Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học - Ngô Minh Tín
YÊU CẦU GIẢNG DẠY BẮT BUỘC
MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CưƠNG
Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của
Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng
cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật
trong nhà trường”
Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA ngày 29/3/2013 của
Ban Điều hành Đề án nâng cao chất lượng công tác
phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án”
Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật trong nhà trường” giai đoạn 2013-2016
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG ThS Ngô Minh Tín Email: nmtin@hcmus.edu.vn YÊU CẦU GIẢNG DẠY BẮT BUỘC MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường” Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA ngày 29/3/2013 của Ban Điều hành Đề án nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án” Nâng cao chất lƣợng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng” giai đoạn 2013-2016 Trích nội dung văn bản Quyết định số 1928/QĐ-TTg: Khoản 4, Điều 1 quy định: “Đối với giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp: tổ chức dạy và học các kiến thức pháp luật cơ bản cho sinh viên của tất cả các ngành đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Bảo đảm cho học sinh, sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ra trường nắm được lý luận cơ bản về pháp luật để có thể tự tìm hiểu các ngành luật cần thiết;” Trích nội dung văn bản Quyết định số 1141/QĐ-BĐHĐA: Điểm đ, Điều 2, Mục III quy định: “đ) Cơ sở giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp Bổ sung môn pháp luật đại cương thành môn học bắt buộc và môn pháp luật chuyên ngành phù hợp vào chương trình đào tạo của tất cả các ngành học.” GIỚI THIỆU MÔN HỌC Thông tin môn học: Tên môn học: Tiếng Việt: Pháp luật đại cƣơng, Tiếng Anh: General Law Mã môn học: PLD001 Số tín chỉ: 03 tín chỉ Lý thuyết: 45 tiết Tự học: 90 tiết Hệ đào tạo: Đại học chính quy Môn học tiên quyết: không Môn học song hành: không Yêu cầu khác: Sinh viên phải có thái độ chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học tập; ý thức tự học; kỹ năng làm việc nhóm. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Mục tiêu môn học: Sau khi kết thúc môn học sinh viên có thể hiểu đƣợc các khái niệm, thuật ngữ pháp lý cơ bản liên quan đến hệ thống pháp luật và bộ máy nhà nƣớc của quốc gia; vận dụng các quy định pháp luật để giải quyết một số bài tập tình huống đơn giản; giúp sinh viên hình thành, phát triển một số kỹ năng nhƣ tra cứu văn bản pháp luật, phân tích quy định pháp luật, làm việc nhóm, qua đó nâng cao ý thức sống, học tập, làm việc theo quy định của Hiến pháp và Pháp luật, định hƣớng hành vi ứng xử đúng trong cuộc sống. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung môn học: Chương I. Giới thiệu chung về nhà nước và pháp luật Chương II. Nhà nước và Bộ máy nhà nước Chương III. Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Chương IV. Hình thức và hệ thống pháp luật Chương V. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Chương VI. Những vấn đề chung về Luật phòng chống tham nhũng GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tài liệu tham khảo: Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận về nhà nước và pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013. Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội, 2011. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình pháp luật đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà nội, 2015. Các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Các trang thông tin điện tử tham khảo: Trang thông tin điện tử của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, các Bộ và cơ quan ngang bộ. Các trang thông tin điện tử: www.luatvietnam.vn ; www.thuvienphapluat.vn; www.thongtinphapluatdansu.edu.vn. GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Đánh giá: Thang điểm: Cách tính điểm đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết đƣợc chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. Quy định về điểm cộng: Cá nhân:chủ động phát biểu trả lời đúng câu hỏi trên lớp 03 lần đƣợc 01 điểm cộng trong bài thi (tối đa ko quá 2đ cộng/cá nhân); Nhóm: trả lời đúng, đầy đủ từ 03 câu hỏi đƣợc 0,5 điểm cộng cho mỗi thành viên (tối đa không quá 1đ cộng/cá nhân). GIỚI THIỆU MÔN HỌC Phƣơng pháp đánh giá Hình thức Nội dung đánh giá Tỷ lệ Bài tập nhóm Seminar Các chủ đề đƣợc lựa chọn 20% Kiểm tra giữa kỳ Bài viết (60 phút) Nhận định đúng/sai, giải thích + Tự luận + Câu hỏi trắc nghiệm 30% Kiểm tra cuối kỳ Bài viết (75 phút) Trắc nghiệm + Nhận định + Tự luận 50% QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI LỚP HỌC Sinh viên phải có mặt đúng giờ theo quy định lịch giảng dạy của nhà trƣờng, Sinh viên phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi đến lớp học, Sinh viên phải đeo Thẻ sinh viên khi vào lớp học, Tuân thủ hƣớng dẫn của giảng viên trong quá trình tham gia lớp học
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_mo_dau_gioi_thieu_mon_hoc.pdf