Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín

Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự

A.Luật hình sự

I. Sơ lược lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam

II. Những điểm mới của BLHS 2015

III. Bộ luật hình sự - Phần Chung

IV. Bộ luật hình sự - Phần Các tội phạm

B.Luật tố tụng hình sự

I.Khái quát chung

II. Thủ tục tố tụng hình sự

Bài 6. Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự

A.Luật hình sự

I. Sơ lược lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam

II. Những điểm mới của BLHS 2015

III. Bộ luật hình sự - Phần Chung

IV. Bộ luật hình sự - Phần Các tội phạm

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 56 trang xuanhieu 2860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 6: Giới thiệu ngành luật hình sự, tố tụng hình sự (Phần 1) - Ngô Minh Tín
sản của ngƣời khác và đƣợc
ngƣời bị hại hoặc ngƣời đại
diện của ngƣời bị hại tự nguyện
hòa giải và đề nghị miễn TNHS
13. Hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà
nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người/ pháp
nhân thương mại phạm tội.
Hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự và do Toà án
quyết định.
(Điều 30, BLHS)
Mục đích của hình phạt:
Hình phạt không chỉ nhằm trừng trị người, pháp nhân thương
mại phạm tội mà còn giáo dục họ ý thức tuân theo pháp luật
và các quy tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới;
giáo dục ngƣời, pháp nhân thƣơng mại khác tôn trọng pháp
luật, phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
13. Hình phạt
Hệ thống 
hình phạt
Hình phạt đối 
với ngƣời phạm 
tội
Hình phạt đối 
với PNTM 
phạm tội
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
13. Hình phạt
Hình phạt đối 
với ngƣời phạm 
tội
Hình phạt chính
Hình phạt bổ 
sung
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
13. Hình phạt
Hình phạt 
chính
Cảnh cáo Phạt tiền
Cải tạo 
không 
giam giữ
Trục xuất
Tù có thời 
hạn
Tù chung 
thân
Tử hình 
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
13. Hình phạt
Hình phạt 
bổ sung
Cấm đảm 
nhiệm 
chức vụ, 
cấm hành 
nghề hoặc 
làm công 
việc nhất 
định
Cấm cƣ 
trú
Quản chế
Tƣớc một 
số quyền 
công dân
Tịch thu 
tài sản
Phạt tiền Trục xuất
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
13. Hình phạt
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI 
PNTM PHẠM TỘI
HÌNH PHẠT CHÍNH HÌNH PHẠT BỔ SUNG
Phạt tiền
Đình chỉ hoạt động có 
thời hạn
Đình chỉ hoạt động vĩnh 
viễn
Cấm kinh doanh, cấm 
hoạt động trong một số 
lĩnh vực
Cấm huy động vốn
Phạt tiền
*CHÚ Ý: ĐỐI VỚI HÌNH PHẠT TỬ HÌNH
KHÔNG ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH
Ngƣời dƣới 18 tuổi khi phạm tội
Phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi 
con dƣới 36 tháng khi phạm tội hoặc 
khi xét xử
Ngƣời đủ 75 tuổi trở lên khi phạm 
tội hoặc khi xét xử
KHÔNG THI HÀNH ÁN TỬ HÌNH
Phụ nữ có thai, phụ nữ đang 
nuôi con dƣới 36 tháng khi 
phạm tội hoặc khi xét xử
Ngƣời đủ 75 tuổi trở lên
Ngƣời bị kết án tử hình về tội tham
ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi
bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất
ba phần tƣ tài sản tham ô, nhận hối
lộ và hợp tác tích cực với cơ quan
chức năng trong việc phát hiện, điều
