Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái

* Phạm vi nghiên cứu

- Cơ sở hình thành, phát triển và đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam.

Quá trình giao lưu tiếp biên của văn hóa Việt Nam

Các vòng cộng đồng văn hóa.

Nghiên cứu phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo nghệ thuật, lối ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của con người và dân tộc Việt Nam.

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 1

Trang 1

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 2

Trang 2

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 3

Trang 3

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 4

Trang 4

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 5

Trang 5

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 6

Trang 6

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 7

Trang 7

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 8

Trang 8

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 9

Trang 9

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 14 trang xuanhieu 4620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái

Bài giảng Những vấn đề chung về văn hóa - Nguyễn Hồng Thái
Người biên soạn: Trung tá, ThS. Nguyễn Hồng Thái 
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA 
CHỦ ĐỀ 1 
TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CÔNG 
KHOA KHXH & NV 
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
NỘI DUNG 
THỜI GIAN 
PHƯƠNG PHÁP 
ĐỊA ĐIỂM 
I. 
 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 
II. 
 CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN VÀ VĂN VẬT 
IV. 
 MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 
III. 
 CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 
BẢO ĐẢM 
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA 
 MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 
I . 
1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu môn Cơ sở văn hóa Việt Nam 
* Đối tượng: 
- Môn học nghiên cứu những đặc trưng cơ bản cùng các quy luật HT và PT của một nền văn hóa . 
- Cơ sở văn hóa Việt Nam nghiên cứu những đặc trưng cơ bản và những quy luật HT và PT của văn hóa Việt Nam cả về đồng đại và đương đại, làm rõ tính đa dạng phong phú quá trình giao lưu tiếp biến cũng như bản sắc của văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển của quốc gia dân tộc Việt Nam. 
* Phạm vi nghiên cứu 
- Cơ sở hình thành, phát triển và đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam. 
- Quá trình giao lưu tiếp biên của văn hóa Việt Nam 
- Các vòng cộng đồng văn hóa . 
- Nghiên cứu phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo nghệ thuật, lối ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội của con người và dân tộc Việt Nam . 
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. 
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA 
 MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 
I . 
2. 
Nhiệm vụ nghiên cứu của môn cơ sở văn hóa Việt Nam 
- Nghiên cứu những tiền đề tự nhiên, xã hội, con người và lịch sử HT, PT của VHVN. 
- Quá trình PT, giao lưu tiếp biến của VHVN . 
- Những đặc trưng cơ bản, quy luật HT và PT của VHVN . 
- Nghiên cứu văn hóa thông qua hoạt động nhận thức, tổ chức cộng đồng, mối quan hệ xã hội, lối ứng xử với tự nhiên và xã hội, các vùng miền văn hóa . 
- Nghiên cứu bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam . 
3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 
- Dựa trên cơ sở quán triệt sâu sắc và vận dụng các quan điểm, phương pháp luận của CN Mác – Lênin, TTHCM, quan điểm đường lối của ĐCSVN liên quan đến sự HT và PT của VH. 
- Dựa trên PP luận của CN DVBC và DVLS vận dụng đúng đắn các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển. 
- Vận dụng PP tiếp cận liên ngành, kết hợp cụ thể nhiều môn học khác nhau. 
- PP địa văn hóa nghiên cứu các điều kiện hoàn cảnh về địa lý, môi trường thiên nhiên có quan hệ trực tiếp đến quá trình lao động, sáng tạo của con người trong hoạt động SXVC và tinh thần. 
- PP khảo sát điều tra xã hội học: Phân tích, so sánh, đối chiếu để làm rõ trình độ phát triển của xã hội ở mỗi vùng miền của các tầng lớp dân cư, các dân tộc khác nhau trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. 
- Thăm quan các bảo tàng, các công trình văn hóa, thâm nhập vào đời sống văn hóa dân tộc. 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN 
VÀ VĂN VẬT 
II 
1. 
Khái niệm văn hóa 
* Thế giới 
TRUNG QUỐC 
PHƯƠNG TÂY 
VIỆT NAM 
UNESCO 
“Văn hóa phản ánh và thế hiện một cách tổng quát mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ cũng như đang diễn ra trong hiện tại qua hàng bao thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị truyền thống thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN 
VÀ VĂN VẬT 
II 
1. 
Khái niệm văn hóa 
KHÁI NIỆM CHUNG NHẤT 
Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và được tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn . 
