Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín

I. Khái niệm (Concepts)

1. Nhà nƣớc: là một hiện tƣợng của thượng tầng kiến

trúc pháp lý (legal superstructure), là một tổ chức đặc

biệt của quyền lực chính trị có phạm vi tác động rộng

lớn nhất, dựa trên cơ sở của quyền lực nhà nƣớc.

2. Kiểu nhà nƣớc: là tổng thể những đặc điểm cơ bản

của nhà nƣớc thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội,

những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà

nƣớc trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 1

Trang 1

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 2

Trang 2

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 3

Trang 3

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 4

Trang 4

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 5

Trang 5

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 6

Trang 6

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 7

Trang 7

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 8

Trang 8

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 9

Trang 9

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 51 trang xuanhieu 3440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Nhà nước và Bộ máy nhà nước - Ngô Minh Tín
)
Hình thức chính thể cộng hòa
CHLB Đức (từ 1949), Áo (từ 1955),
Cộng hòa Séc (từ 1993), Đông Timor
(1999), Hungary (1990), Ấn Độ
(1950), Italia (từ 1948), Ba Lan
(1990), Bồ Đào Nha (1976), Singapore
(1965), Thổ Nhĩ Kỳ (từ 1923), Cộng
hòa Nam Phi (từ 1961)
Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Uruguay,
Brazil, Afghanistan, Colombia,
Indonesia, Iran, Chile,
Paraguay, Venezuela, Mexico,
Nigeria, Philippines
Pháp, và Nga là điển hình
cho loại hình cộng hoà
lƣỡng tính
Hình thức chính thể nhà nƣớc trên thế giới hiện nay
Các chính thể trên thế giới tính tới tháng 05, 2010.
Cộng hòa tổng thống đầy đủ.
Cộng hòa tổng thống tồn tại chức vị tổng thống và thủ tƣớng.
Nửa Cộng hòa tổng thống.
Cộng hòa nghị viện.
Quân chủ lập hiến nghị viện, trong đó vua không trực tiếp điều hành đất nƣớc.
Quân chủ lập hiến nghị viện, trong đó vua trực tiếp điều hành đất nƣớc (song song với một nghị viện yếu).
Quân chủ tuyệt đối.
Chính thể độc đảng.
Những nƣớc có cơ quan lập hiến tạm thời ngừng hoạt động.
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3. Hình thức cấu trúc:
Hình thức cấu trúc: là sự cấu tạo nhà nƣớc thành các đơn vị
hành chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa
chúng với nhau, giữa trung ƣơng với địa phƣơng.
Đơn vị hành chính lãnh thổ: là bộ phận hợp thành lãnh thổ
của nhà nƣớc, có địa giới hành chính riêng, có các cơ quan nhà
nƣớc tƣơng ứng đƣợc thành lập để tổ chức thực hiện quyền lực
nhà nƣớc
Xác lập mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước của trung
ương và địa phương: xác định thẩm quyền giữa chúng với
nhau, sự tác động giữa cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng đến cơ
quan nhà nƣớc địa phƣơng và ngƣợc lại.
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.1 Nhà nƣớc đơn nhất (Unitary States): :
Khái niệm: là nhà nƣớc mà lãnh thổ của nó đƣợc hình thành
từ một lãnh thổ duy nhất, lãnh thổ này đƣợc chia thành các
đơn vị hành chính trực thuộc.
Đặc điểm:
-Có chủ quyền quốc gia duy nhất
-Công dân có một quốc tịch
-Có một hệ thống cơ quan nhà nƣớc thống nhất trên cho toàn
lãnh thổ
-Có hệ thống pháp luật thống nhất
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.1 Nhà nƣớc đơn nhất (Unitary States):
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.2 Nhà nƣớc liên bang (Federation of States):
Khái niệm: là nhà nƣớc hợp thành từ hai hay nhiều nhà nƣớc
thành viên. Lãnh thổ của nhà nƣớc liên bang bao gồm lãnh thổ
của các nhà nƣớc khác, những nhà nƣớc này đƣợc gọi là các
chủ thể liên bang
Đặc điểm:
-Đƣợc hợp thành từ hai nhà nƣớc thành viên trở lên
-Có hai loại chủ quyền quốc gia: chủ quyền nhà nƣớc liên bang
và chủ quyền nhà nƣớc thành viên
-Công dân có hai quốc tịch
-Có hai hệ thống cơ quan nhà nƣớc liêng bang và nhà nƣớc
thành viên.