tra, xử lý tội phạm hoặc lập công
lớn
14. Các biện pháp tƣ pháp
Biện pháp tƣ pháp đối với 
ngƣời phạm tội
Tịch thu vật, 
tiền trực tiếp 
liên quan 
đến tội phạm
Trả lại tài 
sản, sửa 
chữa hoặc 
bồi thƣờng 
thiệt hại; 
buộc công 
khai xin lỗi
Bắt buộc 
chữa bệnh
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
14. Các biện pháp tƣ pháp
Biện pháp tƣ pháp đối với 
PNTM phạm tội
Tịch thu 
vật, tiền 
trực tiếp 
liên quan 
đến tội 
phạm
Trả lại tài 
sản, sửa 
chữa hoặc 
bồi 
thƣờng 
thiệt hại; 
buộc công 
khai xin 
lỗi
Khôi phục 
lại tình 
trạng ban 
đầu
Thực hiện 
một số 
biện pháp 
nhằm khắc 
phục, ngăn 
chặn hậu 
quả tiếp 
tục xảy ra
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
Căn cứ QĐ hình phạt
Quy định 
của BLHS
Tính chất, 
mức độ 
nguy hiểm 
cho XH
Nhân thân 
ngƣời 
phạm tội
Tình tiết 
giảm nhẹ 
TNHS
Tình tiết 
tăng nặng 
TNHS
15. Căn cứ Quyết định hình phạt
Khi quyết định hình phạt, Toà án căn cứ vào quy định của Bộ
luật hình sự, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết
giảm nhẹ và tăng nặng trách nhiệm hình sự.
(Điều 50, BLHS)
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
15. Căn cứ Quyết định hình phạt
QĐHP dƣới mức thấp nhất của khung hình phạt đƣợc áp 
dụng
QĐHP trong trƣờng hợp phạm nhiều tội
Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án
QĐHP trong trƣờng hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chƣa 
đạt
QĐHP trong trƣờng hợp đồng phạm
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
MIỄN TRÁCH NHIỆM MIỄN HÌNH PHẠT
Chế định nhân đạo, xóa bỏ hậu quả pháp
lý của việc thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội khi có căn cứ do PLHS quy
định. Không phải chịu hậu quả bất lợi của
việc phạm tội
Chế định nhân đạo, hủy bỏ biện pháp cƣỡng
chế nghiêm khắc nhất của nhà nƣớc cho ngƣời
bị kết án. Toàn án không quyết định hình phạt
trong bản án có hiệu lực pháp luật
Có thể phải chịu một hoặc nhiều biện
pháp tác động về mặt pháp lý của các
ngành luật khác: luật dân sự, luật hành
chính, luật lao động
Có thể bị áp dụng các biện pháp tƣ pháp
chung quy định trong BLHS
6 trƣờng hợp đƣợc miễn TNHS
Đƣơng nhƣơng đƣợc miễn trách nhiệm 
hình sự
2 trƣờng hợp đƣợc miễn hình phạt
Chƣa đến mức đƣợc miễn trách nhiệm hình 
sự
Có thể do các cơ quan tƣ pháp hình sự có 
thẩm quyền (cơ quan điều tra, Viện kiểm 
sát, Tòa án) áp dụng tùy vào từng giai 
đoạn tố tụng hình sự
Do Tòa án quyết định áp dụng trong giai đoạn 
xét xử
Không bị coi là có án tích. Không bị coi là có án tích.
PHÂN BIỆT MIỄN TNHS VÀ MIỄN HÌNH PHẠT
MIỄN HÌNH PHẠT MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT
Chế định nhân đạo, hủy bỏ biện pháp
cƣỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà
nƣớc cho ngƣời bị kết án. Toàn án không
quyết định hình phạt trong bản án có hiệu
lực pháp luật
Ngƣời bị kết án không buộc phải chấp hành 
toàn bộ hoặc phần còn lại (chƣa chấp hành) 
của mức hình phạt đã tuyên.
Có thể bị áp dụng các biện pháp tƣ pháp
chung quy định trong BLHS
Vẫn phải thực hiện nghĩa vụ dân sự do Tòa án 
tuyên trong bản án
2 trƣờng hợp đƣợc miễn hình phạt
Chƣa đến mức đƣợc miễn trách nhiệm 
hình sự
Các trƣờng hợp đƣợc miễn chấp hành hình 
phạt quy định tại Điều 62, BLHS 2015
Do Tòa án quyết định áp dụng trong giai 
đoạn xét xử
