Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên

GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN

 HOẠCH ĐỊNH

 Là một trong những chức năng quản lý chính

 Là một quá trình dự báo các vấn đề, những ảnh

hưởng của các sự kiện có thể xảy ra

 nỗ lực kiểm soát bản chất/ xu hướng của sự thay đổi

 quyết định hành động để đạt kết quả/mục tiêu mong muốn

 HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN

 Quá trình quyết định trước các hành động thực hiện

trong môi trường đã được dự báo để hoàn thành mục

tiêu dự án

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 59 trang xuanhieu 2480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Hoạch định và lập tiến độ dự án - Nguyễn Thị Đức Nguyên
ới quan hệ kỹ thuật giữa các 
 công việc sau: A<C ; B<C,D ; C<E
 A C E
 1 2 4 5
 B
 D
 3
 A < C : Coâng vieäc C baét ñaàu sau khi coâng vieäc A hoaøn thaønh
 B < C, D : Coâng vieäc C , D baét ñaàu sau khi coâng vieäc B hoaøn thaønh
 C < E : Coâng vieäc E baét ñaàu sau khi coâng vieäc C hoaøn thaønh
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 33
 15/8/2014
 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG SƠ ĐỒ MẠNG AOA
 B
 A • A phải được hoàn thành trước khi 
 C B và C có thể bắt đầu
 A
 C
 B • Cả A và B phải được hoàn thành 
 trước khi C có thể bắt đầu
 A
 C • Cả A và B phải được hoàn thành 
 B D trước khi cả C và D có thể bắt đầu
 A
 B • A phải được hoàn thành trước khi 
 Công việc ảo B có thể bắt đầu
 C D • Cả A và C phải được hoàn thành 
 trước khi D có thể bắt67 đầu
 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÔNG VIỆC
  Các công việc nối tiếp nhau:
 A B
 1 2
 Công việc B chỉ bắt đầu khi 
 công việc A hoàn thành
 1
 A B
 Sự kiện 1 là sự kiện kết thúc 
 công việc A và bắt đầu công 
 việc B
 68
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 34
 15/8/2014
 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÔNG VIỆC
  Các công việc cùng bắt đầu
 A Công việc A và B bắt đầu thực 
 hiện từ sự kiện 1
 1
 B
 A
 Công việc A và B là các công việc 
 được bắt đầu vào cùng 1 thời điểm
 B
 69
 VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÔNG VIỆC
  Các công việc cùng kết thúc
 5
 A
 7
 Công việc A và B cùng hoàn 
 B thành tại sự kiện 7
 6
 A
 Công việc A và B là các công việc 
 cùng được kết thúcvào cùng 1 
 B thời điểm
 70
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 35
 15/8/2014
 THỰC HÀNH
  Vẽ sơ đồ mạng dạng AON & AOA của các dự án sau:
 1. A<C ; B<E ; C<D,E
 2. A<D,E ; B<E,F ; C<F
 3. A<E; B<E; C<D,E; D<F; E<F
 4. A<D,E; B< D,E; C<E; D<F; E<F
 5. A<E; B<F; C,G<H; D<G; E,F,H< I 
 6. A<E ; B<E ; C< D,E ; D<F ; E<F 
 7. A<D; B<E; C<F; D,E,F<G; C<K;G<I 
 8. A<B,C; B<E; B,C<D; E,D <F 
 9. A<D; B<E; C<F; D,E<G 
 71
 10. A<C,E; B,C<D; E<I; D<F;I,F<G 
 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
  Thời điểm sớm nhất để sự kiện xảy ra (EO)
  Thời điểm sớm nhất để công tác bắt đầu (ES)
  Thời điểm muộn nhất để sự kiện xảy ra (LO)
  Thời điểm muộn nhất để công tác bắt đầu (LS)
  Các loại thời gian dự trữ
  Xác định các thông số
  Theo chiều xuôi
  Theo chiều ngược
 72
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 36
 15/8/2014
 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
 Thời điểm sớm nhất để sự kiện xảy ra EO: là thời điểm sớm
