Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán

2.1. KIẾN THỨC CẦN THIẾT

2.1.1. Kiến thức nền

2.1.2. Kiến thức chuyên ngành

2.1.1. KIẾN THỨC NỀN

ØKiến thức cơ bản về kinh tế

ØKiến thức cơ bản về pháp luật

ØKiến thức cơ bản về quản lý và quản trị kinh doanh

ØKiến thức cơ bản về chính trị, xã hội và nhân văn

2.1.2. KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

ØKiến thức chuyên sâu và hiện đại về kế toán, kiểm toán

trong các loại hình đơn vị kế toán

ØKiến thức chuyên sâu về quản trị, phân tích tài chính

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 7440
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán

Bài giảng Nhập môn ngành Kế toán - Chương 2: Kiến thức và kỹ năng cần thiết để học tập và làm việc trong ngành kế toán
 đầu
/Đặt vấn đề
Nội dung Kết luận
Giới thiệu 
thông điệp
muốn nói
Nội dung 
chính,
 nổi bật
Khẳng định
lại thông điệp
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Các phần của một bài nói:
6/28/2019
6
31
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Các phần của một bài nói:
+ Mở đầu/Đặt vấn đề: 
▪ Nêu ra thông điệp chính mình muốn gửi tới người 
nghe
▪ Nêu mục đích, tầm quan trọng của bài nói
▪ Ví dụ: một câu chuyện, một câu hỏi gợi suy nghĩ 
hoặc đưa ngay nội dung khái quát cuộc nói chuyện. 
32
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Các phần của một bài nói:
+ Nội dung: 
▪ Nêu nội dung chính, nổi bật thứ nhất, thứ hai thứ 
ba sau đó sắp xếp các nội dung đó theo thứ tự 
▪ Sau đó viết các ý liên kết giữa các nội dung này. 
▪ Chuẩn bị các số liệu thống kê để hỗ trợ, minh họa
▪ Chuẩn bị một số giai thoại hoặc trích dẫn, một số câu 
chuyện 
▪ Chuẩn bị thêm những hình ảnh, minh họa
33
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Các phần của một bài nói:
+ Kết luận: 
▪ Nhấn mạnh ý tưởng chủ đạo của bài nói, thông điệp 
chính một lần nữa. 
▪ Dừng bài nói ở một câu trích dẫn hay, chọn lọc, kịch 
tính làm đẹp buổi nói chuyện. 
▪ Thể hiện thái độ trân trọng đối với người nghe ngay 
khi chuẩn bị. 
34
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Ưu và nhược điểm:
+ Ưu điểm: 
▪ Được chuyển đi và nhận được phản hồi trong thời 
gian tối thiểu. 
 ▪ Nếu người nhận không hiểu rõ thông điệp, người gởi 
có thể phát hiện và điều chỉnh ngay.
35
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Ưu và nhược điểm:
+ Nhược điểm: 
▪ Thông tin có thể bị thất thoát hoặc bóp méo nếu 
thông điệp được chuyển đi qua một/một số người. 
▪ Lưu trữ 
36
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Bí quyết, kỹ năng của lời nói: Sử dụng ngôn từ tốt:
▪ Cần chuẩn bị bài nói
▪ Tạo sự chú ý cho người nghe, hướng vào đối tượng
▪ Nói một cách rõ ràng, dễ nghe; giọng điệu phù hợp 
từng tình huống, hoàn cảnh cụ thể
▪ Khoảng cách dừng giữa các lời nói phù hợp
▪ Sử dụng ngôn từ: chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, sinh 
động, cụ thể, gần gũi, nhã nhặn, lịch sự, kết hợp yếu tố 
phi ngôn từ, phối hợp với các yếu tố minh họa
6/28/2019
7
37
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Những điều nên tránh khi sử dụng lời nói:
▪ Nói giữa chừng rồi dừng lại; không nói rõ và giải 
thích đầy đủ
▪ Cướp lời người khác hoặc ngắt bỏ hứng thú câu 
chuyện của người khác
▪ Nói lạc đề tài hoặc không liên quan đề tài đang nói; 
không trả lời vào trọng tâm câu hỏi, giải thích dài dòng, 
quanh co, không đúng trọng tâm
▪ Thì thầm với một vài người trong đám đông
38
2.2.2.1. Giao tiếp bằng lời nói
Những điều nên tránh khi sử dụng lời nói:
▪ Chêm những tiếng nước ngoài vào lời nói một cách 
tùy tiện; chêm các từ đệm không cần thiết
▪ Nói thao thao bất tuyệt, không ngừng nghỉ đúng chỗ, 
không tương tác
▪ Dùng những lời nói khích bác, chạm đến lòng tự ái 
của người khác
▪ Dùng những lời nói quá bóng bẩy hoặc quá suống sã
▪ Không tập trung vào trả lời câu hỏi, giải thích dài 
dòng, quanh co, không đúng trọng tâm
39
