Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín

1. Khái niệm:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung

(General rules of conduct) do nhà nước ban hành (hoặc

thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp

với ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo

đảm thực hiện2. Thuộc tính cơ bản của Pháp luật

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 7400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 4: Pháp luật & Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ xã hội - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành 
Khoa học Tự nhiên
Thạc sĩ: Ngô Minh Tín
Email: nmtin@hcmus.edu.vn
Bài 4. Pháp luật – Công cụ điều chỉnh các mối Quan hệ
xã hội
I. Khái niệm, hình thức của pháp luật
II. Hệ thống pháp luật Việt Nam
III. Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL
IV. Quan hệ pháp luật
V. Thực hiện pháp luật, Vi phạm pháp luật và
Trách nhiệm pháp lý
1. Khái niệm:
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung
(General rules of conduct) do nhà nước ban hành (hoặc
thừa nhận) để điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp
với ý chí của giai cấp thống trị và được nhà nước bảo
đảm thực hiện
2. Thuộc tính cơ bản của Pháp luật
3. Hình thức của Pháp luật (Sources of Law)
3. Hình thức của Pháp luật (Sources of Law)
Tập quán Luật tục Hương ước Tập quán pháp
- Là thói quen,
cách hành xử
chung của cộng
đồng.
- Không bắt
buộc phải tuân
thủ, mang tính
dư luận cộng
đồng.
- Là thói quen
mang tính tính
chuẩn mực và
quy phạm.
- Chỉ có một số
tập quán được
trở thành Luật
tục.
- Tính cưỡng chế
cao vì là Luật
của cộng đồng.
- Là luật tục
chung của cả
Làng nhưng chỉ
đưa ra những
quy định mang
tính nguyên
tắc.
- Chỉ những Luật
tục quan trọng
nhất mới được
ghi nhận là
Hương ước
- Là quy tắc xử sự
chung bắt buộc
thực hiện và đảm
bảo thực hiện bằng
quyền lực nhà
nước.
1. Khái niệm:
Hệ thống pháp luật (Legal System) là tổng thể các
QPPL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, được phân
định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và
được thể hiện trong các VB QPPL do các CQNN có
thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình
thức nhất định.
2. Hệ thống cấu trúc bên trong
2. Cấu trúc bên ngoài của Hệ thống pháp luật VN
Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản QPPL (legislative documents) là văn bản
do CQNN có thẩm quyền ban hành theo thủ tục,
trình tự, hình thức luật định, trong đó có chứa các
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực
hiện bằng QLNN để điều chỉnh các QHXH.
1. Quy phạm pháp luật
Quy phạm: Quy tắc xử sử chung trong các quan hệ
xã hội giữa con người với con người, có thể là: Quy
phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm của tổ
chức, quy phạm ký thuật, quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử sự có
tính bắt buộc chung do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực
hiện, thể hiện ý chí, lợi ích của giai cấp thống trị và nhu
cầu tồn tại của xã hội, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã
hội, tạo lập trật tự, ổn định cho sự phát triển của xã hội.
1. Quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật
Cơ cấu của QPPL
1. Quy phạm pháp luật
Cơ cấu của QPPL
Ví dụ:
Điều 119, Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung 2009
“Điều 119. Tội mua bán người
1. Người nào mua bán người thì bị phạt tù từ hai năm 
đến bảy năm.”
Giả định Chế tài
1. Quy phạm pháp luật
Cơ cấu của QPPL
Ví dụ:
Điều 9, Luật giao thông đường bộ năm 2008
“Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi
của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải
chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.”
Giả định Quy định
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Khái niệm: VBQPPL là một hình thức văn bản do
cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành
theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật
định, trong đó có các quy tắc xử sự chung mang tính bắt
buộc chung, được nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và được áp dụng
nhiều lần trong đời sống xã hội
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Đặc điểm:
- VBQPPL là một hình thức văn bản do cơ quan nhà nước
ban hành hoặc phối hợp ban hành
- Theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục luật định,
- Trong đó có các quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc
chung,
- Được nhà nước bảo đảm thực hiện,
- Được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Hệ thống VBQPPL của Việt Nam
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Phân loại VBQPPL:
- Văn bản Luật:
+ Hiến pháp,
+ Bộ luật, đạo luật,
+ Nghị quyết của QH
- VBQPPL dưới Luật
+ Pháp lệnh, Nghị quyết của UBTVQH,
+ Lệnh, QĐ của CTN,
+ Nghị định của CP,
+ Quyết định của TTg,
+ Thông tư của BT, TTg CQNB, CÂTNDTC, VTVKSNDTC,
+ Nghị quyết của HĐTP NDTC,
+ Quyết định của Tổng kiểm toán NN,
+ các VB liên tịch, VB của HĐND, UBND các cấp: Nghị quyết, quyết
định, chỉ thị.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Hệ thống VBQPPL của Việt Nam (Điều 4, Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015)
 1. Hiến pháp.
 2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết
của Quốc hội.
 3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc
hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc
hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam.
 4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
 5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa
Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam.
 6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Hệ thống VBQPPL của Việt Nam (Điều 4, Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008)
 7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao.
