Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín

B.Luật Tố tụng hình sự

II. Một số điểm mới của BLTTHS 2015

Ghi nhận nguyên tắc “suy đoán vô tội” tại Điều 13;

Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự;

Xác định rõ các giai đoạn tố tụng hình sự gồm: khởi tố, điều tra, truy tố,

xét xử và thi hành án;

Quy định đầy đủ, cụ thể trình tự, thủ tục và các hoạt động tố tụng trong

từng giai đoạn tố tụng;

Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan tố tụng và giữa các cấp tố tụng;

Tăng quyền và tăng trách nhiệm cho các chức danh tư pháp;

Quy định mới liên quan đến chứng cứ và chứng minh tội phạm;

Hoàn thiện chế định giám định tư pháp;

Luật hóa các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: ghi âm, ghi hình bí

mật, nghe điện thoại bí mật, thu thập bí mật dữ liệu điện tử (đối với các tội

phạm xâm phạm ANQG, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng,

khủng bố, rửa tiền);

Mở rộng diện chủ thể người bào chữa (luật sư, bào chữa viên nhân dân,

trợ giúp viên pháp lý và người đại diện của người bị buộc tội);

Bình đẳng về vị trí giữa người bào chữa và người thực hành quyền công

tố tại phòng xử án

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 7320
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 2) - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành
Khoa học Tự nhiên
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín
Email: nmtin@hcmus.edu.vn
Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự
A.Luật hình sự
I. Sơ lược lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam
II. Những điểm mới của BLHS 2015
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
IV. Bộ luật hình sự - Phần Các tội phạm
B.Luật tố tụng hình sự
I.Khái quát chung
II. Thủ tục tố tụng hình sự
Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự
B.Luật tố tụng hình sự
I. Lịch sử luật tố tụng hình sự VN
II.Một số điểm mới của BLTTHS 2015
III.Khái quát chung
IV. Thủ tục tố tụng hình sự
B.Luật Tố tụng hình sự
I. Lịch sử luật tố tụng hình sự Việt Nam
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 (sửa đổi bổ 
sung vào các năm 1990, 1992, 2000)
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
• Hiệu lực thi hành từ 01/07/2016
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
B.Luật Tố tụng hình sự
II. Một số điểm mới của BLTTHS 2015
Ghi nhận nguyên tắc “suy đoán vô tội” tại Điều 13;
Đảm bảo nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự;
Xác định rõ các giai đoạn tố tụng hình sự gồm: khởi tố, điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án;
Quy định đầy đủ, cụ thể trình tự, thủ tục và các hoạt động tố tụng trong
từng giai đoạn tố tụng;
Phân định thẩm quyền giữa các cơ quan tố tụng và giữa các cấp tố tụng;
Tăng quyền và tăng trách nhiệm cho các chức danh tư pháp;
Quy định mới liên quan đến chứng cứ và chứng minh tội phạm;
Hoàn thiện chế định giám định tư pháp;
Luật hóa các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: ghi âm, ghi hình bí
mật, nghe điện thoại bí mật, thu thập bí mật dữ liệu điện tử (đối với các tội
phạm xâm phạm ANQG, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng,
khủng bố, rửa tiền);
Mở rộng diện chủ thể người bào chữa (luật sư, bào chữa viên nhân dân,
trợ giúp viên pháp lý và người đại diện của người bị buộc tội);
Bình đẳng về vị trí giữa người bào chữa và người thực hành quyền công
tố tại phòng xử án.
1. Phạm vi điều chỉnh:
Bộ luật tố tụng hình sự quy định trình tự, thủ tục
tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi
tố, điều tra, truy tố, xét xử và một số thủ tục thi
hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan
hệ giữa các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người
có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa
vụ của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức,
cá nhân; hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
2. Phạm vi điều chỉnh:
Bộ luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm
phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời
mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội
phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan
người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân,
giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu
tranh phòng ngừa và chống tội phạm
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
2. Thủ tục THHS
- Thủ tục: những việc phải làm theo một trật tự
nhất định có tính chính thức
- Thủ tục THHS: những công việc phải làm theo
một trật tự nhất định trong quá trình điều tra, giải
quyết vụ án.
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
3. Các giai đoạn tố tụng: là những bước nối tiếp
nhau trong tiến trình tố tụng. Những bước này phải
độc lập với nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Giai đoạn trước là tiền đề cho giai đoạn
sau. Giai đoạn sau kiểm tra lại việc thực hiện giai
đoạn trước. Kết thúc mỗi giai đoạn có kiểm tra, đánh
giá và chuyển sang giai đoạn khác
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
3. Các giai đoạn tố tụng
Khởi 
tố
Điều 
tra
Truy 
tố
Xét xử THA
Sơ thẩm
Phúc thẩm
Đặc biệt
Người bị buộc tội được coi là
không có tội cho đến khi được
chứng minh theo trình tự luật
định và có bản án kết tội của
Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
(Khoản 1, Điều 31, HP 2013)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
4. Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng:
Cơ quan Điều tra
Viện kiểm sát ND
Tòa án ND
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
5. Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng:
• Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng, Điều tra viên, Cán bộ điều tra
Cơ quan Điều tra
• Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiêm tra viên
Viện kiểm sát ND
• Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư kí toà, 
Thẩm tra viên
Tòa án ND
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6. Người tham gia tố tụng:
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
Người
tố giác,
báo tin
về tội
phạm,
kiến
nghị
khởi tố
Người bị tố giác, bị
kiến nghị khởi tố
Người bị giữ trong
trường hợp khẩn
cấp
Người bị bắt
Người bị tạm giữ
Bị can
Bị cáo
Bị hại
Nguyên đơn dân sự
Bị đơn dân sự
Người có quyền lợi, 
nghĩa vụ liên quan 
đến vụ án
Người làm chứng, 
Người chứng kiến, 
Người giám định, 
Người phiên dịch, 
Người dịch thuật
Người bào chữa
Người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp
của bị hại, đương
sự, người bị tố giác,
bị kiến nghị khởi tố
Người đại diện theo
pháp luật của pháp
nhân phạm tội,
Người đại diện
khác
6.1 Người bị tạm giữ
“Người bị tạm giữ là người bị giữ trong trường hợp khẩn
cấp, bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, bị bắt theo
quyết định truy nã hoặc người phạm tội tự thú, đầu thú và đối
với họ đã có quyết định tạm giữ.” (Khoản 1, Điều 59,
BLTTHS)
- Bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang: bị bắt
khi đang thực hiện hành vi phạm tội hoặc sau khi thực hiện
hành vi phạm tội nhưng chưa trốn thoát Tạm giữ hình sự
- Bắt người trong trường hợp bắt khẩn cấp: có thông tin,
căn cứ về hành vi phạm tội hoặc có chứng cứ ra quyết định
bắt/ quyết định truy nã Tạm giữ hình sự
- Những người chưa hoặc đã bị khởi tố về mặt hình sự
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
Khởi tố vụ án hình sự Khởi tố Bị can
Là một giai đoạn trong 
TTHS
Có 1 hoặc nhiều quyết định 
khởi tố bị can (số lượng người 
bị tình nghi phạm tội)
Là cơ sở pháp lý để khởi 
động một quá trình tố tụng 
hình sự
Một hành vi nằm trong giai 
đoạn điều tra.
Khẳng định tư cách tham gia 
của cá nhân – người bị buộc tội 
(giành cho 1 cá nhân cụ thể)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.2 Bị can
“Bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi tố về
hình sự.” (Khoản 1, Điều 60, BLTTHS)
Người bị tạm giữ Bị can
-Có thể là người chưa bị khởi 
tố vụ án về mặt hình sự hoặc
-Đã là bị can vì đã có quyết 
định khởi tố vụ án hình sự 
nhưng đã trốn chạy sau đó bị 
bắt khẩn cấp.
Đã có quyết định khởi tố vụ 
