Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh

Mục đích tự kiểm tra

• Đánh giá tình hình chấp hành dự toán

ngân sách hàng năm, tình hình chấp hành

công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí của đơn vị.

• Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình

chấp hành cơ chế chính sách và quản lý

các khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử

dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương,

quỹ thưởng, các quỹ của cơ quan và công

tác đầu tư XDCB trong đơn vị.

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 6: Quy chế tự kiểm tra tài chính & tài sản - Trần Thị Vinh
VINHTT_OU 1
CHƯƠNG 6
QUY CHẾ TỰ KIỂM TRA 
TÀI CHÍNH - TÀI SẢN
NỘI DUNG
Những vấn đề chung về quy chế tự
kiểm tra tài chính
Nội dung kiểm tra tài chính - tài sản 
Trình tự và thủ tục tự kiểm tra 
Những vấn đề chung về tự kiểm tra 
Mục đích
tự kiểm tra
Nhiệm vụ
tự kiểm tra
Yêu cầu
tự kiểm tra
VINHTT_OU 2
Mục đích tự kiểm tra
• Đánh giá tình hình chấp hành dự toán
ngân sách hàng năm, tình hình chấp hành
công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí của đơn vị.
• Đánh giá chất lượng hoạt động, tình hình
chấp hành cơ chế chính sách và quản lý
các khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử
dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng quỹ lương,
quỹ thưởng, các quỹ của cơ quan và công
tác đầu tư XDCB trong đơn vị.
• Phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai
phạm, áp dụng các biện pháp xử lý các sai
phạm theo đúng thẩm quyền đã được
phân cấp. Đồng thời tổ chức rút kinh
nghiệm, đánh giá những tồn tại, tìm ra
nguyên nhân và đưa ra phương hướng,
biện pháp khắc phục nhằm tăng cường
công tác quản lý tài chính, kế toán tại đơn
vị.
Mục đích tự kiểm tra
Nhiệm vụ tự kiểm tra
• Kiểm tra tính hợp pháp của các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh; tính hiệu lực, hiệu
quả của các hoạt động tài chính, kế toán tại
đơn vị, của công tác tổ chức và điều hành
hoạt động thực hiện nhiệm vụ được giao và
các hoạt động khác.
• Kiểm tra, kiểm soát chất lượng và độ tin cậy
của các thông tin kinh tế tài chính của đơn vị
được cung cấp thông qua báo cáo tài chính
và các báo cáo khác.
VINHTT_OU 3
• Xây dựng báo cáo về kết quả kiểm tra, tình
hình xử lý các vi phạm đã được phát hiện
trong năm hoặc các lần kiểm tra trước đó.
• Kiểm tra sự tuân thủ các cơ chế tài chính,
các chế độ chính sách của Nhà nước liên
quan đến tình hình chi tiêu ngân sách nhà
nước và các quỹ tại đơn vị. Kiểm tra và
đánh giá hiệu quả của việc chi tiêu ngân
sách nhà nước trong việc thực hiện các
nhiệm vụ được giao tại đơn vị.
Nhiệm vụ tự kiểm tra
Yêu cầu tự kiểm tra
• Công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán tại đơn vị
phải đảm bảo thực hiện ngay trong quá trình
thực thi nhiệm vụ quản lý của từng cán bộ, viên
chức và phải đảm bảo tính thận trọng, nghiêm
túc, trung thực và khách quan
• Trường hợp tự kiểm tra định kỳ, công tác tự
kiểm tra tài chính, kế toán phải được lập kế
hoạch và tiến hành theo đúng trình tự quy định,
có các bước công việc và phương pháp thực
hiện riêng biệt đảm bảo tính phù hợp trong các