VỀ BẢN CHẤT 
Tính dân 
tộc 
Tính 
Giai 
Cấp 
Tính 
Nhân 
Loại 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN 
VÀ VĂN VẬT 
II 
2. 
Khái niệm văn minh 
KHÁI NIỆM 
Văn minh là trình độ phát triển VH vật chất và tinh thần của một cộng đồng người (một quốc gia dân tộc) trong một giai đoạn lịch sử nhất định đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại hoặc cả nhân loại. 
* Phân biệt khái niệm VH với văn minh : 
Văn hóa 
Văn minh 
Giống nhau: 
Đều do con người sáng tạo ra 
Khác nhau: 
- VH phản ánh cái ổn định, mặt ổn định tương đối trong hoạt động của con người. 
- VM phản ánh cái biến động, khái quát mặt kỹ thuật trong hoạt động chiếm lĩnh tự nhiên của con người 
- VH có bề dày của quá khứ gắn liền với chiều dài của lịch sử 
- VM là một lát cắt của đồng đại, nó cho biết trình độ phát triển văn hóa của từng giai đoạn. 
- VH bao gồm cả giá trị vật chất và tinh thần. 
- VM thiên về giá trị vật chất, sự phát triển của VM gắn liền với sự phát triển của LLSX, của KH và CN 
- VH mang tính dân tộc 
- VM mang tính quốc tế 
- VH trong bản chất của nó hướng con người đến giá trị nhân văn 
- VM thì không phải bao giờ cũng vì mục đích nhân đạo cao cả. 
CÁC KHÁI NIỆM VỀ VĂN HÓA, VĂN MINH, VĂN HIẾN 
VÀ VĂN VẬT 
II 
3 . 
Khái niệm văn hiến, văn vật 
VĂN HIẾN 
văn hiến là bộ phận của VH truyền thống và thiên về giá trị tinh thần thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ nét. 
VĂN VẬT 
Là khái niệm bộ phận của VH chỉ những công trình vật chất có giá trị nghệ thuật VH, lịch sử, những nhân tài lịch sử trở thành di sản VH của một dân tộc, một quốc gia. 
CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 
III 
1. 
Cấu trúc văn hóa 
* CẤU TRÚC : 
Văn hóa nhận thức 
Văn hóa tổ chức cộng đồng 
Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 
Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội 
Cấu trúc 
VH gốc nông nghiệp 
VH gốc du mục 
VH nhận thức 
Tư duy thiên về tổng hợp, biện chứng trong các mối quan hệ 
Tu duy thiên về phân tích, chú trong đến các thành tố thiên về lý tính và phân tích khoa học 
VH ứng xử với môi trường tự nhiên: 
Con người có ý thức tôn trọng tự nhiên và ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên 
Con người ít phục thuộc vào tự nhiên, nảy sinh tâm lý coi thường tự nhiên, tham vọng chinh phục tự nhiên. 
VH ứng xử với môi trường xã hội: 
Con người có thái độ dung hợp tiếp nhận mềm dẻo, hữu hòa trong ứng phó. 
Độc đoán trong tiếp nhận, cứng rắn, hiếu thắng trong ứng phó. 
VH tổ chức cộng đồng 
Con người sống thiên về trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ, sống quần tụ, coi trọng cộng đồng tập thể. 
Coi trọng vai trò cá nhân, ứng xử theo nguyên tắc trọng tài, trọng võ, trọng nam, đề cao tự do cá nhân. 
* Đặc trưng của hai loại hình văn hóa 
CẤU TRÚC, ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA 
III 
2 . 
 Đặc trưng của văn hóa 
a. Tính hệ thống 
b . Tính giá trị 
c . Tính biểu tượng của văn hóa 
3. 
 Chức năng của văn hóa. 
a. Chức năng nhận thức 
b . Chức năng giáo dục 
c. Chức năng thẩm mĩ 
d . Chức năng giá trị 
MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, TỰ NHIÊN, XÃ HỘI 
VÀ VĂN HÓA 
IV 
1. 
Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể của văn hóa 
* Mối quan hệ: 
CON NGƯỜI 
VĂN HÓA 
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG 
* Con người là chủ thể, khách thể và là đại biểu mang các giá trị VH do mình sáng tạo ra . 
2. 
Văn hóa với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội 
VH được sáng tạo từ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 
Tự nhiên là cái có trước, con người, xã hội, VH là cái co sau. 
Con người chịu sự tác động của tự nhiên và tác động lại tự nhiên bằng cách thích ứng và biến đổi những điều kiện tự nhiên. Qua lao động để sáng tạo ra những sản phẩm VH vật chất và tinh thần tạo thành thiên nhiên thứ hai, đó là VH. 
Môi trường tự nhiên tạo nên nét khác biệt của các nền VH 
Về môi trường xh, trong tổ chức cộng đồng, con người đều hình thành nên các mối quan hệ phức tạp, quy định cho sự tồn tại và phát triển của xh, mỗi một dân tộc đều có nền VH riêng biệt của mình. 
KẾT LUẬN 
Văn hóa do con người sáng tạo ra, có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của XH loài người. 
Để phát triển KT – XH người ta luôn phải tính đến lợi ích của VH. 
Đảng ta luôn coi trọng vị trí, vai trò của VH, coi VH vừa là mục tiêu, vừa là động lực là nền tảng phát triển của XH. 
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 
1. Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn Cơ sở VHVN? 
2. Khái niệm văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật? Phân biệt khái niệm văn hóa với văn minh? 
3. Cấu trúc, đặc trưng, chức năng của văn hóa? 
4. Mối quan hệ giữa con người tự nhiên, xã hội và văn hóa? 
CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ HỌC TẬP TỐT 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_van_de_chung_ve_van_hoa_nguyen_hong_thai.pptx