Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước - Ngô Minh Tín
I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State)
Nhà nƣớc là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt,
có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ,
thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy
đƣợc duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội.I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State)
1. Học thuyết bạo lực (Force Theory)
2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trƣởng
(Evolutionary Theory)
3. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory)
4. Học thuyết khế ƣớc xã hội (Social Contract Theory)
5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước - Ngô Minh Tín", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nước - Ngô Minh Tín
Dành cho sinh viên không chuyên ngành Luật, khối ngành Khoa học Tự nhiên PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG ThS Ngô Minh Tín Email: nmtin@hcmus.edu.vn CHƢƠNG I Bài 1: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nƣớc Bài 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Pháp luật Bài 1: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng của Nhà nƣớc I. Nguồn gốc của Nhà nƣớc II. Bản chất của Nhà nƣớc III. Đặc điểm của Nhà nƣớc IV. Chức năng của Nhà nƣớc V. Hình thức và bộ máy nhà nƣớc VI. Bộ máy nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State) Nhà nƣớc xuất hiện nhƣ thế nào? Vào thời gian nào? Vì sao nó lại xuất hiện? I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State) Nhà nƣớc là gì? I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State) Nhà nƣớc là một tổ chức có quyền lực chính trị đặc biệt, có quyền quyết định cao nhất trong phạm vi lãnh thổ, thực hiện sự quản lý xã hội bằng pháp luật và bộ máy đƣợc duy trì bằng nguồn thuế đóng góp từ xã hội. I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State) 1. Học thuyết bạo lực (Force Theory) 2. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trƣởng (Evolutionary Theory) 3. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) 4. Học thuyết khế ƣớc xã hội (Social Contract Theory) 5. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Học thuyết bạo lực (Force Theory) Cho rằng nguồn gốc của nhà nƣớc là từ chiến tranh – bạo lực, từ đó một nhóm ngƣời chiến thắng - “kẻ thắng làm vua” có quyền cai trị đối với tù binh - nô lệ. Học thuyết tiến hóa – Học thuyết gia trƣởng (Evonutionary Theory) Cho rằng nhà nƣớc tiến hóa theo thời gian, ban đầu là từ các gia đình riêng lẻ rồi đến các gia tộc, sau đó tập trung lại thành các bộ lạc, dần dần hình thành nên nhà nƣớc. Nhà nƣớc là kết quả từ “gia đình” và “quyền gia trƣởng”. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) Cho rằng mọi sự vật trên thế giới đều do Thƣợng đế sáng tạo ra, và Thƣợng đế tạo ra nhà nƣớc để duy trì trật tự thế giới bằng cách trao quyền lực tối thƣợng, siêu nhiên, vô hạn cho nhà nƣớc. Dẫn đến quyền lực nhà nƣớc là vĩnh cửu, bất biến. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) Học thuyết thần quyền Phái Quân quyền Phái Dân quyền Phái Giáo quyền Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) Phái Quân quyền cho rằng, Thƣợng đế trực tiếp trao quyền cai trị dân chúng cho nhà nƣớc mà đại diện là Hoàng đế (Vua). Từ đó Hoàng đế (Vua) là ngƣời có quyền lực tối thƣợng, quyền lực tuyệt đối. Tiêu biểu cho phái này là các nƣớc phong kiến Phƣơng Đông. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) Phái Giáo quyền cho rằng Thƣợng đế trao quyền lực tối thƣợng cho Giáo hội – Church (đại diện là Giáo hoàng - Pope), sau đó Giáo hội mới trao lại cho Hoàng đế (Vua) bằng nghi thức “trao vƣơng niệm”, thƣờng thấy ở các nƣớc phong kiến Phƣơng Tây. Học thuyết thần quyền (Divine Right Theory) Phái Dân quyền cho rằng nguồn gốc của quyền lực là từ Thƣợng đế và quyền lực đó đƣợc trao cho nhân dân để rồi họ ủy thác cho nhà nƣớc (mà Vua là ngƣời đại diện). Có thể thấy đƣợc tƣ tƣởng này trong tƣ tƣởng Nho giáo của Trung Quốc Học thuyết khế ƣớc xã hội (Social Contract