Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín

B.Luật Tố tụng Dân sự

I.Khái quát chung

Khái niệm: là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, bao

gồm hệ thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh

trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân

sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn, bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi

ích của Nhà nước

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang xuanhieu 3600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 3) - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành
Khoa học Tự nhiên
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín
Email: nmtin@hcmus.edu.vn
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
II. Thủ tục tố tụng dân sự
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Khái niệm: là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, bao
gồm hệ thống các QPPL điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân
sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn, bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi
ích của Nhà nước
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Vụ việc dân sự
civil cases and matters
Vụ án dân sự 
civil cases
Việc dân sự
civil matters
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
• Khởi kiện yêu cầu giải quyết tranh
chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh
doanh thương mại, lao động
Vụ án 
dân sự
• Yêu cầu công nhận hoặc không công
nhận sự kiện pháp lý làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia
đình, kinh doanh thương mại, lao động
Việc 
dân sự
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
• Tranh chấp về dân sự (Civil disputes) 
Điều 26, 
BLTTDS
• Tranh chấp về hôn nhân và gia 
đình (Marriage and family-related disputes) 
Điều 28, 
BLTTDS
• Tranh chấp về kinh doanh, thương
mại (Business, trade disputes) 
Điều 30, 
BLTTDS
• Tranh chấp về lao động (Labor 
disputes) 
Điều 32, 
BLTTDS
VỤ ÁN DÂN SỰ
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
• Yêu cầu về dân sự (Civil requests) 
Điều 27, 
BLTTDS
• Yêu cầu về hôn nhân và gia đình 
(Marriage-and family-related requests) 
Điều 29, 
BLTTDS
• Yêu cầu về kinh doanh thương 
mại (Business or trade requests) 
Điều 31, 
BLTTDS
• Yêu cầu về lao động (Labor requests) 
Điều 33, 
BLTTDS
VIỆC DÂN SỰ
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Nguyên tắc (từ Điều 3 đến Điều 22)
Tuân thủ pháp luật 
Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
Hòa giải trong tố tụng dân sự
Thẩm phán, Hội thẩm ND xét xử vụ án DS và Thẩm phán giải quyết 
việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Thẩm quyền của tòa án các cấp
Thẩm quyền của TAND cấp huyện: Điều 35, BLTTDS
Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách TAND cấp huyện: Điều 
36, BLTTDS
Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh: Điều 37, BLTTDS
Thẩm quyền của các Tòa chuyên trách TAND cấp tỉnh: Điều
38, BLTTDS
Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ: Điều 39, BLTTDS
Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, 
người yêu cầu: Điều 40, BLTTDS
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng
• Chánh án, Thẩm
phán, Hội thẩm
nhân dân, Thẩm
tra viên, Thư ký
tòa án
Tòa án
nhân dân
• Viện trưởng VKS,
Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên
Viện kiểm sát
nhân dân
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Người tham gia tố tụng
• Nguyên đơn, bị đơn (the
plaintiffs, the defendants )
• Người có quyền, nghĩa vụ
liên quan (the persons with
related interests and
obligations)
Đương 
sự
(Điều 68)
• Người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự
• Người làm chứng, người giám
định, người phiên dịch, người
đại diện
Người tham 
gia tố tụng 
khác
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Chứng cứ (evidences): là những gì có thật.
Điều 94. Nguồn chứng cứ
Chứng cứ được thu thập từ các nguồn sau đây:
1. Tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được, dữ liệu điện tử.
2. Vật chứng.
3. Lời khai của đương sự.
4. Lời khai của người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có
chức năng lập.
9. Văn bản công chứng, chứng thực.
10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Điều 97. Xác minh, thu thập chứng cứ
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình thu thập tài liệu, chứng cứ
bằng những biện pháp sau đây:
a) Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; thông điệp dữ liệu điện
tử;
b) Thu thập vật chứng;
c) Xác định người làm chứng và lấy xác nhận của người làm chứng;
d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cho sao chép hoặc cung cấp những tài
liệu có liên quan đến việc giải quyết vụ việc mà cơ quan, tổ chức, cá nhân
đó đang lưu giữ, quản lý;
đ) Yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký của người làm
chứng;
e) Yêu cầu Tòa án thu thập tài liệu, chứng cứ nếu đương sự không thể thu
thập tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu Tòa án ra quyết định trưng cầu giám định, định giá tài sản;
h) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện công việc khác theo quy
định của pháp luật.
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 115 đến Điều 132)
Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
1. Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.
2. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
3. Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính
mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
4. Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động
hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động, quyết định sa thải người lao động.
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Các biện pháp khẩn cấp tạm thời (tt)
Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà 
nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
11. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
12. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
14. Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.
15. Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu 
thầu.
16. Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
17. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy định.
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Án phí, lệ phí:
Điều 143. Tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí; án phí, lệ
phí
1. Tiền tạm ứng án phí bao gồm tiền tạm ứng án phí sơ thẩm và
tiền tạm ứng án phí phúc thẩm.
2. Án phí bao gồm án phí sơ thẩm và án phí phúc thẩm.
3. Tiền tạm ứng lệ phí giải quyết việc dân sự bao gồm tiền tạm ứng
lệ phí sơ thẩm và tiền tạm ứng lệ phí phúc thẩm.
4. Lệ phí bao gồm lệ phí cấp bản sao bản án, quyết định và các
giấy tờ khác của Tòa án, lệ phí nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết
việc dân sự, lệ phí giải quyết việc dân sự và các khoản lệ phí khác
mà luật có quy định.
Cơ sở pháp lý:
Luật phí và lệ phí năm 2015
Nghị quyết 362/2016/UBTVQH ngày 21/12/2016
B.Luật Tố tụng Dân sự
I.Khái quát chung
Thời hạn hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
(The statute of limitations for lawsuits, the statute of limitations for requests)
“Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi
kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc
thì mất quyền khởi kiện.” Khoản 3, Điều 150, BLDS 2015
Điều 184. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải
quyết việc dân sự
1. Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân
sự được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự.
B.Luật Tố tụng Dân sự
II. Thủ tục tố tụng dân sự
Thủ tục giải quyết VỤ ÁN DS
Khởi 
kiện
Thụ lý 
vụ án
Hòa 
giải
Xét 
xử
Thi 
hành 
án
Sơ thẩm
Phúc thẩm
Xem xét lại Bản 
án, Quyết định
Hòa giải 
thành
Quyết định công 
nhận hòa giải 
thành
B.Luật Tố tụng Dân sự
II. Thủ tục tố tụng dân sự
Thủ tục giải quyết VIỆC DS
Xem Phần thứ năm: Thủ tục
giải quyết việc dân sự, từ Điều
311 đến Điều 341

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_7_gioi_thieu_nganh_luat_da.pdf