án hình sự
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.3 Bị cáo
“Bị cáo là người hoặc pháp nhận đã bị Toà án quyết
định đưa ra xét xử.” (Khoản 1, Điều 61, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.4 Người bị hại
“Người bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về
thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là cơ quan, tổ chức
bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc
đe dọa gây ra.” (Khoản 1, Điều 62, BLTTHS)
6.5 Nguyên đơn dân sự
“Nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức
bị thiệt hại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi
thường thiệt hại.” (Khoản 1, Điều 63, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
Người bị hại Nguyên đơn dân sự
-Cá nhân
-Thiệt hại về tài sản, tinh thần, 
thể chất do tội phạm gây ra
-Cá nhân, cơ quan, tổ chức
-Thiệt hại về tài sản do tội 
phạm gây ra
A
B
c
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.6 Bị đơn dân sự
“Bị đơn dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức mà pháp
luật quy định phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.”
(Khoản 1, Điều 64, BLTTHS)
6.7 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 54,
BLTTHS)
6.8. Người làm chứng
“là người biết được những tình tiết liên quan đến
nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.”
(Khoản 1, Điều 66, BLTTHS)
6.8a. Người chứng kiến: “là người được cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến
hành hoạt động tố tụng.” (Khoản 1, Điều 67, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.9 Người bào chữa (Điều 56, BLTTHS)
6.10 Người bảo vệ quyền lợi của đương sự (Điều
59, BLTTHS)
Người bào chữa Người bảo vệ quyền lợi của đương 
sự
Đối tượng bảo vệ:
1. Người bị tạm giữ
2. Bị can
3. Bị cáo
Đối tượng bảo vệ:
1. Người bị hại
2. Nguyên đơn dân sự
3. Bị đơn dân sự
4. Người có quyền, nghĩa vụ liên 
quan
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.11 Người giám định
“là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực cần
giám định, được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng trưng cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám
định.” (Khoản 1, Điều 68, BLTTHS)
6.12 Người định giá tài sản
“là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá,
được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng
cầu, người tham gia tố tụng yêu cầu giám định.”
(Khoản 1, Điều 69, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
6.13 Người phiên dịch, người dịch thuật
“Người phiên dịch, người dịch thuật là người có
khẳ năng phiên dịch, dịch thuật và được cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu trong trường
hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được
tiếng Việt hoặc có tài liệu tố tụng không thể hiện bằng
tiếng Việt.” (Khoản 1, Điều 61, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
Bài tập: Xác định tư cách người tham gia tố tụng
đối với các cá nhân trong ví dụ sau:
1. A dùng xe máy cướp giật túi xách của chị H rồi
bỏ chạy, trên đường bỏ chạy A đã đâm xe vào tủ kính
đựng hàng mỹ phẩm của bà M trong cửa hàng gây
thiệt hại 900.000 đồng.
2. A trộm cắp tài sản của B có giá trị 200.000
đồng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản của C có giá trị
2.000.000 đồng
B.Luật Tố tụng hình sự
III. Khái quát chung
1. Khởi tố vụ án hình sự
2. Điều tra vụ án hình sự
3. Truy tố vụ án hình sự
4. Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hình sự
5. Thi hành Bản án và Quyết định của tòa án
6. Giám đốc thẩm và tái thẩm
7. Thủ tục tố tụng đặc biệt
B.Luật Tố tụng hình sự
IV. Thủ tục tố tụng hình sự
*Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của bị hại:
“Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội phạm quy
định tại khoản 1 các điều 134, 135, 136, 138, 139,
141, 143, 155, 156 và 226 của Bộ luật hình sự khi có
yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện của bị hại là
người dưới 18 tuổi, người có nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất hoặc đã chết.” (Điều 155, BLTTHS)