 nhất để cho sự kiện xảy ra khi tất cả các công việc trước sự kiện
 đều hoàn thành
 Thời điểm sớm nhất để công việc bắt đầu ES: là thời điểm sớm
 nhất để cho công việc bắt đầu. Đó là khoảng thời gian dài nhất tính
 từ sự kiện bắt đầu dự án xuất phát của công việc đó
 ES của công việc ij = EO của sự kiện i
 Thời điểm muộn nhất để sự kiện xảy ra LO mà không ảnh
 hưởng đến sự hoàn thành của dự án trong thời gian đã định
 Thời điểm muộn nhất để công việc bắt đầu LS: là thời điểm
 muộn nhất để công việc bắt đầu mà không làm ảnh hưởng đến sự
 hoàn thành của dự án trong thời gian đã định
 tij: thời gian thực hiện công việc
 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
  Xác định EO và ES: Đi xuôi dòng sơ đồ mạng.
  EO sự kiện bắt đầu = EO1 = 0
 EOi = Esij
  Tính EOj tại các sự kiện thứ j:
 EOj = Max {EOi + tij}
 Xác định LO và LS: Đi ngược dòng sơ đồ mạng.
 EO cuối = Locuối
 Tính LOivà LSij tại các sự kiện I và công việc ij:
 LSij = LOj – tij
 LOj = Min {Lsij}
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 37
 15/8/2014
 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
 Thời gian dự trữ an toàn: thời gian tối đa có thể trì hoãn bắt
 đầu hoặc kéo dài công việc mà không ảnh hưởng đến thời điểm
 kết thúc muộn nhất của công việc trước nó (không làm mất thời
 gian dự trữ của công việc trước nó). Khi sử dụng hết dự trữ này,
 các công việc phía sau công việc ij sẽ trở thành công việc Gantt.
 Thời gian dự trữ tự do: thời gian tối đa có thể trì hoãn sự hoàn
 thành của ij mà không ảnh hưởng đến mọi công việc sau nó.
 Khi sử dụng hết thời gian này, các công việc trước công việc ij
 nằm trên đường dài nhất sẽ trở thành công việc Gantt
 Thời gian dự trữ độc lập: Thời gian tối đa có thể trì hoãn công
 việc ij mà không ảnh hưởng đến thời gian dự trữ của các công
 việc trước và sau ij.
 75
 XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG
 • Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án = 
 LO cuối
 • Thời gian dự trữ của các công việc F (Float)
 F = LS ij – ES ij
 Hay : F = LS ij - EOi
 • Công việc Găng có F = 0
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 38
 15/8/2014
 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
 EOk LOk
 k
 tjk
 EOi LOi EOj LOj
 LS LS
 i ij j jk
 tij
 LS
 jl EOl LOl
 tjl
  Thời gian dự trữcủa các công tác (TF) l
  Công tác găng và công tác không găng
  EOi = ESij
  LOi có thể không bằng LSij
 77
 CÁC DẠNG THỜI GIAN DỰ TRỮ
 EOi LOi EOj LOj
 tij
 i j
 Thời gian dự 
 trữ tổng
 Thời gian dự 
 trữ an toàn
 Thời gian dự 
 trữ tự do
 Thời gian dự 
 trữ độc lập
 78
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 39
 15/8/2014
 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA
  Thời gian dự trữ của công tác
 TFij= LS ij - ES ij
  Các loại thời gian dự trữ
  Thời gian dự trữ tổng
 Sij)1( = LS ij - ES ij = LO j - EO i - t ij = TF ij
  Thời gian dự trữ an toàn
 Sij)2( = LO j - LO i - t ij
  Thời gian dự trữ tự do
 Sij)3( = EO j - EO i - t ij
  Thời gian dự trữ độc lập
 Sij)4( = EO j - LO i - t ij
 79
 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ AON
 Thời gian thực hiện 
 công tác (t)
 ES EF
 0 2 2
 1. Đóng cọc
 8 2 10
 0 C 2
 LS LF 4. Xây nền
 23 15 25
 Công tác găng
 Thời gian dự trữ của 
 công tác không găng
 80
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 40