hoàn cảnh khác nhau.
• Đơn vị phải thông báo hoặc công khai cho các đối
tượng liên quan trong đơn vị được biết trước khi tiến
hành kiểm tra nhằm hạn chế sự lệch hướng trong
quá trình kiểm tra và không bị thiên lệch theo ý chí
chủ quan của người kiểm tra.
• Quá trình thực hiện tự kiểm tra luôn phải chấp hành
theo quy định của các chế độ, chính sách hiện hành
của Nhà nước, phải phân biệt rõ ràng, minh bạch
những việc làm đúng và những việc làm sai. Những
sai phạm đều phải được làm rõ, tìm ra nguyên nhân,
quy trách nhiệm cụ thể đối với tổ chức, cá nhân mắc
sai phạm.
Yêu cầu tự kiểm tra
VINHTT_OU 4
• Quá trình thực hiện tự kiểm tra luôn phải
đảm bảo tính khách quan từ khâu tổ chức
thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra đến khâu
đưa ra kết luận về kết quả kiểm tra.
• Công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán phải
đảm bảo tính liên tục, thường xuyên, không
được tạo nên sự gò ép, căng thẳng đối với
cán bộ, viên chức trong đơn vị. Cần có biện
pháp giáo dục, tuyên truyền để mọi người
đều có trách nhiệm tham gia công tác tự
kiểm tra tài chính, kế toán.
Yêu cầu tự kiểm tra
• Những kết luận của việc tự kiểm tra phải
được nêu rõ ràng, chính xác và chặt chẽ.
Mỗi điểm kết luận phải có tài liệu chứng
minh. Tuỳ hình thức kiểm tra để có kết
luận kiểm tra phù hợp, có thể kết luận
từng phần hoặc toàn bộ công tác tài
chính, kế toán của đơn vị.
Yêu cầu tự kiểm tra
• Trong các đợt kiểm tra phải lập biên bản
kiểm tra và sau mỗi đợt kiểm tra, bộ phận
kiểm tra phải lập báo cáo kiểm tra. Báo cáo
kiểm tra phải nêu từng bước của quá trình
kiểm tra, nội dung và các phần hành của
công việc kiểm tra. Trong các báo cáo phải
nêu ra những tồn tại và các kiến nghị sửa
chữa, khắc phục.
Yêu cầu tự kiểm tra
VINHTT_OU 5
Nội dung tự kiểm tra tài chính, tài sản
Kiểm tra các khoản thu
Kiểm tra các khoản chi
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSNN
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng VL-DC
Kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ lương
Kiểm tra việc chi trả tiền lương và các khoản thu nhập
khác qua tài khoản cá nhân
Kiểm tra các quan hệ thanh toán
Kiểm tra các khoản thu
• Kiểm tra các nguồn thu do NS cấp.
• Kiểm tra việc thực hiện thu NS được cấp có
thẩm quyền giao cho đơn vị thực hiện, bao
gồm:
Mức thu đối với từng loại phí, lệ phí;
Tổng số thu phí, lệ phí;
Số phí, lệ phí phải nộp NSNN
Số phí, lệ phí được để lại đơn vị
Nguyên tắc phân phối, sử dụng số phí, lệ
phí được để lại đơn vị.
• Kiểm tra các khoản thu từ việc đóng góp
tự nguyện của các tổ chức, cá nhân để
đầu tư, xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng.
• Kiểm tra các khoản thu từ các hoạt động
kinh doanh, cung ứng dịch vụ
Kiểm tra các khoản thu
VINHTT_OU 6
Kiểm tra các khoản chi ngân sách, chi khác
• Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi
trong phạm vi tổng dự toán được phê duyệt.
• Kiểm tra tính hợp pháp của các khoản chi
ngoài dự toán trong các trường hợp đặc
biệt được cấp trên phê duyệt
• Kiểm tra và xác định rõ nội dung, nguyên
nhân thay đổi dự toán, nguyên nhân thực
hiện không đúng với tổng dự toán và dự
toán chi tiết.
