Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín

LUẬT LAO ĐỘNG

I. Khái quát chung

Bộ luật lao động quy định tiêu

chuẩn lao động; quyền, nghĩa

vụ, trách nhiệm của ngƣời lao

động, ngƣời sử dụng lao động,

tổ chức đại diện tập thể lao

động, tổ chức đại diện ngƣời

sử dụng lao động trong quan

hệ lao động và các quan hệ

khác liên quan trực tiếp đến

quan hệ lao động; quản lý nhà

nƣớc về lao động.LUẬT LAO ĐỘNG

I. Khái quát chung

Cơ sở pháp lý:

Bộ luật lao động số

10/2012/QH13 ngày 18/6/2012

có hiệu lực từ ngày 01/5/2013.

Các văn bản QPPL dƣới luật

hƣớng dẫn thi hành.

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 38 trang xuanhieu 7720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 9 - Ngô Minh Tín
nh thời hạn,
thời điểm chấm dứt hiệu lực của
HĐ
HĐLĐ không xác 
định thời hạn
• Hai bên xác định thời hạn, thời
điểm chấm dứt hiệu lực của hợp
đồng trong khoảng thời gian từ đủ
12 tháng đến 36 tháng
HĐLĐ xác định 
thời hạn
• Hợp đồng lao động theo mùa vụ
hoặc theo một công việc nhất định
có thời hạn dƣới 12 tháng
HĐLĐ khác
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Các loại hợp đồng lao động (khoản 2, Điều 22, BLLĐ): 
2. Khi hợp đồng lao động quy định tại điểm b và điểm c khoản 1
Điều này hết hạn mà người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì
trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn,
hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; nếu không ký kết
hợp đồng lao động mới thì hợp đồng đã giao kết theo quy định
tại điểm b khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động không
xác định thời hạn và hợp đồng đã giao kết theo quy định tại
điểm c khoản 1 Điều này trở thành hợp đồng lao động xác định
thời hạn với thời hạn là 24 tháng.
Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động mới là hợp đồng
xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu
người lao động vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết hợp đồng
lao động không xác định thời hạn.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Nội dung HĐLĐ:
Điều 23. Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ ngƣời sử dụng lao động hoặc của ngƣời đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cƣ trú, số chứng minh
nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của ngƣời lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lƣơng, hình thức trả lƣơng, thời hạn trả lƣơng, phụ cấp lƣơng và các
khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lƣơng;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho ngƣời lao động;
i) Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế;
k) Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Thử việc – thời gian thử việc:
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp
của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công
việc và bảo đảm các điều kiện sau đây:
1. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề
cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên;
2. Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề
cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp
chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
3. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Thử việc – tiền lƣơng thử việc:
Điều 28. Tiền lƣơng trong thời gian thử việc
Tiền lƣơng của ngƣời lao động trong thời gian thử việc do hai
bên thoả thuận nhƣng ít nhất phải bằng 85% mức lƣơng của
công việc đó.
Điều 29. Kết thúc thời gian thử việc
1. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì ngƣời sử dụng lao động
phải giao kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động.
2. Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả
thuận thử việc mà không cần báo trƣớc và không phải bồi
thƣờng nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả
thuận.
CHỈ ĐƢỢC THỬ VIỆC 1 LẦN*
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động:
Điều 36. Các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động
1. Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trƣờng hợp quy định tại khoản 6
Điều 192 của Bộ luật này.
2. Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Ngƣời lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và
tuổi hƣởng lƣơng hƣu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
5. Ngƣời lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công
việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Toà án.
6. Ngƣời lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân
sự, mất tích hoặc là đã chết.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động:
Điều 36. Các trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động
7. Ngƣời sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố
mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; ngƣời sử
dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Ngƣời lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại
khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.
9. Ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động
theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.
10. Ngƣời sử dụng lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng
lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; ngƣời sử