 15/8/2014
 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ AON
  Xác định ES và EF: Đi xuôi dòng sơ đồ mạng
  ES khởi đầu = 0
  EFi = Esi + ti
  Trước công tác j chỉ có 1 công tác i: ESj = EFi
  Trước công tác j có nhiều công tác i: ESj = Max {EFi}
 Xác định LFvà LS: Đi ngược dòng sơ đồ mạng
 LF kết thúc = EF kết thúc
 LSi = LFi – ti
 Sau công tác i chỉ có 1 công tác j: LFi = LSj
 Sau công tác i có nhiều công tác j: LFi = Min {LSj}
 81
 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC
  Quan hệ FS (Finish – to – Start)
 A L=6B A FS=6 B
 0 2 2 8 10 18
 FS=6
 1. Đổ bê tông 2. Xây
 0 C 2 8 C 18
 82
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 41
 15/8/2014
 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC
  Quan hệ SS (Start – to – Start)
 A A SS=4 B
 L=4
 B
 0 6 6 4 4 8
 SS=4
 1. Đào móng 2. Đổ bê
 0 C 6 4 C 8
 83
 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC
  Quan hệ FF (Finish – to – Finish)
 A L=5 A FF=5 B
 B
 0 6 6 47 4 11
 FF=5
 1. A 2. B
 0 C 6 7 C 11
 84
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 42
 15/8/2014
 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÔNG TÁC
  Quan hệ SF (Start – to – Finish)
 L=30 SF=30
 A B A B
 0 6 6 26 4 30
 SF=30
 1. A 2. B
 0 C 6 26 C 30
 85
 VÍ DỤ 1: SƠ ĐỒ MẠNG
 Công Mô tả Công việc Thời gian 
 việc trước (tuần)
 A Xây dựng bộ phận bên - 2
 trong
 B Sửa chữa mái và sàn - 3
 C Xây ống gom khói A 2
 D Đổ bêtông và xây khung B 4
 E Xây cửa lò chịu nhiệt C 4
 F Lắp đặt hệ thống kiểm soát C 3
 G Lắp đặt thiết bị lọc khí D,E 5
 H Kiểm tra và thử nghiệm F,G 2
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 43
 15/8/2014
 PHƯƠNG PHÁP CPM
 Phân tích kết quả CPM
  Thời gian hoàn thành dự án = EO cuối =15 tuần
  Thời gian dự trữ mỗi công việc (F) F= LSij-ESij = LSij - EOi
  Xác định các công việc nằm trên đường găng : F=0
 2 2 4 4
 2 2 C 4 10
 2
 A F
 2 4 3
 0 0 13 13 15 15
 0 E 4
 1 6 13 H 7
 1 2
 G
 B
 3 5
 8
 3 4 D 5
 4
 3 4 8 8
 87
 SO SÁNH SƠ ĐỒ GANTT & CPM
 Coâng vieäc
 A
 B
 C
 D
 E
 F
 G
 H Thôøi 
 5 10 15 20 25 gian
 2 2 4 4
 2 2 C 4 10
 2
 A F
 2 4 3
 0 0 13 13 15 15
 0 E 4
 1 6 13 H 7
 1 2
 G
 B
 3 5
 8
 3 4 D 5
 4
 3 4 8 8
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 44
 15/8/2014
 VÍ DỤ: SƠ ĐỒ MẠNG
 89
 BÀI TẬP
 Xác định EO, LO, LS trong sơ đồ mạng của dự án sau:
 4
 E
 6 F
 2 5
 A 4 J
 5
 1 B 3G 3 8
 4 6 I
 C
 3
 8
 6H 7
 1
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 45
 15/8/2014
 BÀI TẬP
 D,7
 2 4
 A,8 G,5
 C,3
 1 E,6 6
 B,10 H,3
 F,7
 3 5
 a) Xác định đường găng ?
 b) Xác định thời gian hoàn thành dự án?
 c) Công tác B và D có thể thực hiện trễ được hay không? Nếu có thì
 trễ bao nhiêu ngày?
 d) Chuyển sơ đồ CPM thành sơ đồ Gantt.
 91
 91
 PHƯƠNG PHÁP PERT
  Thời gian lạc quan a
 thời gian hoàn thành công tác trong điều kiện tốt nhất
  Thời gian bi quan b
 thời gian hoàn thành công tác trong điều kiện xấu nhất
  Thời gian thực hiện m
 thời gian hoàn thành công tác trong điều kiện bình 
 thường
 a ≤ m ≤ b
 1 2
 92
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 46
 15/8/2014
 PHÂN PHỐI BETA
 Xác 
 suất
 Xác suất xảy 
 ra ‘a’ là 1%
 Xác suất xảy 
 ra ‘b’ là 1%
 a m b
 9393
 PHƯƠNG PHÁP PERT (tt)
  Thời gian kỳ vọng te a 4 m b
 t =
 e 6
  Nếu không thể xác định m
 2a 3 b
 t =
 e 6
