Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1+2: Vốn đầu tư. Dự án xây dựng
Đối với nền kinh tế: Hoạt động đầu tư là lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và
duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: duy trì và tạo mới để phát triển
sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Mục tiêu của hoạt động đầu tư phải được xem xét từ 2 khía cạnh:
Tầm quản lý vĩ mô và vi mo
Đối với nền kinh tế: Hoạt động đầu tư là lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và
duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.
Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: duy trì và tạo mới để phát triển
sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Mục tiêu của hoạt động đầu tư phải được xem xét từ 2 khía cạnh:
Tầm quản lý vĩ mô và vi mo
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1+2: Vốn đầu tư. Dự án xây dựng
phi Chính phủ. Tổ chức này đãm nhiệm vai trò của chủ nhiệm điều hành dự án. - Tổ chức được giao trực tiếp quản lý dưÏ án, tổ chức này có nguồn thu từ đơn vị giao dự án. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 91 I- TỔÅ CHỨC VÀØ ẢÛNH HƯỞÛNG CỦẢ TỔÅ CHỨC ĐỐÁI VỚÙI DỰ ÁNÙ (tt) • Tổ chức quản lý dưÏ án là tổ chức áp dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ, kỹ thuật, vào các họat động thực tiển quản lý dự án để đạt hoặc vượt các yêu cầu của các bên tham gia dự án về mục tiêu: chất lượng, giá cả và thời gian. Để đạt được yêu cầu này, tổ chức quản lý dưÏ án phải là một tổ chức chuyên nghiệp với các phòng ban bao gồm các chuyên gia ở các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, sản xuất, thiết bị, marketing, tương ứng. Như vậy tổ chức quản lý dưÏ án là một hệ thống các nhiệm vụ và báo cáo được khái quát hóa hình thành sơ đồ hoặc cấu trúc tổ chức. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 92 I- TỔÅ CHỨC VÀØ ẢÛNH HƯỞÛNG CỦẢ TỔÅ CHỨC ĐỐÁI VỚÙI DỰ ÁNÙ (tt) Từsơđồcủamộttổchứctacóthểbiết: ¾ Các cấp độ của quản lý: Chỉ ra các phân lớp của quản lý. ¾ Các quan hệ giám sát: ai sẽ báo cáo đến ai ¾ Các kênh liên lạc: Chỉ ra dòng thông tin chính thức từ đâu đến đâu ¾ Các cấu trúc chính bên dưới: Các vị trí mà báo cáo đến nhà quản lý chung ¾ Sự phân chia công việc: Các vị trí và chức danh chỉ ra các trách nhiệm. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 93 I- TỔÅ CHỨC VÀØ ẢÛNH HƯỞÛNG CỦẢ TỔÅ CHỨC ĐỐÁI VỚÙI DỰ ÁNÙ (tt) Nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản lý dưÏ án: ¾ Bảo đảm tính mục tiêu của tổ chức, quản lý để thực hiện mục tiêu dự án. ¾ Thống nhất về chức năng : Cho dù mô hình cấu trúc tổ chức bộ máy QLDA ở dạng nào thì các bộ phận phải thống nhất điều hành. ¾ Thứ bậc quản lý rỏ ràng và tinh gọn biên chế. ¾ Nêu rỏ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân. Xác định qui mô, phạm vi quản lý, phạm vi công việc, trách nhiệm pháp lý để đảm bảo vấn đề nào cũng có người quản lý. ¾ Có thể lãnh đạo thống nhất mang tính tập trung. Đảm bảo giám sát được thông qua các kế hoạch, báo cáo và kiểm soát thường xuyên 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 94 IIII-- MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúcùc totổå chchứứcc bobộä mamáýy quaquảnûn lylýù ddựự aánùn 1. Mô hình cấu trúc tổ chức theo chức năng truyền thống (classic functional organization) : 2. Mô hình cấu trúc tổ chức theo dự án: 3. Mô hình cấu trúc tổ chức theo ma trận 9/25/2007 95 Giám đốc điều hành Điều phối dự án Chief executive