Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh

Nội dung

1. Những vấn đề chung về quản lý, sử dụng tài sản

Nhà nước

2. Tiêu chuẩn định mức sử dụng đối với một số tài

sản

3. Quản lý sử dụng tài sản tại cơ quan Nhà nước

4. Quản lý sử dụng tài sản tại đơn vị Sự nghiệp

5. Quy trình quản lý sử dụng tài sản Nhà nước

6. Quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị và

của người đứng đầu được giao quản lý, sử dụng

tài sản nhà nước

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 1

Trang 1

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 2

Trang 2

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 3

Trang 3

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 4

Trang 4

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 5

Trang 5

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 6

Trang 6

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 7

Trang 7

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 8

Trang 8

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 9

Trang 9

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 32 trang xuanhieu 6440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh

Bài giảng Quản lý đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công - Trần Thị Vinh
ản
• Gói thầu mua sắm hàng hóa thông dụng, sẵn có
trên thị trường với đặc tính kỹ thuật được tiêu
chuẩn hóa và tương đương nhau về chất lượng
• Gói thầu xây lắp công trình đơn giản đã có thiết
kế bản vẽ thi công được phê duyệt.
Tổ chức đấu thầu mua sắm tài sản
53
Tự thực hiện: được áp dụng đối với gói
thầu thuộc dự toán mua sắm tài sản, hàng
hóa, dịch vụ trong trường hợp tổ chức trực
tiếp quản lý, sử dụng gói thầu có năng lực kỹ
thuật, tài chính và kinh nghiệm đáp ứng yêu
cầu của gói thầu.
Tổ chức đấu thầu mua sắm tài sản
54
Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp
đặc biệt:
Trường hợp gói thầu, dự án xuất hiện
các điều kiện đặc thù, riêng biệt mà
không thể áp dụng các hình thức lựa
chọn nhà thầu quy định trên thì người
có thẩm quyền xem xét, quyết định
phương án lựa chọn nhà thầu
Tổ chức đấu thầu mua sắm tài sản
2016
19
55
Thuê trụ sở làm việc, tài sản khác
• Chưa có trụ sở làm việc hoặc thiếu diện
tích trụ sở làm việc so với tiêu chuẩn,
định mức mà làm ảnh hưởng tới việc
thực hiện nhiệm vụ được giao;
• Trụ sở làm việc hiện có đã xuống cấp
nghiêm trọng, không đảm bảo an toàn
khi sử dụng;
Các trường hợp thuê trụ sở làm việc
56
• Việc thuê trụ sở làm việc có hiệu quả hơn
việc đầu tư xây dựng, mua sắm;
• Chỉ có nhu cầu sử dụng trụ sở làm việc
trong thời gian ngắn.
• Số lượng, chủng loại trụ sở làm việc, tài
sản khác được thuê phải phù hợp với
tiêu chuẩn, định mức, chế độ; giá thuê
được xác định theo cơ chế thị trường.
Thuê trụ sở làm việc, tài sản khác
Các trường hợp thuê trụ sở làm việc (tt)
57
Thuê tài sản là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
và các tài sản khác không phải là trụ sở làm việc để
phục vụ hoạt động trong các trường hợp sau đây:
◦ Chưa có tài sản hoặc thiếu tài sản so với tiêu
chuẩn, định mức mà làm ảnh hưởng tới việc thực
hiện nhiệm vụ được giao;
◦ Tài sản hiện có đã hư hỏng không còn sử dụng
được hoặc không đảm bảo an toàn khi sử dụng;
◦ Chỉ có nhu cầu sử dụng tài sản trong thời gian
ngắn hoặc không thường xuyên.
Các trường hợp thuê tài sản khác:
2016
20
58
Sử dụng tài sản nhà nước
• Tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước phải
được sử dụng đúng mục đích, công năng, tiêu
chuẩn, định mức, chế độ và bảo đảm hiệu quả,
tiết kiệm.
• Cơ quan nhà nước không được sử dụng tài sản
nhà nước vào mục đích cá nhân, cho thuê hoặc
thực hiện hoạt động kinh doanh khác.
• Phải ban hành quy chế quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước
59
Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước
• Tài sản nhà nước tại cơ quan nhà nước phải được
kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa theo đúng chế độ,
tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật.
• Tài sản nhà nước phải được bảo dưỡng, sửa chữa
theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ
thuật. Thủ trưởng cơ quan nhà nước được giao
quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quyết định việc
bảo dưỡng, sửa chữa tài sản.
• Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước do