dụng lao động cho ngƣời lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu,
công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất,
chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động:
• Điều 37, BLLĐNgƣời lao động
• Điều 38, BLLĐ
Ngƣời sử dụng 
lao động
Trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động không đƣợc
thực hiện quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp
đồng lao động (Điều 39, BLLĐ)
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động:
Điều 47. Trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động khi chấm dứt hợp
đồng lao động
1. Ít nhất 15 ngày trƣớc ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn hết hạn,
ngƣời sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho ngƣời lao động biết
thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động,
hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền
lợi của mỗi bên; trƣờng hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhƣng không đƣợc quá
30 ngày.
3. Ngƣời sử dụng lao động có trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả
lại sổ bảo hiểm xã hội và những giấy tờ khác mà ngƣời sử dụng lao động đã
giữ lại của ngƣời lao động.
4. Trong trƣờng hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải
thể, phá sản thì tiền lƣơng, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của ngƣời lao động theo thoả ƣớc
lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết đƣợc ƣu tiên thanh toán.
LUẬT LAO ĐỘNG
II. Hợp đồng lao động
Chấm dứt hợp đồng lao động:
• Chấm dứt HĐLĐ
• Điều 48, BLLĐ
• Tg làm việc thực tế trừ Tg tham gia BH thất 
nghiệp
• Mỗi năm làm việc = ½ tháng tiền lƣơng
Trợ cấp thôi 
việc
• Thay đổi cơ cấu, lý do kinh tế; sáp nhập, hợp 
nhất, chia,tách DN, HTX
• Điều 49, BLLĐ
• Tg làm việc thực tế trừ Tg tham gia BH thất 
nghiệp
• Mỗi năm làm việc = 02 tháng tiền lƣơng
Trợ cấp mất 
việc làm
LUẬT LAO ĐỘNG
III. Tiền lƣơng
Điều 90. Tiền lƣơng
1. Tiền lƣơng là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao
động trả cho ngƣời lao động để thực hiện công
việc theo thỏa thuận.
Tiền lƣơng bao gồm mức lƣơng theo công việc
hoặc chức danh, phụ cấp lƣơng và các khoản bổ
sung khác.
Mức lƣơng của ngƣời lao động không đƣợc thấp
hơn mức lƣơng tối thiểu do Chính phủ quy định.
2. Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động căn cứ vào
năng suất lao động và chất lƣợng công việc.
3. Ngƣời sử dụng lao động phải bảo đảm trả
lƣơng bình đẳng, không phân biệt giới tính đối
với ngƣời lao động làm công việc có giá trị nhƣ
nhau.
LUẬT LAO ĐỘNG
III. Tiền lƣơng
• Cán bộ, công chức, viên chức
• Nghị định 66/2013/NĐ-CP
• Từ ngày 01/7/2013 = 1.150.000đ
Lƣơng tối thiểu 
chung
(Lương cơ 
sở/Lương cơ bản)
• Ngƣời lao động
• Nghị định số 103/2014/NĐ-CP
Lƣơng tối thiểu 
vùng
Lƣơng tối thiểu
Lƣơng tối thiểu chung Lƣơng tối thiểu vùng
LUẬT LAO ĐỘNG
III. Tiền lƣơng
2009 2010 2011 2012 2013
650.000 730.000 830.000 1.050.000 1.150.000
LƢƠNG TỐI THIỂU CHUNG
(LƢƠNG CƠ BẢN/LƢƠNG CƠ SỞ)
Áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao
động trong các cơ quan, đơn vị của nhà nƣớc, của Đảng, đơn
vị sự nghiệp công lập, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,
nhân viên quốc phòng..
LUẬT LAO ĐỘNG
III. Tiền lƣơng
MỨC ĐÓNG CÁC KHOẢN 
BẢO HIỂM/KHÁC
8%
• Bảo hiểm xã hội (Luật BHXH)
1%
• Bảo hiểm thất nghiệp (Từ ngày 01/01/2009) (Luật BHXH)
1,5%
• Bảo hiểm y tế (Từ ngày 01/01/2010) (Luật BHYT)
Khác
• Công đoàn phí (1%), Đảng phí (1%) (nếu có)
LUẬT LAO ĐỘNG
III. Tiền lƣơng
Điều 97. Tiền lƣơng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
1. Ngƣời lao động làm thêm giờ đƣợc trả lƣơng tính theo đơn giá tiền
lƣơng hoặc tiền lƣơng theo công việc đang làm nhƣ sau:
a) Vào ngày thƣờng, ít nhất bằng 150%;
b) Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng, ít nhất bằng 300%
chƣa kể tiền lƣơng ngày lễ, ngày nghỉ có hƣởng lƣơng đối với ngƣời
lao động hƣởng lƣơng ngày.
2. Ngƣời lao động làm việc vào ban đêm, thì đƣợc trả thêm ít nhất bằng
30% tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng hoặc tiền lƣơng theo công
việc của ngày làm việc bình thƣờng.
3. Ngƣời lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lƣơng
theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, ngƣời lao động còn
đƣợc trả thêm 20% tiền lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng hoặc tiền
lƣơng theo công việc làm vào ban ngày.
LUẬT LAO ĐỘNG
IV. Thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi. 
Thời giờ làm việc
Điều 104. Thời giờ làm việc bình thƣờng
1. Thời giờ làm việc bình thƣờng không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48
giờ trong 01 tuần.
2. Ngƣời sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc
ngày hoặc tuần; trƣờng hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thƣờng
không quá 10 giờ trong 01 ngày, nhƣng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
Nhà nƣớc khuyến khích ngƣời sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc
40 giờ.
3. Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những
ngƣời làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo
danh mục do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội chủ trì phối hợp với
Bộ Y tế ban hành.
Điều 105. Giờ làm việc ban đêm
