Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan

1. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

• Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản

đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.

• Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: T– H – T

• Công thức vận động của tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:

T- H – T’, T – H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì mọi vận

động như vậy đề nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.

• Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản: Tư bản không thể xuất hiện

trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông mà phải xuất

hiện cả trong lưu thông và không ở trong lưu thông

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 1

Trang 1

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 2

Trang 2

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 3

Trang 3

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 4

Trang 4

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 5

Trang 5

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 6

Trang 6

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 1380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư - Phạm Quang Phan
ÀB I 5 
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 
GS.TS. Phạm Quang Phan
v2.0013105209
1
MỤC TIÊU 
• Hiểu rõ được công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó.
• Hiểu được hàng hóa sức lao động và giá trị thặng dư.
• Nắm được bản chất của tư bản, tư bản bất biến, tư bản khả biến, tỷ
suất giá trị thặng dư, khối lượng giá trị thặng dư, hai phương pháp
ả ấ á hặ d à l ậ á hặ ds n xu t gi trị t ng ư v quy u t gi trị t ng ư.
• Nắm được bản chất của tiền công và các hình thức cơ bản của tiền
công trong chủ nghĩa tư bản.
• Hiểu được tích lũy tư bản và quy luật chung của tích lũy tư bản.
• Nắm được các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá
t ị thặ dư
v2.0013105209
2
r ng .
1. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
• Tiền là hình thái giá trị cuối cùng của sản xuất và lưu thông hàng hóa giản
đơn đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn vận động theo công thức: T– H – T
• Công thức vận động của tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa:
T- H – T’, T – H – T’ được gọi là công thức chung của tư bản vì mọi vận
động như vậy đề nhằm mục đích mang lại giá trị thặng dư.
• Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản: Tư bản không thể xuất hiện
trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ngoài lưu thông mà phải xuất
hiện cả trong lưu thông và không ở trong lưu thông.
v2.0013105209
3
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG
• Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong
một con người và được người đó vận dụng khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó.
• Sức lao động chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ hai điều kiện:
 Người lao động có quyền sở hữu sức lao động của mình – điều kiện cần.
 Người lao động không còn tư liệu sản xuất – điều kiện đủ.
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
• Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do số lượng lao động xã hội cần
thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định.
• Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động thể hiện ở quá trình tiêu dùng
sức lao động. Trong quá trình lao động, sức lao động tạo ra một lượng giá
trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó phần dôi ra gọi là giá trị thặng dư, .
Đây là “chìa khóa” để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của
tư bản.
v2.0013105209
4
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG 
XÃ HỘI TƯ BẢN
• Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản
ất iá t ị thặ dưxu g r ng .
• Ví dụ về nhà tư bản sản xuất sợi nước Anh, C.Mác đã sử dụng phương pháp
giả định để nghiên cứu và đưa ra 3 kết luận:
 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột;
 Người lao động sản xuất ra hai lượng giá trị: Cơ bản và thặng dư nhưng
lượng giá trị thặng dư lại rơi vào túi nhà tư bản.
 Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản đã được giải quyết.
v2.0013105209
5
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG 
XÃ HỘI TƯ BẢN (tiếp theo)
Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến:
• Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ
thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới lượng giá trị của,
chúng không đổi. Bộ phận tư bản ấy được gọi là tư bản bất biến.
• Tư bản khả biến cũng là một bộ phận của tư bản sản xuất nhưng giá
trị của nó lại biểu thị ở giá trị sức lao động của công nhân làm thuê. Tư
bản khả biến là nguồn gốc sáng tạo ra giá trị hàng hóa và hơn thế, nó
á á hặ d h hà bảs ng tạo ra gi trị t ng ư c o n tư n.
v2.0013105209
6
2. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG 
XÃ HỘI TƯ BẢN (tiếp theo)
• Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư: Là tỷ lệ phần trăm
giữa số lượng giá trị thặng dư so với giá trị sức lao động của công nhân.
mM V
• Công thức để xác định tỷ số giá trị thặng dư, ký hiệu là M:
x
v
m: Giá trị thặng dư
 mm'
v
v: Giá trị sức lao động của công nhân làm thuê.
Khối lượng giá trị thặng dư là tính số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng số tư
bản khả biến đuợc sử dụng:
M = m’.V hoặc
Trong đó: V là tổng tư bản khả biến được sử dụng.
v2.0013105209
7

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_bai.pdf