Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín

A.Luật Dân sự

I. Khái quát chung

2. Phạm vi điều chỉnh

“Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn

mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân,

pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và

tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan

hệ đƣợc hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự

do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách

nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).”

(Điều 1, BLDS2015)A.Luật Dân sự

I. Khái quát chung

3. Công nhận, tông tọng, bảo vệ và bảo đảm quyền dân

sự

“Ở nƣớc CHXHCN Việt Nam, các quyền dân sự

đƣợc công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm

theo Hiến pháp và pháp luật.

Quyền dân sự chỉ có thể bị hạn chế theo quy

định của luật trong trƣờng hợp cần thiết vì lý do

quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã

hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”

(Điều 2, BLDS2015)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 65 trang xuanhieu 2940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 7: Giới thiệu ngành Luật Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín
emote là vật phụ. Điện thoại là vật 
chính, tai nghe, củ sạc, dây sạc là vật phụ.
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
3. Khách thể của Quan hệ sở hữu
Điều 111. Vật chia được và vật không chia được
1. Vật chia được là vật khi bị phân chia vẫn giữ
nguyên tính chất và tính năng sử dụng ban đầu.
2. Vật không chia được là vật khi bị phân chia thì
không giữ nguyên được tính chất và tính năng sử
dụng ban đầu.
Khi cần phân chia vật không chia được thì phải trị
giá thành tiền để chia.
Ví dụ: Gạo, xăng, dầu, nƣớc..là những vật có thể chia đƣợc; 
còn giƣờng, tủ, đồng hồ, xe máy, xe đạp là nững vật không 
chia đƣợc.
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
3. Khách thể của Quan hệ sở hữu
Điều 112. Vật tiêu hao và vật không tiêu hao
1. Vật tiêu hao là vật khi đã qua một lần sử dụng thì mất đi
hoặc không giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử
dụng ban đầu.
Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê
hoặc hợp đồng cho mượn.
2. Vật không tiêu hao là vật khi đã qua sử dụng nhiều lần mà
cơ bản vẫn giữ được tính chất, hình dáng và tính năng sử
dụng ban đầu.
Ví dụ: Gạo, xăng, dầu.là vật tiêu hao; Xe máy, xe đạp.là 
vật không tiêu hao.
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
3. Khách thể của Quan hệ sở hữu
Điều 113. Vật cùng loại và vật đặc định
1. Vật cùng loại là những vật có cùng hình dáng, tính chất,
tính năng sử dụng và xác định được bằng những đơn vị đo
lường.
Vật cùng loại có cùng chất lượng có thể thay thế cho nhau.
2. Vật đặc định là vật phân biệt được với các vật khác bằng
những đặc điểm riêng về ký hiệu, hình dáng, màu sắc, chất
liệu, đặc tính, vị trí.
Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định thì phải
giao đúng vật đó.
Ví dụ:
Xăng A92, A95; Gạo thơm lài, nàng hƣơng là vật cùng loại
Bức tranh vẽ, tranh sơn mài, tranh sơn dầu là vật đặc định
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
3. Khách thể của Quan hệ sở hữu
Điều 180. Vật đồng bộ
Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc các bộ phận ăn khớp,
liên hệ với nhau hợp thành chỉnh thể mà nếu thiếu một trong
các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng
quy cách, chủng loại thì không sử dụng được hoặc giá trị sử
dụng của vật đó bị giảm sút.
Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải
chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ
trường hợp có thoả thuận khác.
Ví dụ: Bộ bàn ghế ăn, Bộ bàn ghế sofa, Đôi dày, đôi dép, đôi 
găng tay, bộ ly uống nƣớc, bộ máy xay đa năng
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
3. Nội dung của Quan hệ sở hữu
Quyền sở hữu
(Ownership)
Chiếm hữu
(possession)
Sử dụng
(use)
Định đoạt
(disposition) 
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
Quyền khác đối với tài sản
Quyền sử dụng 
đối với bất động 
sản liền kề
(Điều 245, 
BLDS 2015)
Quyền hƣởng 
dụng
(Điều 275, 
BLDS 2015)
Quyền bề mặt
(Điều 267, 
BLDS 2015)
3. Nội dung của Quan hệ sở hữu
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
4. Các hình thức sở hữu
1
• Sở hữu toàn dân
2
• Sở hữu riêng
3
• Sở hữu chung
A.Luật Dân sự
II. Quyền sở hữu
5. Bảo vệ quyền sở hữu
Bảo vệ quyền sở hữu là việc chủ sở hữu áp dụng những biện
pháp hợp pháp để bảo vệ quyền sở hữu của mình hoặc yêu
cầu cơ quan chức năng bảo vệ khi có hành vi xâm phạm.
Kiện đòi lại tài sản
Kiện yêu cầu chấm dứt hành vi
Kiện yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế
2. Các nguyên tắc về thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
4. Thừa kế theo pháp luật
5. Thanh toán và phân chia di sản
6. Bài tập
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế
Thừa kế (Inheritance) : là việc chuyển tài sản của
ngƣời chết sang cho ngƣời còn sống để tiếp tục
phát triển khối tài sản này.
Quyền thừa kế (Inheritance right): “Cá nhân có
quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để
lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp
luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp
luật. (Điều 609, BLDS 2015)
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế
Di sản (Estate): Di sản bao gồm tài sản riêng của
ngƣời chết, phần tài sản của ngƣời chết trong tài
sản chung với ngƣời khác. (Điều 634, BLDS)
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế
Di sản
Tài sản riêng
• Tiền lƣơng, tiền thƣởng, đƣợc tặng cho, đƣợc 
hƣởng thừa kế, đƣợc trúng số, tƣ liệu sinh hoạt, tƣ 
trang, vốn đầu tƣ kinh doanh, bất động sản
• Tài sản phát sinh sau khi ngƣời đó chết (bảo hiểm)
Phần tài sản trong tài sản chung
• Hợp tác kinh doanh, hợp tác lao động sản xuất, làm 
ăn, đầu tƣ chung, 
• Tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế
Ngƣời để lại thừa kế: là cá nhân sau khi chết có tài
sản để lại cho ngƣời khác thừa kế theo di chúc hoặc
thừa kế theo pháp luật.
Ngƣời thừa kế: là ngƣời đƣợc ngƣời chết để lại di
sản theo di chúc hoặc đƣợc hƣởng di sản theo quy
định của pháp luật.
-Theo pháp luật: ngƣời thừa kế là cá nhân có mối
quan hệ thân thích với ngƣời chết
- Theo di chúc: ngƣời thừa kế có thể bao gồm cá
nhân, pháp nhân, cơ quan hoặc tổ chức xã hội hoặc
cơ quan nhà nƣớc
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế.
Ngƣời thừa kế:
Điều 613. Người thừa kế
Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào
thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau
thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi
người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa
kế theo di chúc không phải là cá nhân thì phải tồn tại
vào thời điểm mở thừa kế.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế.
Ngƣời thừa kế:
Ví dụ:
Tháng 10/2014, ông A lập di chúc để lại di sản của
mình cho vợ B, con là C, D, mỗi ngƣời đƣợc 1/3 di
sản. Tháng 1/2015, C chết, tháng 5/2015 A chết.
 Vì C chết trƣớc A (thời điểm mở thừa kế), C sẽ
không đƣợc hƣởng thừa kế của A.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế.
Ngƣời không có quyền hƣởng di sản
Điều 621. Người không được quyền hưởng di sản
1. Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về
hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm
nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;
b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
c) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có
quyền hưởng;
d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản
trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc
nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di
sản.
2. Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưởng di sản, nếu
người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế.
Thời điểm mở thừa kế
Điều 611. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế
1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Trong trường hợp Toà án tuyên bố một người là đã chết thì
thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều
71 của Bộ luật này.
2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để
lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì
địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
1. Khái niệm chung về thừa kế.
Thời hiệu khởi kiện về thừa kế
Điều 623. Thời hiệu thừa kế
1. Thời hiệu để ngƣời thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất
động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời
hạn này thì di sản thuộc về ngƣời thừa kế đang quản lý di sản đó. Trƣờng
hợp không có ngƣời thừa kế đang quản lý di sản thì di sản đƣợc giải quyết
nhƣ sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của ngƣời đang chiếm hữu theo quy định tại
Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nƣớc, nếu không có ngƣời chiếm hữu quy định tại
điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để ngƣời thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của ngƣời khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở
thừa kế.
3. Thời hiệu yêu cầu ngƣời thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngƣời
chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
Di chúc (Testaments): Di chúc là sự thể hiện ý chí của
cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho ngƣời
khác sau khi chết. (Điều 624, BLDS 2015).
Di chúc Hợp pháp
Ngƣời lập di chúc 
minh mẫn, sáng suốt 
trong khi lập di 
chúc, không bị lừa 
dối, đe dọa, cƣỡng 
ép
Nội dung di chúc 
không trái pháp 
luật, đạo đức xã hội,
Hình thức di chúc 
không trái quy định 
của PL
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
Điều 628. Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng;
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
Điều 629. Di chúc miệng
1. Trƣờng hợp tính mạng một ngƣời bị cái chết đe dọa và
không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể lập di chúc
miệng.
2. Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà ngƣời lập di
chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc
nhiên bị hủy bỏ.
*Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối
cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên
hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng
thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có
thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
(Khoản 5, Điều 630, BLDS 2015)
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
Điều 644. Ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc
1. Những ngƣời sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng
hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu
di sản đƣợc chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không
được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng
phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với ngƣời
từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là
những ngƣời không có quyền hƣởng di sản theo quy định tại
khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
3. Thừa kế theo di chúc
Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc
Ví dụ: A và B là vợ chồng, có con là C (20 tuổi), D (19 tuổi)
và E (5 tuổi). A chết để lại di sản là 120 triệu, di chúc cho C
hƣởng 60 triệu, D hƣởng 60 triệu.
 B, E là ngƣời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di
chúc.
 Theo pháp luật: B=C=D=E=120tr/4=30tr/suất thừa kế
 B=E=2/3*30tr=20tr (còn lại 80tr)
 Theo di chúc. C hƣởng 40tr, D hƣởng 40 triệu
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
4. Thừa kế theo pháp luật
Là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự
thừa kế theo pháp luật quy định.
Diện thừa kế: phạm vi những ngƣời có quyền thừa
kế xác định theo quen hệ hôn nhân, huyết thống,
nuôi dƣỡng.
Hàng thừa kế: thứ tự đƣợc hƣởng di sản của ngƣời
thừa kế.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
4. Thừa kế theo pháp luật
Hàng thừa kế
1
• vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của 
ngƣời chết;
2
• ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột 
của ngƣời chết; cháu ruột của ngƣời chết mà ngƣời chết là ông 
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
3
• cụ nội, cụ ngoại của ngƣời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô 
ruột, dì ruột của ngƣời chết; cháu ruột của ngƣời chết mà ngƣời 
chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của 
ngƣời chết mà ngƣời chết là cụ nội, cụ ngoại.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
4. Thừa kế theo pháp luật
Điều 650. Những trƣờng hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c) Những ngƣời thừa kế theo di chúc chết trƣớc hoặc chết cùng thời điểm với
ngƣời lập di chúc; cơ quan, tổ chức đƣợc hƣởng thừa kế theo di chúc không
còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những ngƣời đƣợc chỉ định làm ngƣời thừa kế theo di chúc mà không có
quyền hƣởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng đƣợc áp dụng đối với các phần di sản sau đây:
a) Phần di sản không đƣợc định đoạt trong di chúc;
b) Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực pháp luật;
c) Phần di sản có liên quan đến ngƣời đƣợc thừa kế theo di chúc nhƣng họ
không có quyền hƣởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trƣớc hoặc chết cùng
thời điểm với ngƣời lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức đƣợc hƣởng
di sản theo di chúc, nhƣng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
4. Thừa kế theo pháp luật
Điều 652. Thừa kế thế vị
Trƣờng hợp con của ngƣời để lại di sản chết trƣớc hoặc cùng
một thời điểm với ngƣời để lại di sản thì cháu đƣợc hƣởng phần
di sản mà cha hoặc mẹ của cháu đƣợc hƣởng nếu còn sống; nếu
cháu cũng chết trƣớc hoặc cùng một thời điểm với ngƣời để lại
di sản thì chắt đƣợc hƣởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt
đƣợc hƣởng nếu còn sống.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
5. Thanh toán và phân chia di sản
Điều 658. Thứ tự ƣu tiên thanh toán
Các nghĩa vụ tài sản và các khoản chi phí liên quan đến thừa kế 
đƣợc thanh toán theo thứ tự sau đây:
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dƣỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho ngƣời sống nƣơng nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thƣờng thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nƣớc.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
10. Các chi phí khác.
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
6. Bài tập chia thừa kế
B1: Vẽ sơ đồ phả hệ
B2: Xác định di sản
B3: Xác định có di 
chúc/ không có di chúc
Chia Di sản theo Di chúc Chia Di sản theo Pháp luật
B4: kết quả cuối cùng
Xác định phần tài sản 
mỗi ngƣời thừa kế 
đƣợc hƣởng cuối cùng
Lƣu ý các đối tƣợng đƣợc 
hƣởng thừa kế không phụ 
thuộc nội dung di chúc
Lƣu ý các đối tƣợng đƣợc 
hƣởng thừa kế kế vị
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
6. Bài tập chia thừa kế
A.Luật Dân sự
III. Quyền thừa kế
6. Bài tập chia thừa kế
1. A và B là hai vợ chồng, có tài sản chung là 1 tỷ. 
Có 3 đứa con, C,D,E. A chết không để lại di 
chúc. Chia thừa kế.`
2. A và B là hai vợ chồng, A có tài sản riêng là 1 tỷ, 
tài sản chung giữa A và B là 1 tỷ. A chết, để lại di 
chúc cho cha mẹ của A là C và D, con là E và F 
mỗi ngƣời một phần bằng nhau. Chia thừa kế
3. A chết, để lại di sản 900 triệu. A có vợ là B và hai 
con là C, D. D chết trƣớc A 1 tháng và có 2 con 
là E,F. Chia thừa kế.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_7_gioi_thieu_nganh_luat_da.pdf