Giờ làm việc ban đêm đƣợc tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
LUẬT LAO ĐỘNG
IV. Thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi. 
Thời gian nghỉ ngơi
• 30 phút ban ngày (45 phút ban đêm)Nghỉ trong giờ làm việc
• 12 giờ trƣớc khi chuyển ca khácNghỉ chuyển ca
• Ít nhất 24 giờ (04 ngày/tháng)Nghỉ hàng tuần
• 12/14/16 ngày làm việcNghỉ hàng năm
LUẬT LAO ĐỘNG
IV. Thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi. 
Quy định riêng với lao động nữ
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ
1. Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc sử dụng lao động nữ
làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các
trƣờng hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc
ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dƣới 12 tháng tuổi.
2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng
thứ 07, đƣợc chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc đƣợc giảm
bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hƣởng đủ lƣơng.
LUẬT LAO ĐỘNG
IV. Thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi. 
Quy định riêng với lao động nữ (tt)
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ
3. Ngƣời sử dụng lao động không đƣợc sa thải hoặc đơn phƣơng
chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn,
mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dƣới 12 tháng tuổi, trừ trƣờng hợp
ngƣời sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng
lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc ngƣời sử dụng lao
động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hƣởng chế độ khi sinh con theo
quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dƣới 12 tháng
tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.
5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh đƣợc nghỉ mỗi ngày 30
phút; trong thời gian nuôi con dƣới 12 tháng tuổi, đƣợc nghỉ mỗi
ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn đƣợc
hƣởng đủ tiền lƣơng theo hợp đồng lao động.
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Kỷ luật lao động
Điều 118. Kỷ luật lao động
Kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời
gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội
quy lao động.
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Kỷ luật lao động – Nguyên tắc xử lý KLLĐ
1
• NSDLĐ phải chứng minh lỗi của NLĐ
2
• Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao 
động cơ sở
3
• Ngƣời lao động phải có mặt, quyền bào chữa
4
• Việc xử lý kỷ luật phải lập thành biên bản
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Kỷ luật lao động – Hình thức xử lý KLLĐ
1
• Khiển trách
2
• Kéo dài thời hạn nâng bậc lƣơng không quá 06 tháng, 
cách chức
3
• Sa thải
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Kỷ luật lao động – Áp dụng hình thức sa thải (Điều 126)
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương
tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí
mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động,
có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt
nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
2. Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm
trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm.
Tái phạm là trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý
kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật
này;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả
hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao
động.
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Trách nhiệm vật chất
Điều 130. Bồi thƣờng thiệt hại
1. Ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi
khác gây thiệt hại tài sản của ngƣời sử dụng lao động thì phải bồi
thƣờng theo quy định của pháp luật.
2. Ngƣời lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của ngƣời sử
dụng lao động hoặc tài sản khác do ngƣời sử dụng lao động giao
hoặc tiêu hao vật tƣ quá định mức cho phép thì phải bồi thƣờng thiệt
hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trƣờng; trƣờng hợp có
hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thƣờng theo hợp đồng trách
nhiệm; trƣờng hợp do thiên tai, hoả hoạn, địch họa, dịch bệnh, thảm
họa, sự kiện xảy ra khách quan không thể lƣờng trƣớc đƣợc và
không thể khắc phục đƣợc mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần
thiết và khả năng cho phép thì không phải bồi thƣờng.
LUẬT LAO ĐỘNG
V. Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Kỷ luật lao động 
Điều 128. Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao
động
1. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của ngƣời lao động.
2. Dùng hình thức phạt tiền, cắt lƣơng thay việc xử lý kỷ
luật lao động.
3. Xử lý kỷ luật lao động đối với ngƣời lao động có hành
vi vi phạm không đƣợc quy định trong nội quy lao động.
LUẬT LAO ĐỘNG
VI. Bảo hiểm xã hội
Chế độ BHXH bắt buộc
Ốm đau Thai sản
Tai nạn 
lao động, 
bệnh nghề 
nghiệp
Hƣu trí Tử tuất
LUẬT LAO ĐỘNG
VI. Bảo hiểm xã hội
Chế độ BHXH tự nguyện
Hƣu trí Tử tuất
LUẬT LAO ĐỘNG
VI. Bảo hiểm xã hội
Chế độ BHXH tự nguyện
Trợ cấp thất 
nghiệp
Hỗ trợ học 
nghề
Hỗ trợ tìm 
việc

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_9_ngo_minh_tin.pdf