  Phương sai của thời gian thực hiện công tác tij
 2
 2 b- a 
 s ij = 
 6 
  Phương sai của toàn bộ công tác
 2 2
 s=  s ij
 94
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 47
 15/8/2014
 PHÂN PHỐI BETA-tt
 At the 99.7% level
 1%
 1%
 m b
 a te
 s ij = (b - a)/6
 PHÂN PHỐI BETA-tt
 At the 95% level
 5%
 5%
 m b
 a te
 s ij = (b - a)/3.3
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 48
 15/8/2014
 PHÂN PHỐI BETA-tt
 At the 90% level
 10%
 10%
 m b
 a te
 s ij = (b - a)/2.6
 PHƯƠNG PHÁP PERT (tt)
  Các bước thực hiện phương pháp PERT
  Vẽ sơ đồ mạng
 2
  Tính tij và σij của mỗi công tác
  Dùng phương pháp CPM với tij = te để xác định công tác 
 găng và đường găng
  Xác định khả năng hoàn thành dự án trong thời gian mong 
 muốn
 • S – thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án trong điều kiện trung bình
 • D – thời gian hoàn thành dự án mong muốn
 • σ2 – phương sai của tất cả công tác găng
 DSDS- -
 Z = =
 2 2
 s s ij
 98
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 49
 15/8/2014
 THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP PERT (tt)
  2 dạng bài toán:
  Biết thời gian mong muốn hoàn thành dự án D -
 > tính xác suất hoàn thành dự án:
 ()D - 
 Từ D -> tính được Z Z =
 2
 s 
 -> tra bảng phân phối chuẩn để xác định p%
  Biết p%, tính thời gian mong muốn hoàn thành 
 dự án:
 Từ p% -> tra bảng tìm Z -> tính D
 D = S + Z * s
 THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP PERT
  Khi D = S Z = 0 p = 0,50
  Trên thực tế p = 0.25 - 0.50 Việc hoàn thành 
 dự án được xem là bình thường Nếu p < 
 0.25: không bình thường.
  Nếu p > 0.50: dự án hoàn thành trễ hơn dự 
 định sẽ gây lãng phí.
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 50
 15/8/2014
 PHƯƠNG PHÁP PERT (tt)
  Các thông tin mà phương pháp PERT cung cấp:
  Thời gian hoàn thành dự án
  Xác suất hoàn thành dự án trong thời gian cho sẵn
  Đường găng và các công tác găng. Nếu bất kỳ công tác găng
 nào bị kéo dài, thì tổng thời gian hoàn thành dự án cũng bị kéo
 dài
  Các công tác không găng và thời gian dự trữ tương ứng. Nhà
 quản lý dự án có thể sử dụng tạm nguồn tài nguyên của chúng
 để xúc tiến toàn bộ dự án
  Biết được tiến độ thực hiện chi tiết về thời gian bắt đầu và kết
 thúc của các công tác
 102
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 51
 15/8/2014
 VÍ DỤ: SƠ ĐỒ MẠNG/ PERT
 103
 3. ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
 104
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 52
 15/8/2014
 ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN
  Khi thời gian mong muốn D nhỏ hơn S????
  Các biện pháp rút ngắn thời gian đường găng 
 S:
  Bố trí thực hiện các công tác song song thay vì nối 
 tiếp
  Phân phối lại tài nguyên: tăng nhân công, tăng giờ 
 lao động, tăng công suất máy
  Thay đổi biện pháp kỹ thuật
  Vấn đề: làm thế nào rút ngắn S với chi phí 
 tăng lên là nhỏ nhất???
 Rút ngắn tiến độ => chi phí tăng lên
 => Cân đối thời gian và chi phí 105
 ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN (TT)
  Các bước thực hiện rút ngắn thời gian S:
 1. Ước tính thời gian và CP trong điều kiện bình thường/ rút ngắn
 2. Tìm đường găng chuẩn và tính tổng CP các công tác găng
 3. Tính chi phí rút ngắn trong một đơn vị thời gian cho tất cả các 
 công tác trên sơ đồ mạng
 CP rút ngắn – CP chuẩn