Do tòa án quyết định trong giai đoạn thi hành 
án
Không bị coi là có án tích. Vẫn có án tích trong lý lịch tƣ pháp
PHÂN BIỆT MIỄN HP VÀ MIỄN CHẤP HÀNH HP
16. Án treo (Điều 65, BLHS 2015)
 Án treo: là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có
điều kiện được tòa án áp dụng
 Điều kiện: Khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ
vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết
giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành
hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định
thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực
hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy
định của Luật thi hành án hình sự
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
PHÂN BIỆT ÁN TREO VÀ CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ
ÁN TREO CẢI TẠO KHÔNG GIAM GIỮ
Là biện pháp miễn chấp
hành hình phạt tù có điều
kiện
Là một trong các hình phạt chính của BLHS
Khi xử phạt tù không quá 03
năm, căn cứ vào nhân thân của
người phạm tội và các tình tiết
giảm nhẹ, nếu xét thấy không
cần phải bắt chấp hành hình
phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án
treo và ấn định thời gian thử
thách từ 01 năm đến 05 năm và
thực hiện các nghĩa vụ trong
thời gian thử thách theo quy
định của Luật thi hành án hình
sự
Hình phạt cải tạo không giam giữ được áp dụng
đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội ít
nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng hoặc phạm tội
rất nghiêm trọng do vô ý hoặc người từ đủ 14 tuổi
đến dưới 16 tuổi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý.
Khi áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đối
với người dưới 18 tuổi phạm tội, thì không khấu trừ
thu nhập của người đó.
Thời hạn cải tạo không giam giữ đối với người
dưới 18 tuổi phạm tội không quá một phần hai thời
hạn mà điều luật quy định.
17. Tha tù trƣớc thời hạn có điều kiện
• Người đang chấp hành án phạt tùĐối tượng
• Khoản 1, Điều 66, BLHS 2015Điều kiện
• Tòa ánThẩm quyền
• Khoản 2, Điều 66, BLHS 2015Loại trừ
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
18. Xóa Án tích
Án tích: là việc người đã bị kết án (hình sự) và thi hành hình
phạt mà chưa được xóa án
Xóa án tích: Sau khi thi hành xong hình phạt một thời gian nhất
định thì người bị kết án được mặc nhiên xóa án tích hoặc được tòa
án cấp chứng chận xóa án tich
Tiền án: khi chưa được xóa án tích thì người từng bị kết án
(hình sự) được xem là có tiền án
Tiền sự: là người đã bị kỷ luật hành chính hoặc xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm
nhưng chưa đến mức xử lý hình sự (ví dụ: hành vi quấy rối trật tự
công cộng), mà chưa được xóa kỷ luật, xử phạt hành chính (thời
hạn xóa: 01 năm kể từ ngày ra quyết định xử lý)
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
18. Xóa Án tích
• Người được xóa án tích coi như 
chưa bị kết án
Ý nghĩa
• Điều 70, BLHS 2015
Đương nhiên xóa án 
tích
• Điều 71, BLHS 2015
Xóa án tích theo QĐ 
của Tòa án
• Điều 72, BLHS 2015
Xóa án tích trong 
trường hợp đặc biệt
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
19. Những quy định đối với PNTM phạm tội
Điều kiện chịu TNHS của PNTM (Điều 75, BLHS 2015)
Phạm vi chịu TNHS của PNTM (Điều 76, BLHS 2015)