NSNN bảo đảm theo quy định của Luật NSNN.
• Ban hành quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức
kinh tế - kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà
nước
60
• Khi phát hiện tài sản nhà nước thuộc các trường
hợp quy định phải quyết định thu hồi theo thẩm
quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định thu hồi theo quy định của pháp
luật.
• Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định
thu hồi tài sản của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, cơ quan được giao quản lý, sử dụng tài
sản bị thu hồi phải thực hiện chuyển giao đầy đủ
tài sản nhà nước bị thu hồi theo đúng quyết định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Trình tự, thủ tục thu hồi tài sản nhà nước
2016
21
61
Điều chuyển tài sản nhà nước
• Từ nơi thừa sang nơi thiếu theo tiêu chuẩn, định
mức sử dụng tài sản nhà nước do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định.
• Để mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn.
• Cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước nhưng không có nhu cầu sử dụng
thường xuyên.
• Tài sản nhà nước bị thu hồi; tài sản bị tịch thu hoặc
xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
• Các trường hợp đặc biệt khác theo quy định của
pháp luật.
62
• Tài sản hết hạn sử dụng;
• Tài sản bị hư hỏng không thể sử dụng
được hoặc việc sửa chữa không có hiệu
quả;
• Trụ sở làm việc hoặc tài sản khác gắn liền
với đất phải phá dỡ theo quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền và các
trường hợp khác theo quy định của pháp
luật.
Thanh lý tài sản nhà nước
63
Phương thức thanh lý tài sản nhà nước
• Bán tài sản nhà nước;
• Phá dỡ, hủy bỏ tài sản nhà nước.
• Số tiền thu được từ thanh lý tài sản nhà nước, sau
khi trừ đi các chi phí được nộp vào NSNN. Trường
hợp số tiền thu được từ thanh lý tài sản không đủ bù
đắp chi phí thì phần còn thiếu được chi từ dự toán
NSNN giao cho CQNN có tài sản thanh lý.
• Chi phí hợp lý liên quan đến việc thanh lý tài sản nhà
nước gồm chi phí kiểm kê tài sản; chi phí phá dỡ,
hủy bỏ tài sản; chi phí định giá và thẩm định giá tài
sản; chi phí tổ chức bán đấu giá; các chi phí khác có
liên quan.
2016
22
64
Trình tự, thủ tục thanh lý TSNN
1
• Văn bản đề nghị thanh lý TSNN
2
• Danh mục tài sản đề nghị thanh lý;
3
• Đối với các loại tài sản mà pháp luật có quy 
định khi thanh lý cần có ý kiến xác nhận 
chất lượng tài sản của cơ quan chuyên 
môn thì phải gửi kèm ý kiến bằng văn bản 
của các cơ quan này.
65
4
• Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được 
đầy đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị thanh lý tài sản, cơ 
quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định 
thanh lý tài sản. 
5
• Nội dung chủ yếu của quyết định thanh lý tài 
sản nhà nước gồm cơ quan nhà nước có tài 
sản thanh lý; danh mục tài sản thanh lý;
6
• Sau khi hoàn thành việc thanh lý tài sản, cơ 
quan nhà nước có tài sản thanh lý hạch toán 
giảm tài sản theo quy định của pháp luật về kế 
toán; báo cáo kê khai biến động tài sản .
Trình tự, thủ tục thanh lý TSNN
66
Bán tài sản nhà nước
Không còn nhu cầu sử dụng 
Giảm nhu cầu sử dụng do thay đổi về tổ chức 
hoặc thay đổi chức năng, nhiệm vụ 
Các nguyên nhân khác mà không xử lý theo 
phương thức thu hồi hoặc điều chuyển tài sản.
2016
23
67
• Hiệu suất sử dụng tài sản thấp (trừ tài sản chuyên
dùng);
• Cơ quan nhà nước đã được giao quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước nhưng không có nhu cầu sử dụng
thường xuyên.
• Thực hiện sắp xếp lại việc quản lý, sử dụng tài sản
nhà nước
• Phải thay thế tài sản do yêu cầu đổi mới kỹ thuật,
công nghệ theo quyết định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
• Tài sản nhà nước bị thu hồi; tài sản bị tịch thu hoặc
xác lập quyền sở hữu của Nhà nước theo quyết
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Việc sử dụng tài sản nhà nước không có hiệu quả khi:
68
Phương thức bán tài sản nhà nước
Việc bán tài sản nhà nước thực hiện bằng
phương thức đấu giá công khai
69
Phương thức bán tài sản nhà nước
Các trường hợp được bán chỉ định tài sản nhà nước:
• Tổ chức hoặc cá nhân đăng ký mua tài sản trên
đất, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất để sử
dụng cho mục đích xã hội hóa thuộc lĩnh vực giáo
dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi
trường phù hợp với quy hoạch được duyệt.
• Trường hợp đã hết thời hạn đăng ký tham gia đấu
giá tài sản mà chỉ có một tổ chức hoặc cá nhân
đăng ký mua tài sản nhà nước và trả giá ít nhất
bằng giá khởi điểm;
• Các trường hợp khác theo quy định
2016
24
70
• Văn bản đề nghị bán tài sản nhà nước
của cơ quan quản lý, sử dụng
• Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan
• Danh mục tài sản đề nghị bán.
• Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận
được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đề nghị bán tài
sản, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra
quyết định bán tài sản nhà nước.
Trình tự, thủ tục bán tài sản nhà nước
71
Nội dung quản lý sử dụng tài sản
Tại đơn vị Sự nghiệp
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính 
Đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính 
72
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
▪ Điều kiện xác định
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài
chính là các đơn vị sự nghiệp công lập
đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá
trị tài sản để giao cho đơn vị quản lý.
2016
25
73
Đơn vị sự nghiệp công lập đủ điều kiện được Nhà
nước xác định giá trị tài sản để giao cho đơn vị
quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp là
đơn vị sự nghiệp công lập thuộc một trong các
loại hình sau đây:
• Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường
xuyên và chi đầu tư
• Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thường
xuyên
• Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần
chi thường xuyên.
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
74
Việc xác định loại hình đơn vị sự nghiệp công
căn cứ quy định của pháp luật hiện hành về
cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
và phương án tự chủ được cấp có thẩm
quyền phê duyệt áp dụng tại thời điểm có văn
bản xác nhận đơn vị sự nghiệp công lập đủ
điều kiện được Nhà nước xác định giá trị tài
sản để giao cho đơn vị quản lý theo cơ chế
giao vốn cho doanh nghiệp.
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
75
Quyền, nghĩa vụ của đơn vị sự nghiệp công
lập tự chủ tài chính trong quản lý, sử dụng tài
sản nhà nước:
• Sử dụng tài sản nhà nước vào mục đích
sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên
doanh, liên kết
• Bảo toàn, phát triển vốn và TSNN được
giao quản lý, sử dụng;
• Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước
theo quy định .
Đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính
2016
26
76
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
NN xác định giá trị
quyền sử dụng
đất để giao
• sử dụng tài sản đã đầu tư
trên đất để sản xuất, kinh
doanh dịch vụ, liên kết, cho
thuê. 
NN giao đất có
thu tiền sử dụng
đất mà tiền sử
dụng đất đã nộp
bằng tiền không
có nguồn gốc từ
NSNN
• sử dụng tài sản đã đầu tư
gắn liền với đất và giá trị
quyền sử dụng đất để góp
vốn.
Đối với đất
77
• Đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản:
Quản lý, sử dụng tương tự cơ quan
Hành chính
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
78
Việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước dùng
vào mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho
thuê, liên doanh, liên kết phải bảo đảm các yêu
cầu sau đây:
1. Không ảnh hưởng đến việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ được giao;
2. Sử dụng tài sản đúng mục đích đầu tư xây
dựng, mua sắm;
3. Phát huy công suất và hiệu quả sử dụng tài
sản nhà nước;
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
2016
27
79
4. Thực hiện theo cơ chế thị trường
• Xác định giá cho thuê tài sản nhà nước
phù hợp với giá cho thuê tài sản cùng loại
trên thị trường;
• Xác định giá trị tài sản khi liên doanh, liên
kết phải phù hợp với giá trị thực tế của tài
sản trên thị trường;
• Tài sản sử dụng vào mục đích SX, KDDV,
cho thuê, liên doanh, liên kết phải được
trích khấu hao theo quy định.
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
80
5. Thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý, thuê,
bảo dưỡng, sửa chữa, lập và quản lý hồ
sơ tài sản nhà nước thực hiện như cơ
quan hành chính Nhà nước. Ngoại trừ số
tiền thu được từ bán, chuyển nhượng,
thanh lý tài sản, sau khi trừ đi các chi phí
có liên quan, được quản lý, sử dụng như
sau:
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
81
• Đối với số tiền thu được từ chuyển
nhượng quyền sử dụng đất đơn vị phải
nộp vào ngân sách nhà nước
• Đối với số tiền thu được từ bán, thanh lý
đối với tài sản khác, được sử dụng để bổ
sung Quỹ phát triển hoạt động sự
nghiệp hoặc trả nợ đối với tài sản được
đầu tư, mua sắm từ nguồn vốn huy động.
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
2016
28
82
Đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính
Đơn vị sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài
chính: các đơn vị sự nghiệp công lập chưa
đủ điều kiện được Nhà nước xác định giá
trị tài sản để giao cho đơn vị
83
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
việc đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, 
sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, điều 
chuyển, thu hồi, thanh lý, bán, tiêu hủy, 
kiểm kê, hạch toán, báo cáo, công khai, 
thanh tra, kiểm tra, kiểm toán tài sản 
nhà nước thực hiện theo quy định áp 
dụng đối với cơ quan nhà nước
Giống
84
Tiền thu được từ thanh lý tài sản, đơn vị
sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài
chính được sử dụng để bổ sung Quỹ
phát triển hoạt động sự nghiệp.
Nội dung quản lý, sử dụng TSNN
2016
29
85
Quy trình quản lý sử dụng tài sản Nhà nước 
Quản lý quá trình hình thành tài sản
Quản lý quá trình sử dụng tài sản nhà nước
Quản lý kết thúc quá trình sử dụng TSNN
86
Quản lý quá trình hình thành tài sản
Quyết định chủ
trương
Thực hiện đầu tư, 
mua sắm TSNN
87
Quản lý quá trình hình thành tài sản
Đầu tư xây
dựng trụ sở
làm việc
Mua sắm tài
sản
Thuê tài sản
2016
30
88
Quản lý quá trình sử dụng tài sản nhà nước
Quản lý quá trình sử dụng TSNN là thực
hiện quản lý việc sử dụng tài sản theo mục
đích, theo tiêu chuẩn, định mức và chế độ
sử dụng tài sản; quản lý việc hạch toán,
bảo dưỡng, sửa chữa tài sản ... nhằm
đảm bảo cho việc sử dụng TSNN có hiệu
quả, tiết kiệm, đáp ứng được nhu cầu
công tác của các cơ quan HCSN.
89
Quản lý quá trình sử dụng TSNN với các
nội dung cụ thể như sau:
• Hạch toán, lập, quản lý hồ sơ về TSNN
• Quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà
nước của cơ quan, tổ chức, đơn vị
• Sử dụng chung tài sản nhà nước
• Bảo dưỡng, sửa chữa TSNN
• Sắp xếp lại, xử lý tài sản nhà nước
• Báo cáo tài sản nhà nước
Quản lý quá trình sử dụng tài sản nhà nước
90
Quản lý kết thúc quá trình sử dụng TSNN
TSNN tại cơ quan HCSN đưa vào sử
dụng sau một thời gian nhất định đều có
quá trình kết thúc để thay thế bằng tài sản
khác (trừ đất đai, công trình thuộc kết cấu
hạ tầng và một số công trình có tính chất
tài sản lâu bền khác).
2016
31
91
Một tài sản kết thúc phải trải qua quá trình
thanh lý để thu hồi phần giá trị có thể thu
hồi được cho NSNN và đồng thời đó cũng
là căn cứ để chuẩn bị đầu tư, mua sắm tài
sản mới. Có một số loại tài sản kết thúc
quá trình sử dụng tại cơ quan này nhưng
lại bắt đầu một quá trình sử dụng mới ở cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác.
Quản lý kết thúc quá trình sử dụng TSNN
92
Việc xử lý tài sản công tại các cơ quan,
đơn vị được thực hiện theo các hình
thức: thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý,
tiêu huỷ. Theo đó, đối với mỗi hình thức
xử lý thì có quy định riêng về điều kiện
xử lý, cấp có thẩm quyền quyết định xử
lý và trình tự, thủ tục xử lý.
Quản lý kết thúc quá trình sử dụng TSNN
93
Quyền, nghĩa vụ được giao quản lý, sử dụng TSNN
• Chỉ đạo tổ chức thực hiện quản lý, sử dụng
tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn
vị;
• Xử lý theo thẩm quyền hoặc trình cấp có
thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước.
Quyền của người đứng đầu cơ
quan, đơn vị
2016
32
94
Quyền, nghĩa vụ được giao quản lý, sử dụng TSNN
• Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý,
sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản
lý theo thẩm quyền;
• hấp hành các quy định của Luật này và các quy
định khác của pháp luật có liên quan, bảo đảm
sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu
chuẩn, định mức, chế độ và hiệu quả, tiết kiệm
• Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản
lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm
vi quản lý
Nghĩa vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị
THANK YOU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chuong_4_quan.pdf