• Kiểm tra việc chấp hành các thủ tục chi
tiêu ngân sách nhà nước theo quy định
tại Luật ngân sách nhà nước và các văn
bản hướng dẫn Luật.
• Kiểm tra những nội dung chi thường
xuyên theo đúng định mức, tiêu chuẩn
quy định của Nhà nước và quy chế nội
bộ:
Kiểm tra các khoản chi ngân sách, chi khác
 Chi cho con người (tiền lương, tiền công,
phụ cấp lương, đóng BHXH, BHYT, KPCĐ,
PLTT, tiền thưởng);
 Chi hoạt động nghiệp vụ theo đặc thù của
từng đơn vị;
 Chi mua sắm tài sản, sửa chữa, duy tu, bảo
dưỡng thường xuyên cơ sở vật chất, máy
móc thiết bị tại đơn vị;
 Các khoản chi khác.
Kiểm tra các khoản chi ngân sách, chi khác
VINHTT_OU 7
• Kiểm tra việc kê khai và nộp Thuế GTGT đối với
các hoạt động chịu Thuế GTGT theo quy định
của Nhà nước.
• Kiểm tra các khoản chênh lệch thu chi hoạt động
dự kiến trong quá trình thực hiện thu chi tài chính
• Kiểm tra việc tính toán và nộp Thuế thu nhập
doanh nghiệp (nếu có).
• Kiểm tra việc tính toán, trích lập và sử dụng các
quỹ tại đơn vị, gồm: Quỹ khen thưởng, phúc lợi;
quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; quỹ dự
phòng ổn định thu nhập
Kiểm tra các khoản chi ngân sách, chi khác
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ
• Kiểm tra việc mua sắm tài sản cố định
(TSCĐ), bao gồm: Mục đích sử dụng, nguồn
kinh phí, chất lượng tài sản, định mức, tiêu
chuẩn được mua.
• Kiểm tra việc phân loại TSCĐ tại đơn vị, bao
gồm việc phân loại theo tính chất đặc điểm
của TSCĐ, phân loại theo mục đích và tình
hình sử dụng của TSCĐ.
• Kiểm tra việc ghi chép trong hồ sơ gốc của
TSCĐ
• Kiểm tra việc luân chuyển thông tin về TSCĐ,
về số liệu ghi chép giữa các thẻ theo dõi
TSCĐ.
• Kiểm tra tình hình huy động và hiệu quả sử
dụng TSCĐ, tình hình TSCĐ không sử dụng,
TSCĐ thuê tài chính,...
• Kiểm tra việc tính hao mòn TSCĐ. Đối với
đơn vị sự nghiệp có thu, kiểm tra phần tính
khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ cho hoạt
động hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ.
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ
VINHTT_OU 8
• Kiểm tra việc sửa chữa lớn TSCĐ, việc thực
hiện các quy định của Nhà nước, tính hợp pháp
của các chi phí làm tăng nguyên giá của
TSCĐ,...
• Kiểm tra tình hình tài sản cố định đã thanh lý,
chờ thanh lý. Xem xét nguyên nhân thanh lý;
việc tổ chức thanh lý tài sản; chi phí, thu nhập từ
việc thanh lý tài sản.
• Kiểm tra việc ghi chép kế toán và lưu trữ tài liệu
kế toán kịp thời, đầy đủ đối với các TSCĐ do
đơn vị quản lý.
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng TSCĐ
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng VL-DC
• Kiểm tra khâu thu mua, vận chuyển, bốc
xếp vật liệu, dụng cụ: Nguồn thu mua, chất
lượng, quy cách, chi phí thu mua, vận
chuyển, bốc xếp vật liệu, dụng cụ.
• Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của việc
nhập kho và xuất kho đưa vào sử dụng đối
với vật liệu, dụng cụ.
• Kiểm tra các chứng từ kế toán và việc ghi
chép kế toán đối với vật liệu, dụng cụ khi
nhập hoặc xuất kho của thủ kho, người
làm kế toán và bộ phận sử dụng.
• Kiểm tra tính hợp lý của việc xây dựng
các định mức sử dụng vật liệu, dự trữ vật
liệu và hao hụt vật liệu.
