Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường

1.1. Những vấn đề chung về môi trường và tài nguyên 1.1.1. Khái niệm 111.1. Khái niệm môi trường

Môi trường của một vật thể hay sự kiện, theo nghĩa chung nhất là tổng hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất bao quanh, tác động trực tiếp hay gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của vật thể hay sự kiện đó. Bất cứ một vật thể hay

một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường nhất định và nó luôn luôn chịu tác động của các yếu tố môi trường đó.

Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, đặc biệt sau hội nghị Stockholm về môi trường 1972, Tuy nhiên, nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến định nghĩa đưa ra trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt nam, có những khái niệm đáng chú ý sau đây:

Một định nghĩa nổi tiếng của S, V. Kalesnik (1959, 1970): "Môi trường (được định nghĩa với môi trường địa li) chỉ là một bộ phận của trái đất bao quanh con người, mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài người có quan hệ tương hỗ trực tiếp với nó, nghĩa là môi trường có quan hệ một cách gần gũi nhất với đời sống và hoạt động sản xuất của con người".

Một định nghĩa khác của viện sĩ IP Ghen aximov (1972) đã đưa ra định nghĩa môi trường như sau: "Môi trường (bao quanh) là khung cảnh của lao động của cuộc sống riêng tư và nghỉ ngơi của con người", trong đó môi trường tự nhiên là cơ sở cần thiết cho sự sinh tồn của nhân loại.

Trong Báo cáo toàn cầu năm 2000 đã nêu ra định nghĩa môi trường sau đây: "Theo tự nghĩa, môi trường là những vật thể vật lí và sinh học bao quanh loài người. Mối quan hệ giữa loài người và môi trường của nó chặt chẽ đến mức mà sự phân biệt giữa các cá thể con người với môi trường bị xóa nhòa đi".

 

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 178 trang xuanhieu 6241
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật về tài nguyên và môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_ve_tai_nguyen_va_moi_truong.pdf