Theory) Cho rằng, con ngƣời không thể sống trong trạng thái tự nhiên vô chính phủ, vì vậy, học cần tự giác ký kết với nhau một khế ƣớc để giao cho tổ chức làm trung gian, trọng tài nhằm đảm bảo an ninh , quyền tƣ hữu và các quyền cá nhân khác. Tổ chức đó là nhà nƣớc. Thomas Hobben John Loke Jean Jacques Rousseau Montesquie I. Nguồn gốc Nhà nƣớc (Origin of the State) Bên cạnh các học thuyết vừa trình bày lý giải về nguồn gốc nhà nƣớc còn có các Học thuyết Tâm lý, Học thuyết Siêu nhiên, chúng đƣợc gọi chung là các học thuyết phi Mác-xít về nguồn gốc của nhà nƣớc. Tồn tại của các học thuyết trên: •Dựa trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy tâm •Không gắn liến với điều kiện vật chất của xã hội – các nguyên nhân về kinh tế. •Chƣa đƣa ra đƣợc bản chất của nhà nƣớc – bản chất giai cấp của nhà nƣớc Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác (Karl Marx, 1818-1883), Ph.Awngghen (Friedrich Engels, 1820-1895) và sự phát triển của V.I.Leenin (Vladimir Ilich Lenin, 1870-1942). Nội dung đƣợc cấu thành từ 3 bộ phận lý luận, có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế học chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học Karl Marx Friedrich Engels Lenin Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chủ nghĩa Mác- Lênin Triết học Đức Chủ nghĩa xã hội không ƣởng Pháp Chính trị học cổ điển Anh George Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) Ludwig Feuerbach (1804-1872) Adam Smith (1723-1790) David Ricardo (1772-1823) Claude Henri de Rouvroy Saint Simon (1760-1825) Charles Fourier (1772-1837) Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Thời tiền sử (Pre-History) Cổ đại (Antiquity) Trung cổ (Middle Ages) Cận đại (Early Morden) Hiện đại (Morden) Cộng sản nguyên thủy (Primitive Communism) Chiếm hữu nô lệ (Slave Society) Phong kiến ( Feudalism) Chủ nghĩa Tƣ bản (Capitalism) Chủ nghĩa Cộng sản (Communism) Lịch sử thế giới Các hình thái kinh tế - xã hội (Chủ nghĩa Mác-Lênin) Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Lực lƣợng Sản xuất Quan hệ Sản xuất Phƣơng thức Sản xuất Tƣ liệu Sản xuất Quan hệ Sản xuất Kiến trúc thƣợng tầng Hình thái KT-XH Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Ngƣời lao động Tƣ liệu sản xuất LỰC LƢỢNG SẢN XUẤT QH sở hữu TLSX QH Tổ chức – Quản lý QH phân phối QUAN HỆ SẢN XUẤT Học thuyết Mác (Marx’s Theory) QHSX tàn dƣ QHSX thống trị QHSX mới CƠ SỞ HẠ TẦNG Hệ thống ý thức xã hội Thiết chế chính trị - xã hội KIẾN TRÚC THƢỢNG TẦNG Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Buôn bán phát triển, thƣơng nghiệp ra đời Bộ lạc Bào tộc Thị tộc Công cụ lao động phát triển (đá, đồng, sắt) Kinh nghiệm lao động của con ngƣời Năng suất lao động tăng, của cải dƣ thừa 3 lần phân công lao động Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Chế độ tƣ hữu xuất hiện Phân chia giàu nghèo Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc Hình thành công xã nông thôn Công xã nguyên thủy tan rã. Nhà nƣớc đƣợc thiết lập Học thuyết Mác (Marx’s Theory) -Nhà nƣớc xuất hiện tại xã hội tồn tại chế độ tƣ hữu và phân chia thành các giai cấp đối kháng. Nhà nƣớc là sản phẩm của những đối kháng giai cấp không thể điều hòa đƣợc. -Nhà nƣớc là một phạm trù lịch sử, xuất hiện khách quan nhƣng không vĩnh cửu và bất biến. Nhà nƣớc luôn vận động, phát triển và sẽ tiêu vong khi điều kiện khách quan cho sự tồn tại của nó không còn nữa. Học thuyết Mác (Marx’s Theory) Nhà nƣớc Athen Nhà nƣớc Roma Nhà nƣớc Giéc-manh Nhà nƣớc Ấn độ, Ai cập, Trung Quốc 4 hình thức nhà nƣớc xuất hiện đầu tiên trong lịch sử II. Bản chất của Nhà nƣớc (The nature of the State) TÍNH GIAI CẤP (Class) TÍNH XÃ HỘI (Social) 1. Tính giai cấp của nhà nƣớc Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Chủ nghĩa tƣ bản 1. Tính giai cấp của nhà nƣớc “Nhà nƣớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đƣợc” “ Nhà nƣớc là một cơ quan thống trị giai cấp, là một có quan áp bức của một giai cấp này với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập một “trật tự”, trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu bớt xung đột giai cấp”. 