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng VL-DC
VINHTT_OU 9
Kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ lương
• Kiểm tra việc chấp hành đúng quy định về
quỹ tiền lương được phê duyệt phù hợp
với biên chế được giao (nếu có) và nhiệm
vụ được giao.
• Kiểm tra việc sử dụng đúng mục đích đối
với quỹ tiền lương.
• Kiểm tra việc trích nộp bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế và các khoản phải trích nộp
khác theo quy định hiện hành. So sánh,
xem xét tổng quỹ lương tối đa được trích
với quỹ lương thực tế của đơn vị và phân
phối tiền lương cho các cá nhân theo quy
chế chi tiêu nội bộ.
• Kiểm tra việc lập dự toán, cấp phát và kế
toán quỹ tiền lương phù hợp với Mục lục
ngân sách nhà nước.
Kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ lương
• Kiểm tra việc chấp hành các quy định về kế
toán đối với hạch toán quỹ tiền lương và
các khoản trích theo lương
• Đối với các đơn vị sự nghiệp cần kiểm tra:
Chi phí tiền lương, việc tổng hợp và phân
bổ chi phí tiền lương, đối với nhân viên
thuộc bộ phận hoạt động sản xuất, cung
ứng dịch vụ.
Kiểm tra việc quản lý sử dụng quỹ lương
VINHTT_OU 10
Kiểm tra việc chi trả tiền lương và các
khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân
• Kiểm tra hợp đồng với một ngân hàng
thương mại về dịch vụ trả lương qua
tài khoản cá nhân, mở tài khoản
“chuyên dùng thanh toán lương”.
• Kiểm tra sự phù hợp và thống nhất về nội
dung, danh sách, số tiền của các chứng từ
liên quan đến tiền lương và các khoản phải
trả khác (Bảng thanh toán tiền lương, Bảng
thanh toán thu nhập tăng thêm, Bảng thanh
toán tiền thưởng, Bảng thanh toán tiền làm
thêm giờ) với hồ sơ, chứng từ gửi kho bạc
và Danh sách chi tiền lương và các khoản
thu nhập khác qua tài khoản cá nhân gửi
ngân hàng.
Kiểm tra việc chi trả tiền lương và các
khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân
• Hàng tháng, kiểm tra thông báo công khai
các chứng từ liên quan đến tiền lương và
các khoản phải trả khác, Danh sách chi
tiền lương và các khoản thu nhập khác qua
tài khoản cá nhân đến đối tượng thụ
hưởng của đơn vị.
Kiểm tra việc chi trả tiền lương và các
khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân
VINHTT_OU 11
Kiểm tra các quan hệ thanh toán 
• Kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản tại
KBNN, Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
(nếu có).
• Kiểm tra các quan hệ thanh toán giữa đơn
vị với cơ quan Nhà nước, bao gồm tình
hình về nguồn kinh phí do Nhà nước hoặc
cấp trên cấp và các khoản phải nộp Nhà
nước, thanh toán nội bộ cấp trên, cấp dưới.
• Kiểm tra các quan hệ thanh toán với cán bộ,
viên chức trong cơ quan, đơn vị, như: Tạm
ứng và việc thanh toán tạm ứng, các khoản
lương, thưởng và các khoản tính theo
lương.
• Kiểm tra các quan hệ thanh toán gồm các
khoản phải thu, phải trả với các đối tượng
bên ngoài đơn vị.
• Kiểm tra việc chấp hành các quy định về kế
toán đối với các khoản phải thu, phải trả.
Kiểm tra các quan hệ thanh toán 
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng các khoản 
vốn bằng tiền 
• Kiểm tra tiền mặt tại quỹ, gồm: kiểm tra số
lượng tiền mặt thực có trong quỹ, đối chiếu
