
Đáp ứng các tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật 
Thỏa mãn khách hàng 
 không chỉ là cách loại bỏ các hỏng hóc hoặc giảm 
chi phí cho việc tái gia công 
16/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. Sự cạnh tranh 
Chất lượng tuyệt hảo Một lợi thế cạnh tranh. 
David Garvin: 
- Chất lượng được định nghĩa từ quan điểm của 
khách hàng (khách hàng là thượng đế) 
- Chất lượng được liên kết với lợi nhuận trên cả hai 
mặt thị trường và chi phí 
- Chất lượng được xem như là một vũ khí cạnh tranh 
- Chất lượng được xây dựng bên trong quá trình 
hoạch định chiến lược 
- Chất lượng phải được xem như là giao ước trong 
toàn bộ nhà máy 
17/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. Sự cạnh tranh 
Cạnh tranh về tính linh hoạt 
Bộ phận tiếp thị luôn luôn muốn sự đa dạng để cung 
cấp cho khách hàng. 
Bộ phận SX thì ngược lại vì sự đa dạng sẽ phá hỏng 
tính ổn định và hiệu quả của SX và tăng chi phí 
Khả năng của SX đáp ứng một các linh hoạt đối với 
yêu cầu của thị trường đa dạng đã mở ra một mức độ 
mới của sự cạnh tranh. 
18/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. Sự cạnh tranh 
Cạnh tranh về tính linh hoạt 
Tính linh hoạt trở nên một vũ khí cạnh tranh lợi hại 
trong SX hiện đại. 
- SX một lớp rộng SF, 
- giới thiệu và điều chỉnh nhanh chóng SF có sẵn 
- tổng quát là đáp ứng với nhu cầu của khách hàng. 
Ví dụ: “cuộc chiến” giữa Honda và Yamaha vào đầu 
những năm 80 
19/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. LĨNH VỰC RA QUYẾT ĐỊNH TÁC VỤ 
1. Chất lượng 
Chất lượng là mối quan tâm chính trong các quyết 
định về tác nghiệp ở nhiều doanh nghiệp 
2. Thiết kế hàng hóa và dịch vụ 
Thiết kế chất lượng vào SF là bước đầu tiên trong quá 
trình SX. 
3. Hoạch định quá trình sản xuất 
Thiết lập qui trình SX nhằm SX SF theo thiết kế. 
4. Bố trí trang bị sản xuất 
Quá trình cần được bố trí thích hợp nhằm đảm bảo quá 
trình sẽ hoạt động tốt. 
20/20 
Bộ môn Quản lý sản xuất và điều hành\Khoa Quản lý Công nghiệp\Đại học Bách khoa Tp. HCM. 
GV: Đường Võ Hùng\Quản lý sản xuất cho kỹ sư\Chương 1: Giới thiệu 
4. LĨNH VỰC RA QUYẾT ĐỊNH TÁC VỤ 
5. Xếp đặt trang bị SX và Vận chuyển NVL và SF 
Xắp xếp công việc để đáp ứng nhu cầu công ty. 
6. Thiết kế công việc 
Một phần của chức năng thiết kế công việc là tạo ra 
chất lượng cho SF 
7. Dự báo nhu cầu hàng hóa và dịch vụ 
Dự báo nhu cầu nhằm xác định cần SX bao nhiêu và 
khi nào SX. 
8. Hoạch định và lập tiến độ sản xuất 
Cần phải hoạch định và lập tiến độ SX nhằm đáp ứng 
được nhu cầu khách hàng. 
9. Biện pháp tác nghiệp chiến lược 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_san_xuat_cho_ky_su_chuong_1_gioi_thieu_ve.pdf