-Có hai hệ thống pháp luật của nhà nƣớc liên bang và nhà nƣớc
thành viên
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.2 Nhà nƣớc liên bang (Federation of States):
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.3 Nhà nƣớc liên minh (League States): là sự liên kết tạm
thời của các nhà nƣớc với nhau nhằm thực hiện một số mục
đích nhất định. Sau khi đã đạt đƣợc các mục đích đó, nhà
nƣớc liên minh có thể tự giải tán hoặc phát triển thành nhà
nƣớc liên bang.
Ví dụ: Tháng 10/ 1776 Hội đồng lục địa (Chính quyền tƣ sản liên bang) Hoa Kỳ
đã ban hành các điều khoản của liên bang. Theo các điều khoản này nhà nƣớc tƣ
sản Mỹ là một nhà nƣớc liên minh. Chính quyền tƣ sản liên bang muốn giải
quyết về vấn đề gì quan trọng phải đƣợc 9/13 bang đồng ý. Tháng 5/1787 Hội
nghị toàn liên bang đƣợc triệu tập đã xóa bỏ các Điều khoản liên bang, xây dựng
một nhà nƣớc liên bang và một bản Hiến pháp chung cho toàn liên bang
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.4 Lãnh thổ tự trị (Autonomous Areas): là phần lãnh thổ
của Nhà nƣớc đƣợc trao cho quyền độc lập nhất định
Trung Quốc
Tên vùng tự trị Mức độ tự trị
Hồng Kông Vùng lãnh thổ có Quy chế Quốc gia
Ma Cao Vùng lãnh thổ có Quy chế Quốc gia
Tân Cƣơng Khu tự trị, mức độ thấp
Tây Tạng Khu tự trị, mức độ thấp
Quảng Tây Khu tự trị, mức độ thấp
Nội Mông Khu tự trị, mức độ thấp
Ninh Hạ Khu tự trị, mức độ thấp
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
3.5 Tự quản địa phƣơng (Local self-government): là hoạt
động quản lý đƣợc thực hiện bởi chính nhân dân địa phƣơng,
thông qua bầu cử. Nhân dân địa phƣơng bầu ra cơ quan tự
quản địa phƣơng và chức năng của cơ quan này tập trung vào
việc giải quyết các vấn đề của địa phƣơng.
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
4. Chế độ chính trị (Political Regime) :
Khái niệm Chính trị (Politics):
- Là hoạt động trong quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc các
nhà nƣớc.
-Là thái độ, quan điểm của giai cấp cầm quyền đối với các giai
tầng khác trong xã hội đƣợc thể hiện bằng chính sách pháp luật và
thể hiện trong hoạt động hàng ngày của bộ máy nhà nƣớc.
-Là một bộ phận cấu thành của chế độ xã hội vì chính trị là công
việc của nhà nƣớc, công việc xã hội trong việc thực hiện quyền
lực Nhà nƣớc.
-Là tổng thể các phƣơng pháp, thủ đoạn mà các cơ quan Nhà nƣớc
sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nƣớc
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
4. Chế độ chính trị (Political Regime) :
Khái niệm Dân chủ (Democratic): có nguồn gốc từ tiếng
Hy Lạp là “Demokratia” – nghĩa là quyền lực nhân dân vì nó
là sự kết hợp của hai từ “demos-nhân dân” và chữ “karatia –
quyền lực”.
Công dân –
Nhà nƣớc
Hai phạm trù
cùng phát sinh, 
phát triển, tiêu
vong
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
4. Chế độ chính trị (Political Regime) :
-Chế độ chính trị dân chủ (democratic
political regime): khi thể hiện đúng
nguyên tắc chủ quyền của nhân dân, khi
nhân dân đƣợc hƣởng các quyền tự do
dân chủ đồng thời quyền lực nhà nƣớc
đƣợc thực hiện bởi cơ quan do nhân dân
bầu ra.
-Chế độ chính trị phi dân chủ
(undemocratic political regime): nhà
nƣớc không quy định hoặc quy định hạn
chế quyền dân chủ của công dân.
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
4. Chế độ chính trị (Political Regime) :
-Phƣơng pháp dân chủ (democratic method): là những cách
thể hiện quyền lực nhà nƣớc trong đó đảm bảo địa vụ làm
chủ của nhân dân đối với quyền lực nhà nƣớc, thể hiện qua
các quyền của nhân dân trong việc thành lập bộ máy nhà
nƣớc, tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, kiểm
tra, giám sát hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Có hai
phƣơng pháp dân chủ: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián
tiếp
II. Hình thức nhà nƣớc (Forms of the State)
4. Chế độ chính trị (Political Regime) :
-Phƣơng pháp phi dân chủ (undemocratic method): là những
cách thức thực hiện quyền lực nhà nƣớc trong đó không đảm
bảo quyền tự do của công dân, nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc
thuộc về nhân dân.
Nhà nƣớc