B.Luật Tố tụng hình sự
IV. Thủ tục tố tụng hình sự
MỘT SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI NỔI BẬT 
THỜI GIAN QUA
Ông Nguyễn Thanh Chấn –Bắc Giang
Ông Huỳnh Văn Nén – Bình Thuận
Ông Bùi Văn Hải – Đồng Nai
Ông Trần Văn Chiến – Tiền Giang
Án oan "vườn điều"
Ông Huỳnh Văn Nén là người duy nhất trong lịch sử tố tụng Việt Nam mang 2 án oan
về tội Giết người.
Tháng 4/1998, ông Nén bị cho là dùng đoạn dây thừng làm hung khí giết bà Lê Thị
Bông cướp chiếc nhẫn. Hơn 2 năm sau, TAND tỉnh Bình Thuận xử sơ thẩm, tuyên
phạt ông tù chung thân về tội Giết người, 3 năm tội Cướp tài sản và 2 năm về tội Cố ý
hủy hoại tài sản, tổng hợp hình phạt là tù chung thân.
Trong thời gian bị điều tra vụ án này, ông Nén và 9 người bên vợ bị cáo buộc giết bà
Dương Thị Mỹ trong "kỳ án vườn điều" xảy ra 5 năm trước. Sau 12 năm cơ quan điều
tra không buộc tội được các bị can, không tìm ra hung thủ, gia đình ông Nén được
minh oan, bồi thường gần một tỷ đồng.
Riêng ông Nén không được giải quyết vì đang thi hành bản án chung thân vì bị cho là
giết bà Bông, cướp nhẫn vàng. Gần 17 năm ngồi tù, cuối năm 2015, Công an tỉnh
Bình Thuận đình chỉ điều tra đối với ông Nén sau khi tìm ra hung thủ giết bà Bông.
Không lâu sau ông được TAND tỉnh công khai xin lỗi tại địa phương.
Ngay khi được minh oan, ông viết đơn gửi VKSND Tối cao đề nghị xử lý hình sự 14
cán bộ trong ngành công an, VKS, TAND tỉnh Bình Thuận gây oan sai cho ông và 9
thành viên trong gia đình vợ.
Tháng 4/2016, ông Nén đến TAND tỉnh Bình Thuận nộp đơn yêu cầu bồi thường thiệt
hại 18 tỷ đồng vì phải mang 2 án oan về tội Giết người.
MỘT SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI NỔI BẬT 
THỜI GIAN QUA
MỘT SỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ OAN SAI NỔI BẬT 
THỜI GIAN QUA
Án oan Nguyễn Thanh Chấn
Ông Chấn vướng lao lý từ tháng 8/2003 khi Công an huyện Việt Yên, Bắc Giang cho 
rằng ông là thủ phạm giết cô hàng xóm Nguyễn Thị Hoan tại thôn Me, xã Nghĩa 
Trung, huyện Việt Yên. Qua các cấp xét xử, tòa án xác định ông phạm tội giết người, 
tuyên án tù chung thân. Suốt quá trình bị bắt, xét xử và khi bị kết án, ông liên tục kêu 
oan.
Vợ ông cũng ròng rã tới nhiều cơ quan công quyền kêu oan cho chồng. Tháng 7/2013, 
trong đơn gửi VKSND Tối cao, bà cho hay đã tự xác minh được thủ phạm của vụ án là 
Lý Nguyễn Chung. Xem xét đơn, Cục điều tra VKSND Tối cao đã vào cuộc.
Tháng 11/2013, ông Chấn được VKSND Tối cao tạm tha về nhà sau 10 năm bị bắt. 
Hai hôm sau, TAND Tối cao trong phiên tái thẩm đã hủy hai bản án kết tội ông Chấn 
giết người. Vụ án được điều tra lại.
Trước đó ít ngày, Lý Nguyễn Chung ra đầu thú, nhận đã giết chị Hoan để cướp 2 chiếc 
nhẫn cùng 59.000 đồng. Sau khi điều tra, xác minh, Chung bị bắt giữ và khởi tố về tội 
Giết người, Cướp tài sản. Đầu năm 2014, ông Chấn chính thức được công nhận vô tội.
Ông Nguyễn Thanh Chấn hiện đã nhận số tiền bồi thường hơn 7 tỷ đồng.
PHÂN BIỆT ĐẠI XÁ ĐẶC XÁ
Thẩm quyền Quốc hội Chủ tịch nước
Định nghĩa - Một biện pháp khoan hồng của Nhà
nước nhằm tha tội hoàn toàn và triệt
để cho một số loại tội phạm nhất định
đối với hàng loạt người phạm tội
- Một biện pháp khoan hồng của
Nhà nước có tác dụng tha tội hoặc
giảm án cho phạm nhân nào đó hoặc
cho những phạm nhân thỏa mãn
những điều kiện nhất định theo Luật
đặc xá (Luật đặc xá 2007)
-Việc xét đặc xá bao gồm xét đặc xá
tha tù và xét ân giảm án tử hình
Hậu quả pháp lý Đang ở trong giai đoạn nào từ điều
tra, truy tố, xét xử, thi hành án đều
được tha tội hoàn toàn, có nghĩa sẽ
được trả tự do ngay, phục hồi toàn bộ
quyền công dân và được coi như
không phạm tội.
- Người được đại xá sẽ là người
không có tội và cũng sẽ không có án
tích trong lý lịch tư pháp của mình
Trong giai đoạn đang thi hành án
phạt tù và người được đặc xá sẽ
được miễn chấp hành phần hình phạt
còn lại
- Không được xóa án tích ngay như
người được quyết định đại xá và vẫn
có tiền án trong lí lịch tư pháp.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_6_gioi_thieu_nganh_luat_hi.pdf