với số liệu trong sổ kế toán.
• Kiểm tra các khoản thu, chi tiền mặt có
đúng với quy định hiện hành và đảm bảo
tính kịp thời đầy đủ hay không.
VINHTT_OU 12
• Kiểm tra số dư tiền gửi của đơn vị tại Kho
bạc, Ngân hàng; đối chiếu số liệu giữa số dư
tiền gửi với số liệu trên sổ kế toán.
• Kiểm tra các khoản đầu tư tài chính mà đơn
vị đang nắm giữ, kiểm tra về mặt giá trị, tính
hợp pháp và thời gian còn lại của những
khoản đầu tư này.
• Kiểm tra việc chấp hành các quy định đối với
các khoản vốn bằng tiền
Kiểm tra việc quản lý và sử dụng các khoản 
vốn bằng tiền 
Trình tự và thủ tục tự kiểm tra 
Đối với hình thức tự kiểm tra 
thường xuyên
Đối với các cuộc tự kiểm tra 
thường xuyên theo kế hoạch 
hoặc đột xuất
Trình tự và phương pháp tự kiểm 
tra tài chính, tài sản
Đối với hình thức tự kiểm tra thường xuyên 
• Hình thức tự kiểm tra thường xuyên không
đòi hỏi phải thành lập bộ phận, tổ công tác
để kiểm tra.
• Việc tự kiểm tra tài chính được thực hiện
tại chính mỗi khâu công việc của từng
người trong các bộ phận liên quan.
VINHTT_OU 13
▪ Việc tự kiểm tra được thực hiện theo trình tự
và thủ tục sau:
 Mỗi cá nhân tham gia xử lý công việc liên
quan đến các nghiệp vụ kinh tế tài chính đều
có trách nhiệm xem xét đến các phần công
việc đã thực hiện trước đó và công việc của
chính mình.
 Khi phát hiện ra những sai phạm, vướng
mắc cần phải báo cáo người phụ trách trực
tiếp để có biện pháp xử lý ngay.
Đối với hình thức tự kiểm tra thường xuyên 
Đối với các cuộc tự kiểm tra thường xuyên 
theo kế hoạch hoặc đột xuất
• Đơn vị phải xác định phạm vi và mục 
tiêu của từng cuộc kiểm tra định kỳ. 
Đồng thời xác định quy mô của cuộc 
kiểm tra, phương pháp, cách thức tiến 
hành kiểm tra, biện pháp thực hiện, tổ 
chức lực lượng kiểm tra.
Lập kế hoạch và lựa chọn 
phương án kiểm tra
Đối với các cuộc tự kiểm tra thường xuyên 
theo kế hoạch hoặc đột xuất
• Chuẩn bị tài liệu, chính sách chế độ 
liên quan đến nội dung cuộc kiểm tra 
hoặc liên quan đến tình huống cần 
kiểm tra. Xem xét, nghiên cứu các tài 
liệu, các kết luận của các đợt kiểm tra 
trước, của những sự việc tương tự.
▪ Chuẩn bị kiểm tra
VINHTT_OU 14
Đối với các cuộc tự kiểm tra thường xuyên 
theo kế hoạch hoặc đột xuất
• Tổ chức kiểm tra theo các nội dung 
quy định
Thực hiện kiểm tra 
Trình tự và phương pháp tự kiểm tra 
tài chính, tài sản
• Thu thập, xử lý các tài liệu liên quan đến cuộc
kiểm tra về các chế độ chính sách hiện hành,
các quy định nội bộ đơn vị.
• Kiểm tra, phát hiện, ghi chép và tổng hợp số
liệu, thông tin liên quan đến cuộc kiểm tra.
• Đối soát các hành vi phát hiện được trong
quá trình kiểm tra với các chế độ chính sách
hiện hành của Nhà nước, quy định của đơn
vị, dự toán, công việc được giao. Tiến hành
thẩm tra, xác minh đối với trường hợp có nghi
vấn.
• Đánh giá mức độ của các sai phạm,
nghiên cứu và đề ra những biện pháp
khắc phục, xử lý kết quả kiểm tra theo
thẩm quyền.
• Lập và gửi báo cáo kết quả kiểm tra,
những kiến nghị giải quyết và công khai
kết quả kiểm tra.
Trình tự và phương pháp tự kiểm tra 
tài chính, tài sản
VINHTT_OU 15
THANK YOU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chuong_6_quy_c.pdf