địa chủ
Nhà nƣớc
phong kiến
Nhà nƣớc
phát xít
(Nazi)
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam (Apparatus 
of The Socialist Republic of Vietnam)
1. Khái quát chung
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ 
máy Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt 
Nam 
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
1. Khái quát chung
Bộ máy Nhà nƣớc Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ
thống cơ quan từ trung ƣơng đến
các địa phƣơng và cơ sở, tổ
chức và hoạt động theo những
nguyên tắc thống nhất, tạo thành
một cơ chế đồng bộ để thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ
chung của nhà nƣớc
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
1. Khái quát chung
1
• Bộ máy nhà nƣớc là hệ thống các
cơ quan nhà nƣớc
2
• Tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc chung thống nhất
3
• Là phƣơng tiện, công cụ để thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà
nƣớc
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
1. Khái quát chung
Cơ quan nhà nƣớc (State
Agencies) là bộ phận cấu
thành nên bộ máy nhà nƣớc.
Là tổ chức chính trị mang
quyền lực nhà nƣớc, đƣợc
thành lập trên cơ sở pháp luật
và đƣợc giao những nhiệm
vụ, quyền hạn nhất định để
thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của nhà nƣớc trong
phạm vi nhất định.
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc CHXHCN Việt Nam
2.1. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối
hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Cơ sở hiến định: Điều 2 Hiến pháp năm 2013
Nội dung nguyên tắc:
• Bản chất của nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Do đó
quyền lực nhà nước (QLNN) phải thống nhất thì mới đảm bảo tất cả QLNN
thuộc về nhân dân.
• Để thực hiện QLNN hiệu quả, QLNN phải được phân công cho các cơ quan
nhà nước thực hiện
• Các cơ quan nhà nước phải cùng phối hợp trong quá trình hoạt động đảm
bảo tính thống nhất của nhà nước
• Các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát QLNN tránh tình trạng lạm
quyền và sai quyền.
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc CHXHCN Việt Nam
2.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp năm 2013
Nội dung nguyên tắc:
• Đảng vạch ra cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn
làm cơ sở cho chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
• Đảng đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu các cán bộ có phẩm chất và
năng lực đảm nhận những cương vị chủ chốt trong bộ máy nhà
nước
• Đảng lãnh đạo nhà nước bằng công tác kiểm tra, giám sát
• Đảng lãnh đạo nhà nước bằng phương pháp dân chủ, giáo dục,
thuyết phục và bằng vai trò tiên phong gương mẫu của các Đảng
viên.
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc CHXHCN Việt Nam
2.3. Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến
pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật
Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp năm 2013
Nội dung nguyên tắc:
• Tất cả các CQNN phải được Hiến pháp và pháp luật xác định rõ
ràng về cách thành lập, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn
• Các CQNN phải tuân thủ quy định của pháp luật, không được
lạm quyền, lợi dụng quyền hạn và không thể lộng quyền
• Mọi vi phạm pháp luật của CQNN, cán bộ, công chức, viên chức
đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc CHXHCN Việt Nam
2.4. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Cơ sở hiến định: Điều 8 Hiến pháp năm 2013
Nội dung nguyên tắc:
• Các cơ quan đại diện QLNN ở nước ta (Quốc hội, Hội đồng nhân
dân các cấp) đều do nhân dân trực tiếp bầu ra, các CQNN đều
được thành lập trên cơ sở các cơ quan đại diện QLNN
• Quyết định của các CQNN ở trung ương có tính bắt buộc thực
hiện với các CQNN địa phương, cấp trên bắt buộc với cấp dưới
• CQNN làm việc theo chế độ tập thể thì tiểu số phải phục tùng đa
số; theo chế độ thủ trưởng thì nhân viên phải phục tùng thủ trưởng
• Đảm bảo nguyên tắc dân chủ trong các CQNN
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam 