2. Tính xã hội của nhà nƣớc Nhà nƣớc phản ánh ý chí chung, lợi ích chung của xã hội và cũng thể hiện qua các nhiệm vụ chung của nhà nƣớc. III. Đặc điểm của nhà nƣớc (Characteristics of State) 1. Nhà nƣớc thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi xã hội và áp đặt với toàn bộ xã hội 2. Nhà nƣớc quản lý cƣ dân theo sự phân chia lãnh thổ 3. Nhà nƣớc có chủ quyền quốc gia 4. Nhà nƣớc ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật 5. Nhà nƣớc thu các khoản thuế dƣới dạng bắt buộc IV. Chức năng của nhà nƣớc (The function of the state) Chức năng của nhà nƣớc là pƣơng diện hoạt động cơ bản của nhà nƣớc, có tính định hƣớng lâu dài, trong nội bộ quốc gia và trong quan hệ quốc tế, thể hiện vai trò của nhà nƣớc, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trƣớc nhà nƣớc. IV. Chức năng của nhà nƣớc (The function of the state) - Căn cứ vào tính pháp lý của việc thực hiện quyền lực nhà nƣớc CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI Lập pháp Hành pháp Tƣ pháp IV. Chức năng của nhà nƣớc (The function of the state) - Căn cứ vào hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI Toàn thể BMNN Cơ quan nhà nƣớc IV. Chức năng của nhà nƣớc (The function of the state) - Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động CHỨC NĂNG ĐỐI NỘI An ninh trật tự XD, PT đất nước Bảo vệ chế độ chính trị ĐỐI NGOẠI Phòng thủ Chống xâm lược Ngoại giao, hợp tác IV. Chức năng của nhà nƣớc (The function of the state) THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HÌNH THỨC Lập pháp Hành pháp Tƣ pháp PHƢƠNG PHÁP Thuyết phục Cƣỡng chế V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.1. Hình thức Nhà nƣớc Hình thức nhà nƣớc là những cách thức tổ chức và phƣơng thức để thực hiện quyền lực nhà nƣớc Hình thức NN Hình thức, cách thức tổ chức Chính thể Cấu trúc Phƣơng pháp thực hiện Chế độ chính trị V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.1. Hình thức Nhà nƣớc Hình thức chính thể là việc tổ chức và vận hành quyền lực NN ở TW có 3 nội dung cơ bản: - Cách thức, trình tự tổ chức quyền lực NN ở TW + Cách thức: Bầu, bầu cử; Bổ nhiệm; Thế tập. + Trình tự: Theo thứ tự trƣớc sau. Sự thành công của cơ quan trƣớc là tiền đề để thành lập cơ quan sau; Thiết lập độc lập. - MQH giữa các cơ quan quyền lực NN ở TW - Sự tham gia của nhân dân vào việc tổ chức quyền lực NN ở TW V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.1. Hình thức Nhà nƣớc Chính thể Quân chủ Tuyệt đối Hạn chế: Đại nghị; Lập hiến Cộng hòa Tổng thống Đại nghị Hỗn hợp V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.1. Hình thức Nhà nƣớc Hình thức cấu trúc là việc NN đƣợc cấu thành từ những đơn vị hành chính lãnh thổ nhƣ thế nào. Cấu trúc Liên bang Đơn nhất V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.2. Phƣơng pháp thực hiện quyền lực nhà nƣớc (chế độ chính trị) Vai trò của quần chúng nhân dân trong bộ máy quyền lực NN ở TW Chế độ CT Dân chủ Phi dân chủ V. Hình thức và Bộ máy Nhà nƣớc 5.3. Bộ máy nhà nƣớc Là hệ thống các cơ quan NN từ TW đến địa phƣơng đƣợc tỏ chức theo một nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của NN Cơ quan NN – Bộ phận cấu thành của BMNN, có một số đặc điểm: - Không trực tiếp sản xuất của cải vật chất - Có quyền nhân danh nhà nƣớc - Thành lập, chắc năng, nhiệm vụ , thẩm quyền do luật định Các thiết chế cơ bản bao gồm: - Nguyên thủ quốc gia - Nghị viện - Chính phủ - Tòa án VI. Bộ máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam VI. Bộ máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam Đƣợc tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc: - Quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền LP, HP, TP - Đảng lãnh đạo - NN đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và PL, quản lý XH bằng HP và PL - Tập trung dân chủ - Bình đẳng và đoàn kết dân tộc PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC BẢN CHẤT ĐẶC ĐiỂM VAI TRÒ
File đính kèm:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_bai_1_nguon_goc_ban_chat_dac_d.pdf