Hình phạt đối với PNTM phạm tội (Điều 77, 78, 79, 80, 81, BLHS 2015)
Các biện pháp tƣ pháp đối với PNTM phạm tội (Điều 82, BLHS 2015)
Căn cứ QĐ hình phạt đối với PNTM phạm tội (Điều 83, BLHS 2015)
Các tình tiết giảm nhẹ TNHS áp dụng với PNTM (Điều 84, BLHS 2015)
Các tình tiết tăng nặng TNHS áp dụng với PNTM (Điều 85, BLHS 2015)
QĐ hình phạt trong trƣờng hợp PNTM phạm nhiều tội (Điều 86, BLHS
2015)
Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án (Điều 87, BLHS 2015)
Miễn hình phạt (Điều 88, BLHS 2015)
Xóa án tích (Điều 89, BLHS 2015)
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
20. Những quy định đối với ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội
 Nguyên tắc xử lý đối với ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội (Điều
91, BLHS 2015)
Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng trong trƣờng hợp
đƣợc miễn trách nhiệm hình sự (Từ Điều 92 đến Điều 95, BLHS
2015)
Biện pháp tƣ pháp giáo dục tại trƣờng giáo dƣỡng (Điều 96,
97, BLHS 2015)
Hình phạt (Từ Điều 98 đến Điều 101. BLHS 2015)
Quyết định hình phạt, tổng hợp hình phạt, miễn giảm hình
phạt, xóa án tích (Từ Điều 102 đến Điều 107, BLHS 2015)
A.Luật hình sự
III. Bộ luật hình sự - Phần Chung
A.Luật hình sự
IV. Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm
• Các tội xâm phạm an ninh QG
CHƢƠNG 
XIII
• Các tội xâm phạm TM, SK, NP, DD của con ngƣời
CHƢƠNG 
XIV
• Các tội xâm phạm quyền tự do của con ngƣời, quyền tự do 
dân chủ của công dân
CHƢƠNG 
XV
• Các tội xâm phạm sở hữu
CHƢƠNG 
XVI
• Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình
CHƢƠNG 
XVII
• Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
CHƢƠNG 
XVIII
• Các tội phạm về môi trƣờng
CHƢƠNG 
XIX
A.Luật hình sự
IV. Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm
• Các tội phạm về ma túy
CHƢƠNG 
XX 
• Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng
CHƢƠNG 
XXI
• Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
CHƢƠNG 
XXII
• Các tội phạm về chức vụ
CHƢƠNG 
XXIII
• Các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp
CHƢƠNG 
XXIV
• Các tội xâm phạm NV, TN của quân nhân và trách nhiệm của 
ngƣời phối thuộc với quan đội trong chiến đấu, phụ vụ chiến đấu
CHƢƠNG 
XV
• Các tội phá hoại hòa bình, chống loài ngƣời và tội phạm chiến 
tranh
CHƢƠNG 
XXVI
A.Luật hình sự
IV. Bộ luật hình sự - Phần các tội phạm
Chƣơng XIII. Các tội xâm phạm ANQG
Chƣơng XIV. Các tội xâm phạm tính mạng, sức 
khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ngƣời
Chƣơng XV. Các tội xâm phạm quyền tự do của 
con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân
Chƣơng XVI. Các tội xâm phạm sở hữu
Chƣơng XVII. Các tội xâm phạm chế độ HNGĐ
Chƣơng XX. Các tội phạm về ma túy
Tội phạm xâm phạm 
sở hữu
Phân biệt
Cƣớp tài sản Dùng vũ lực (sức mạnh vật chất để tác động vào ngƣời khác), đe 
dọa dùng vũ lực ngay tức khắc (dùng lời nói, cử chỉ đe dọa sẽ dùng 
vũ lực tức thời) hoặc hành vi khác (dùng gây mê, gây tê, thuốc độc, 
thuốc ngủ)
Ngƣời bị tấn công không thể chống cự lại đƣợc
Cƣỡng đoạt tài sản Đe dọa sẽ dùng vũ lực (sẽ dùng vũ lực nhƣng ko tức khắc) hoặc thủ 
đoạn khác uy hiếp tinh thần (đe dọa hủy hoại tài sản, đe dọa tố giác 
hành vi phạm pháp, đe dọa công bố thông tin đời tƣ..)
Cƣớp giật tài sản Lợi dụng sơ hở của ngƣời quản lý tài sản