 CP rút ngắn đơn vị = 
 Tgian chuẩn – Tgian rút ngắn
 4. Lựa chọn các công tác trên đường găng mà chi phí rút ngắn 
 trong một đơn vị thời gian là nhỏ nhất. Cắt giảm thời gian thực 
 hiện công tác này theo yêu cầu và trong phạm vi tối đa cho 
 phép
 5. Kiểm tra lại đường găng:
 • Nếu đường găng cũ còn tồn tại: lặp lại bước 4
 • Nếu không thì phải tìm đường găng mới và lặp lại bước 4 106
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 53
 15/8/2014
 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
 107
 ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN – BT 4.5
 108
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 54
 15/8/2014
 ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN (TT)
  Quy trình kéo dài thời gian hoàn thành dự án:
 1. Xác định đường găng và các công tác găng
 2. Tính chi phí kéo dài trong một thời đoạn của tất cả các 
 công tác
 3. Trước tiên kéo dài thời gian của các công tác không 
 nằm trên đường găng với chi phí kéo dài lớn nhất
 4. Kiểm tra lại đường găng
 1. Nếu đường găng cũ còn tồn tại: lặp lại bước 3
 2. Nếu xuất hiện đường găng mới thì kéo dài các công tác trên đường găng nào 
 có chi phí lớn nhất và lặp lại bước 3
 109
 4. ĐIỀU HÒA NGUỒN LỰC
 110
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 55
 15/8/2014
 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
  Khối lượng nguồn lực
  Khái niệm: quá trình tính toán tổng khối lượng
 mỗi nguồn lực của các công tác trong dự án ở
 mỗi thời đoạn thực hiện dự án
  Mục đích: có hiểu biết chung về nhu cầu mà
 một dự án sẽ sử dụng nguồn lực của công ty
  Cách xác định nguồn lực: nguồn lực có thể
 được xác định dựa trên những định mức sẵn
 có hoặc dựa trên kinh nghiệm khi vận hành
 111
 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC
 112
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 56
 15/8/2014
 RÀNG BUỘC LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN LỰC
 113
 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT)
  Cân bằng nguồn lực
  Khái niệm: quá trình lập thời gian biểu cho các công 
 tác sao cho việc sử dụng nguồn lực là cân bằng nhau 
 suốt quá trình thực hiện dự án
  Việc cân bằng được thực hiện bằng cách dịch chuyển 
 các công tác trong thời gian dự trữ cho phép của 
 chúng
  Mục đích:
 • Giảm độ dao động trong việc huy động các nguồn lực
 • Việc sử dụng nguồn lực đều đặn có thể dẫn đến CP thấp hơn
 • Việc triển khai dự án ổn định hơn
 • Giảm bớt công sức/ nỗ lực quản lý
 114
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 57
 15/8/2014
 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT)
  Các bước thực hiện
  Từ sơ đồ mạng chuyển sang sơ đồ thanh ngang theo
 phương thức triển khai sớm
  Vẽ sơ đồ khối lượng mỗi nguồn lực
  Chọn nguồn lực dao động nhiều nhất. Dịch chuyển các
 công tác có sử dụng nguồn lực này trong thời gian dự
 trữ của chúng để cân bằng việc sử dụng nguồn lực này
 suốt dự án
  Vẽ lại sơ đồ khối lượng cho tất cả các nguồn lực. Chọn
 nguồn lực kế tiếp và lặp lại bước trên
 115
 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT)
 116
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 58
 15/8/2014
 Questions?
 117
GV: Nguyen Thi Duc Nguyen, PhD 59

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_du_an_chuong_4_hoach_dinh_va_lap_tien_do_d.pdf