 8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông
tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông
tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư
liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch
giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà
nước.
 9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Hệ thống VBQPPL của Việt Nam (Điều 4, Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008)
 10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
 11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa
phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
 12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực
thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
 13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
 14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị
trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
 15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Mối liên hệ giữa các VBQPPL
- MLH về hiệu lực pháp lý,
- MLH về nội dung.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Hiệu lực của VBQPPL
- Theo thời gian,
- Theo không gian,
- Theo đối tượng tác động.
2. Văn bản Quy phạm pháp luật
Kỹ năng tra cứu Văn bản QPPL
www.luatvietnam.vn
www.thuvienphapluat.vn
Website của các Bộ
1. Khái niệm, đặc điểm
2. Phân loại Quan hệ pháp luật
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
4. Sự kiện pháp lý
1. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm:
Quan hệ pháp luật là các quan hệ xã hội được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh.
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người do
một quy phạm pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành
quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của mỗi bên, được đảm
bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế nhà nước
1. Khái niệm, đặc điểm
Đặc điểm:
2. Phân loại Quan hệ pháp luật
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
Khái niệm:
Là những cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều
kiện mà pháp luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp
luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
Mối quan hệ giữa năng lực pháp luật và năng lực
hành vi:
- NLPL là điều kiện cần , NLHV là điều kiện đủ để
chủ thể tham gia vào các QHPL,
- Chỉ có NLPL thì có thể tham gia QHPL thụ động
thông qua hành vi của đối tượng khác.
3. Chủ thể Quan hệ pháp luật
4. Sự kiện pháp lý
Khái niệm:
Sự kiện pháp lý là điều kiện, hoàn cảnh, tình huống
được sự kiến trong quy phạm pháp luật, gắn liền với việc
phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật cụ
thể khi chúng diễn ra trong thực tế đời sống
4. Sự kiện pháp lý
Phân loại:
1. Thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý
Nữ thần Công lý - Justitia
1.Thực hiện pháp luật
Khái niệm:
Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động
có mục đích làm cho các quy định của pháp luật
đi vào thực tế đời sống, tạo cơ sở pháp lý cho
hoạt động của các chủ thể quan hệ pháp lý
1.Thực hiện pháp luật
Đặc điểm:
- Là hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp
luật,
- Là hoạt động đưa các quy các QPPL được
thực hiện trên thực tế,
- Do nhiều chủ thể khác nhau tiến hành.
1.Thực hiện pháp luật
Các hình thức thực hiện pháp luật
1. Thực hiện pháp luật
Áp dụng pháp luật:
Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó NN
thông qua CQ, CB NN có thẩm quyền hoặc tổ chức, cá
XH được NN trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực
hiện quyền hoặc nghĩa vụ do pháp luật quy định hoặc
tự mình căn cứ vào các quy định của pháp luật ra quyết
định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hoặc chấm dứt
QHPL.
1. Thực hiện pháp luật
Các trường hợp cần ADPL:
- Khi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể không thể mặc
nhiên phát sinh, thay đổi, chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp
của NN.
- Khi các quyền và nghĩa vụ của chủ thể đã phát sinh nhưng
có sự tranh chấp mà các chủ thể không thể tự giải quyết
đuọc và yêu cầu NN can thiệp.
- Khi cần áp dụng biện pháp cưỡng chế NN đối với các chủ
thể có hành vi VPPL.
- Khi NN thấy cần thiết phải tham gia kiểm tra, giám sát
các bên tham gia QHPL hoặc để xác nhận sự tồn tại của
một sự kiện thực tế nào đó.
1. Thực hiện pháp luật
Đặc điểm của ADPL:
- Là hoạt động mang tính tổ chức, quyền lực NN.
- Thể hiện ý chí đơn phương của NN.
- Cá biệt và cụ thể.
- Mang tính sáng tạo.
1. Thực hiện pháp luật
Các giai đoạn của quá trình ADPL:
- Phân tích, làm sáng tỏ tình tiết.
- Lựa chọn QPPL phù hợp.
- Ban hành VP ADPL.
- Tổ chức thực hiện VB ADPL.
1. Thực hiện pháp luật
ADPL tương tự: là hoạt động ADPL khi việc được xem xét
hiện tại không có QPPL trực tiếp điều chỉnh.
Cách thức ADPL tương tự:
- AD tương tự QPPL
- AD tương tự pháp luật
Điều kiện ADPL tương tự:
- ĐK chung: chứng minh không có QPPL trực tiếp ĐC
- ĐK riêng:
+ tương tự QPPL: phải chứng minh việc mới phát sinh có nội
dung gần giống việc được QPPL điều chỉnh.
+ tương tự pháp luật: không thể AD tương tự QPPL và cơ sở AD
2. Vi phạm pháp luật
Khái niệm:
Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc
không hành động) trái pháp luật và có lỗi do chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến
các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ
2. Vi phạm pháp luật
Dấu hiệu của Vi phạm pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
Yếu tố cấu thành Vi phạm pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
Các loại Vi phạm pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý
Khái niệm:
Là hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm pháp luật
phải gánh chịu theo quy định của pháp luật
3. Trách nhiệm pháp lý
Phân loại:

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_4_phap_luat_cong_cu_dieu_c.pdf