Công khai, nhanh chóng, không che dấu trƣớc ngƣời quản lý tài 
sản
Trộm cắp tài sản Che dấu trƣớc ngƣời quản lý tài sản
Lén lút, bí mật
Công nhiên chiếm 
đoạt tài sản
Ngƣời quản lý tài sản không có điều kiện ngăn cản hành vi vì điều 
kiện khách quan, hành vi chiếm đoạt diễn ra công khai
• Là quan hệ xã hội đƣợc PLSH bảo vệ
Khác thể của tội phạm
• Là cá nhân/pháp nhân thƣơng mại có đủ năng lực trách nhiệm hình sự
Chủ thể của tội phạm
• Biểu hiện bên ngoài: hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và 
hậu quả: thời gian, địa điểm, công cụ, phƣơng tiện phạm tội
Yếu tố khách quan của tội phạm
• Thái độ tâm lý của ngƣời phạm tội: lỗi, động cơ, mục đích của tội phạm
Yếu tố chủ quan của tội phạm
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
CTTP: là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của tội 
phạm cụ thể đƣợc quy định trong BLHS.
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
CẤU THÀNH TỘI PHẠM VẬT CHẤT CẤU THÀNH TỘI PHẠM HÌNH 
THỨC
Mặt khách quan của tội phạm bao gồm:
-Hành vi nguy hiểm
-Hậu quả do hành vi nguy hiểm gây ra
-Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi 
nguy hiểm và hậu quả xảy ra
Mặt khách quan của tội phạm bao gồm:
-Hành vi nguy hiểm cho xã hội
Ví dụ:
Tội hiếp dâm (hậu quả: giao cấu trái với 
ý muốn)
Tội trộm cắp tài sản (hậu quả: giá trị tài 
sản trộm cắp)
Ví dụ:
Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền 
nhân dân (hoạt động thành lập/gia nhập 
tổ chức)
Tội giết ngƣời (hành vi gây nguy hiểm cho 
tính mạng con người)
Điều 123. Tội giết ngƣời
Định nghĩa Giết người là hành vi cố ý tước đoạt trái pháp luật tính mạng của 
người khác
Dấu hiệu pháp lý
Khách thể của TP Tính mạng của con người đang sống
Mặt khách quan của TP
(Cấu thành tội phạm vật 
chất)
Hành vi giết người (đâm, chém, bóp cổ, dìm chết.)
Hậu quả: tử vong (đã hoàn thành/giết người chưa đạt)
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Mặt chủ quan của TP Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu quả, mong 
muốn hậu quả xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu quả, không 
mong muốn hậu quả xảy ra
Động cơ: không phải là dấu hiệu bắt buộc
Chủ thể của tội giết người Có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Hình phạt 2 khung hình phạt
Điều 134. Tội cố ý gây thƣơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ngƣời khác
Định nghĩa Hành vi tác động trái pháp luật đến thân thể của người khác gây thiệt 
hại về sức khỏe cho người khác dưới dạng thương tích hoặc tổn hại 
về sức khỏe
Dấu hiệu pháp lý
Khách thể của TP Sức khỏe của con người
Mặt khách quan của TP
(Cấu thành tội phạm vật 
chất)
Hành vi tác động trái pháp luật lên cơ thể người khác
Hậu quả: thương tích, tổn hại sức khỏe (tỷ lệ thương tật)
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Mặt chủ quan của TP Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu quả, mong 
muốn hậu quả xảy ra
Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thức rõ hành vi, thấy trước hậu quả, không 
mong muốn hậu quả xảy ra
Chủ thể của tội giết người Có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
Hình phạt 4khung hình phạt

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_6_gioi_thieu_nganh_luat_hi.pdf