Project coordination Trưởng quản lý Trưởng quản lý Trưởng quản lý Trưởng quản lý Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Chức năng Chức năng Chức năng Chức năng Functional Manager Functional Manager Functional Manager Functional ( vd: Kỹ thuật) ( vd: tài chính) ( vd: Sản xuất) Manager ( vd: marketing) Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận- hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên nhóm (subsection or staff) (subsection or staff) (subsection or staff) Vd: Thiết kế Vd: Tài vụ Vd: Xây dựng hoặc nhân viên (subsection or staff) Vd: Hành chánh VP Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận- hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên nhóm (subsection or staff) (subsection or staff) (subsection or staff) Vd: Điện Vd: kế tóan Vd: Hạ tầng hoặc nhân viên (subsection or staff) Vd: Chiến lược Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận-nhóm Tiểu bộ phận- hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên nhóm (subsection or staff) (subsection or staff) (subsection or staff) Vd: cơ khí Vd: kế họach TC Vd: CC hàng hóa hoặc nhân viên (subsection or staff) Vd: Quảng cáo 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 96 Cấutrúctổchứctheochứcnăng AA-- MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo chchứứcc năngnăng truyetruyềànn thothốángng (classic(classic functionalfunctional organization)organization) Mô hình cấu trúc tổ chức theo chức năng truyền thống là cấu trúc chức năng tập hợp các con người với kỹ năng tương tự để làm những nhiệm vụ tương tự, đây là lọai hình tổ chức theo cấp bậc, quản lý theo chức năng của các đơn vị trong tổ chức. Các đơn vị tham gia quản lý theo chuyên môn của các bộ phận. Các nhân viên trong từng nhóm hay tiểu bộ phận thực hiện nhiệm vụ của nhóm và được giám sát chỉ đạo hướng dẩn sát sao. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 97 Ưu điểåm củûa mô hình cấáu trúùc chức năng: Quản lý theo chức năng không làm thay đổi lớn về cơ cấu tổ chức và nhân sự. Phù hợp và có lợi thế cho dự án qui mô nhỏ-trung bình, hiệuquảquảnlývàsửdụngcácnguồn lực khi đơn vị có ít dự án hoặc chỉ một dự án. Nhiệm vụ phân công phù hợp với khả năng chuyên môn. Các nhân viên hiểu rõ công việc, thuận lợi trong hướng dẩn và tiếp tục đào tạo. Mô hình thường áp dụng cho các dự án xây dựng, trong đó các chức năng về thiết kế và thi công có thể biệt lập nhau, giảm tác động lẫn nhau. Có khả năng giải quyết các vấn đề thuộc về chuyên môn chất lượng cao. Đào tạo chuyên sâu và phát triển các kỹ năng theo các nhiệm vụ các chức năng. Dể dàng phát triển nghề nghiệp, nâng cao chuyên môn khi làm việc. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 98 Nhượïc điểåm củûa mô hình cấáu trúùc chức năng Thiếu sự phối hợp và giao tiếp chéo giữa các chức năng Tính đáp ứng thấp, khả năng phản ứng kém với các thay đổi của môi trường xung quanh, dễ dẩn đến trì trệ. Hiệu quả đối với dự án nhỏ có thời gian vận hành ngắn. Nhấn mạnh vào chuyên môn có thể gây ra những cạnh tranh mâu thuẫn, kỹ thuật có thể phân tán Phòng ban hay các bộ phận chức năng tập trung vào các công việc nội bộ có thể kém quan tâm đến các hoạt động của nhau, không có cái nhìn tổng thể của dự án. Kênh giao tiếp theo hàng dọc với người chịu trách nhiệm trực tiếp, giao tiếp theo hàng ngang kém và chậm, phải thông qua người chịu trách nhiệm trực tiếp của các bộ phận, phối hợp không nhanh gọn. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 99 BB-- MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo ddựự aánùn ((projectizedprojectized organization)organization) Mô hình có cấu trúc là các dự án riêng biệt, trong đó mỗi một dự án tập hợp những cá nhân hoặc bộ phận làm việc chung nhằm thực hiện mục tiêu của chính dự án đó. Như vậy việc tăng thêm dự án đồng nghĩa thành lập bộ phận mới quản lý dự án, độc lập về quản lý với các bộ phận chức năng của dự án đã có. Các cá nhân trong dự án có thể tập họp thành nhóm để thực hiện chung một nhiệm vụ cụ thể. Các trưởng nhóm báo cáo trực tiếp lên trưởng dự án. Các trưởng dự án (project manager) có tính độc lập và có quyền hạn cao, chịu sự điều hành của giám đốc các dự án (chief executive) 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 100 Điều phối dự án Project Giám đốc điều hành coordination Chief executive Trưởng Trưởng Trưởng quản lý dự án quản lý dự án quản lý dự án Project Project Manager Project Manager Manager ( Proj. B ) ( Proj. C ) ( Proj. A ) bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên (section or staff) (section or staff) (section or staff) Vd: Bộ phận Kỹ thuật Vd: Bộ phận Kỹ thuật Vd: Bộ phận Kỹ thuật bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên (section or staff) (section or staff) (section or staff) Vd: Bộ phận Tài chính Vd: Bộ phận Tài chính Vd: Bộ phận Tài chính Tiểu bộ phận Nhân viên bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm bộ phận-nhóm hoặc nhân viên hoặc nhân viên hoặc nhân viên (section or staff) (section or staff) subsection (section or staff) Vd: Bộ phận Sản xuất Vd: Bộ phận Sản xuất staff Vd: Bộ phận Sản xuất 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 101 ƯƯuu đđieiểåmm cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo ddựự aánùn Rất linh động trong phản ứng với các thay đổi của môi trường. Khuyến khích tính chủ động, tính chịu trách nhiệm trong quản lý, đòi hỏi đủ nhân lực để đáp ứng các hoạt động điều hành dự án Cải thiện sự phối hợp chéo giữa các bộ phận chức năng Tài chuyên môn tập trung vào các đối tương cụ thể Dể dàng thay đổi qui mô bằng việc thêm vào hay bớt ra các dự án. Phù hợp cho tổ chức có nhiều dự án với các qui mô khác nhau. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 102 NhNhưươợïcc đđieiểåmm cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo ddựự aánùn Có thể làm giảm lợi thế theo quy mô, thiếu hỗ trợ chuyên môn, lực lượng cán bộ chuyên gia không đáp ứng kịp. Có thể làm gia tăng chi phí bởi sự trùng lắp trong nguồn lực và nổ lực của các dự án khác nhau. Nếu quá nhấn mạnh vào một dự án có thể làm tổn hại đến các dự án còn lại dẩn đến khả năng phá vỡ toàn bộ các dự án. Có thể tạo ra cạnh tranh không lành mạnh xuất phát từ các bộ phận tương tự trong các dự án 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 103 CC-- MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) Mô hình cấu trúc ma trận là cách thức kết hợp giữa cấu trúc chức năng và cấu trúc dự án nhằm cố gắng để duy trì lợi điểm của mỗi mô hình tổ chức. Mô hình cấu trúc ma trận nhằm mở rộng các thông tin đến đến các cấp quản lý trong dự án thông qua truyền đạt, báo cáo và nhận thông tin từ các trưởng dự án, trưởng nhóm-bộ phận và các nhân viên từ đó mỗi thành viên trong dự án hiểu rỏ về nhiệm vụ của mình về tiến trình đãm bão qui mô, chất lượng, chi phí dự án. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 104 CC-- MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) ((tttt)) Việc kết hợp cấu trúc chức năng và cấu trúc dự án có thể tạo ra các mô hình cấu trúc ma trận mạnh, ma trận cân đối, ma trận yếu. Mô hình cấu trúc ma trận mạnh tạo quyền lực tối đa cho trưởng dự án (PM), Mô hình cấu trúc ma trận yếu tạo quyền lực cho các trưởng nhóm chức năng, trong khi đó mô hình ma trận cân đối chia sẻ quyền lực cho các trưởng dự án và trưởng nhóm chức năng. Cấu trúc ma trận phù hợp cho yêu cầu cho cả về trách nhiệm phải báo cáo cho bộ phận dự án và bộ phận chức năng trong một cơ quan quản lý. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 105 Giám đốc điều hành Chief executive Trưởng quản lý Trưởng quản lý Trưởng quản lý Bộ phận Bộ phận Bộ phận Trưởng quản lý Chức năng Chức năng Functional Chức năng Functional Các trưởng dự án Functional Manager Manager Manager Manager of project ( vd: Kỹ thuật) ( vd: tài chính) ( vd: Sản xuất) managers Tiểu bộ phận, Tiểu bộ phận, Tiểu bộ phận, nhân viên nhân viên nhân viên Vd: Thiết kế Vd: Tài vụ Vd: Xây dựng Tiểu bộ phận, nhân Tiểu bộ phận, nhân Tiểu bộ phận, nhân viên viên viên Vd: Điện Vd: kế tóan Vd: Hạ tầng Tiểu bộ phận, nhân Tiểu bộ phận, nhân Tiểu bộ phận, nhân viên viên viên Vd: cơ khí Vd: kế họach TC Vd: CC hàng hóa Trưởng dự án B P. manager B Trưởng dự án B P. manager B Trưởng dự án C PM C 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân Điều phối dự án 106 Project coordination ƯƯuu đđieiểåmm MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) 1. Có sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng và bộ phận dự án trong vận hành và xử lý các tình huống bất thường. 2. Gia tăng sự linh động trong việc bổ sung thêm, hoặc giảm thiểu dự án mà không thay đổi bộ phận chức năng, dể phù hợp với nhu cầu đòi hỏi mới. 3. Trách nhiệm của các thành viên được gia tăng thông qua điều hành của các chủ nhiệm dự án (project manager). 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 107 ƯƯuu đđieiểåmm MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) 4. Tiến trình ra quyết định của nhóm dự án (project team) được cải thiện thiện đáng kể và kịp thời vì có sự tham mưu của nhóm chức năng. 5. Việc phân cấp quản lý cho các nhóm dự án và nhóm chức năng giúp cho giám đốc điều hành tăng cường quản lý các vấn đề chiến lược không rơi vào tình trạng phải xử lý các vấn đề sự vụ. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 108 NhNhưươợïcc đđieiểåmm MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) 1. Bộ phận thực hiện có thể có thông tin hoặc lệnh từ trưởng dự án và trưởng bộ phận chức năng, trong trường hợp có mâu thuẫn sẽ tạo ra khó khăn và không thống nhất trong các hoạt động thường xuyên của dự án. 2. Hệ thống hai “xếp” có thể gây ra những trục trặc do có nhiều kênh giao tiếp chú ý rằng nhân viên của cấu trúc ma trận có thể nhận nhiệm vụ mơ hồ và mâu thuẫn. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 109 NhNhưươợïcc đđieiểåmm MôMô hhììnhnh cacấuáu trutrúùcc totổå chchứứcc theotheo mama tratrậnän (matrix(matrix organization)organization) 3. Chi phí quản lý điều hành có thể gia tăng vì sự gia tăng chi phí cho các trưởng nhóm chức năng và dự án. 4. Lòng trung thành cao với nhóm chức năng hay nhóm dự án có thể gây ra thiệt hại cho các mục tiêu chung của dự án. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 110
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_du_an_chuong_12_von_dau_tu_du_an_xay_dung.pdf