2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà 
nƣớc CHXHCN Việt Nam
2.4. Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết dân tộc
Cơ sở hiến định: Điều 5 Hiến pháp năm 2013
Nội dung nguyên tắc:
• Trong các cơ quan dân cử như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp, các thành phần dân tộc thiểu số phải có tỉ lệ đại biểu thích
đáng
• Thành lập các cơ quan thích hợp để bảo đảm lợi ích dân tộc và
tham gia quyết định các chính sách dân tộc: Hội đồng dân tộc
thuộc Quốc hội, Ủy ban Dân tộc thuộc Chính phủ, Ban dân tộc
thuộc Hội đồng nhân dân các cấp
• Nhà nước thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt
đối với địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
Nguồn: Internet
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
Nguồn: Internet
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUỐC HỘI VIỆT NAM
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
CHỦ TỊCH NƢỚC
CHỦ TỊCH NƯỚC
PHÓ CHỦ TỊCH NƯỚC
VĂN PHÒNG CHỦ TỊCH NƯỚC
VỤ
PHÁP 
LUẬT
VỤ
TỔNG 
HỢP
VỤ
ĐỐI 
NGOẠI
VỤ
DÂN VẬN 
VÀ KHEN 
THƯỞNG
VỤ
TỔ CHỨC 
HÀNH 
CHÍNH
VỤ
QUẢN TRỊ 
TÀI VỤ
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNG
BỘ TRƯỞNG
PHÓ THỦ TƯỚNG PHÓ THỦ TƯỚNG
BỘ TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ TRƯỞNG
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ
Bộ Quốc phòng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Công an Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
Bộ Ngoại giao Bộ Nội vụ
Bộ Tƣ pháp Bộ Y tế
Bộ Tài chính Bộ Khoa học và Công nghệ
Bộ Công thƣơng Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch
Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Bộ Giao thông vận tải Văn phòng chính phủ
Bộ Xây dựng Thanh tra chính phủ
Bộ Thông tin và truyền thông Ngân hàng nhà nƣớc VN
Bộ Giáo dục và đào tạo Ủy ban Dân tộc
CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ VIỆT NAM
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
CƠ QUAN THUỘC CHÍNH PHỦ
Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam
Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí 
Minh
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí 
Minh
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ 
Việt Nam
Thông tấn xã Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Cơ quan thuộc CP do Chính phủ thành lập, có chức năng thực hiện một số 
thẩm quyền quản lý nhà nƣớc về ngành, lĩnh vực; quản lý nhà nƣớc các dịch 
vụ công thuộc ngành, lĩnh vực.
Cơ quan thuộc CP không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ.
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
CƠ CẤU TỔ CHỨC TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP 
TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC 
THUỘC TRUNG ƢƠNG
TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN, 
QuẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ 
TRỰC THUỘC TỈNH VÀ 
TƢƠNG ĐƢƠNG
TÒA ÁN QUÂN SỰ TW
TÒA ÁN QUÂN SỰ QUÂN KHU 
VÀ TƢƠNG ĐƢƠNG
TÒA ÁN QUÂN SỰ KHU VỰC
III. Bộ máy nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
3. Tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy 
nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam
CƠ CẤU TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VIỆT NAM
VKS NHÂN DÂN TỐI CAO
VKS NHÂN DÂN CẤP CAO
VKS NHÂN DÂN CẤP TỈNH, 
THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC 
TRUNG ƢƠNG
VKS NHÂN DÂN HUYỆN, 
QuẬN, THỊ XÃ, THÀNH PHỐ 
TRỰC THUỘC TỈNH VÀ 
TƢƠNG ĐƢƠNG
VKS QUÂN SỰ TW
VKS QUÂN SỰ QUÂN KHU VÀ 
TƢƠNG ĐƢƠNG
VKS QUÂN SỰ KHU VỰC
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
NHÀ NƢỚC 
CHXHCN VIỆT NAM
ĐẢNG 
CỘNG SẢN VIỆT NAM
MẶT TRẬN TỔ QUỐC 
VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ 
CHỨC CHÍNH TRỊ - XẪ 
HỘI
TỔNG LĐLĐVN
ĐOÀN TNCSHCM
HỘI NÔNG DÂN VN
HỘI PHỤ NỮ VN
HỘI CỰU CHIẾN 
BINH VN
QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH NƢỚC
CHÍNH PHỦ
TÒA ÁN NHÂN DÂN
VIỆN KIỂM SÁT ND
ĐẠI HỘI ĐB 
TOÀN QUỐC
BAN CHẤP HÀNH 
TW ĐẢNG
TỔNG BÍ THƢ
CÁC BAN ĐẢNG 
TRUNG ƢƠNG
BỘ CHÍNH TRỊ

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_3_nha_nuoc_va_bo_may_nha_n.pdf