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Khái niệm: Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản là kỹ năng 
giao tiếp qua chữ viết bao gồm việc chuyển lời nhắn được 
ghi lại, thư, thư điện tử, fax, thông báo trên bảng 
40
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Sức mạnh của văn bản
▪ Văn bản là phương tiện truyền đạt các quyết định quản lý
▪ Văn bản là phương tiện kiểm tra, theo dõi hoạt động của 
bộ máy lãnh đạo và quản lý
▪ Văn bản là công cụ xây dựng hệ thống pháp luật
▪ Văn bản là công cụ, phương tiện chứa đựng các thông tin 
có giá trị pháp lý chính xác nhất
41
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Ưu và nhược điểm:
+ Ưu điểm: 
▪ Giao tiếp bằng văn bản thường logic và rõ ràng hơn
▪ Cung cấp tài liệu có lưu trữ thành hồ sơ và tham khảo 
được trong tương lai
▪ Có thể được đọc lại và nghiên cứu, điều này rất quan 
trọng nếu thông điệp dài và thông điệp phức tạp
▪ Có thể đọc lại và chỉnh sửa để đảm bảo tuân theo 
đúng nguyên tắc của giao tiếp 
▪ Có thể có giá trị pháp lý 
42
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Ưu và nhược điểm:
+ Nhược điểm: 
▪ Thường được chuyển đi rất chậm, trừ email và fax
▪ Được xem như là một thông tin chính thức bởi nó 
mang tính vĩnh cửu
▪ Không thể có phản hồi nhanh và thấu đáo vì thiếu 
những tín hiệu không lời
▪ Phản hồi chậm hay thiếu sự phản hồi
▪ Đòi hỏi lưu trữ, có thể làm mất thời gian và tốn chi phí
6/28/2019
8
43
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Bí quyết, kỹ năng của soạn thảo văn bản:
▪ Người soạn thảo cần đảm bảo nội dung, văn phong hành chính 
phải chính xác, dễ hiểu và thống nhất, trình bày văn bản phải 
đúng kỹ thuật theo quy định. 
▪ Không sai chính tả, không có lỗi đánh máy
▪ Chú ý tới sự đơn giản, tập trung vào trọng tâm
▪ Chọn font chữ phù hợp với ngữ cảnh
▪ Sử dụng phông chữ, kích thước và màu sắc đúng tiêu chuẩn
▪ Chọn kích thước và căn lề theo đúng chuẩn
▪ Chú ý tới các phần được ngắt
44
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Bí quyết, kỹ năng của trình bày văn bản:
▪ Căn trái luôn là mặc định
▪ Chú ý tới phần mở đầu
▪ Sử dụng hình ảnh nếu cần
▪ Đặt khoảng cách dòng phù hợp
▪ Chia nhỏ văn bản và đặt tiêu đề
▪ Chú ý tới các phần được ngắt
▪ Tuân thủ thể thức đối với một số văn bản pháp quy
▪ Trích dẫn nguồn đúng quy định
45
2.2.2.2. Giao tiếp bằng văn bản
Những điều nên tránh khi giao tiếp bằng văn bản:
▪ Người soạn thảo không rõ nội dung, văn phong hành 
chính không chính xác, khó hiểu 
▪ Sử dụng các từ/câu thừa, dài; không tập trung trọng tâm
▪ Bị lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp, lỗi font, lỗi thiết kế
▪ Không trích dẫn nguồn trong một số trường hợp
▪ Viết tắt không đúng quy định
▪ Trường hợp phải dùng tiếng nước ngoài thì khi viết phải 
viết tiếng Việt trước, chữ viết tiếng nước ngoài sau (Tổ 
chức Thương mại Thế giới (WTO)).
46
2.2.3. KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN
• Khái niệm
• Sức mạnh của quản lý thời gian
• Các bước quản lý thời gian
• Bí quyết quản lý thời gian hiệu quả
• Những điều nên tránh để quản lý thời gian hiệu quả
47
2.2.3. Kỹ năng quản lý thời gian
Khái niệm:
Quản lý thời gian là quá trình lập danh sách những điều phải 
làm, nguyên tắc thực hiện thời gian biểu, đảm bảo rằng mọi 
việc được thực hiện theo đúng kế hoạch, không bị lãng phí 
48
2.2.3. Kỹ năng quản lý thời gian
Sức mạnh của việc quản lý thời gian:
▪ Nâng cao hiệu quả + năng suất sản xuất của cá nhân và tập thể; 
▪ Tăng lượng “thời gian riêng tư” cho mỗi cá nhân; 
▪ Giảm bớt áp lực trong công việc; làm cho cuộc sống dễ dàng 
hơn
▪ Tăng niềm vui và sự hài lòng trong công việc; 
▪ Có thể dự trù được nhiều việc cho kế hoạch tương lai và giải 
quyết các vấn đề mang tính dài hạn; 
▪ Nâng cao sức sáng tạo. 
Tóm lại, quản lý thời gian có nghĩa là kiểm soát tốt hơn và đưa ra 
những quyết định sáng suốt về cách chúng ta sử dụng thời gian.
6/28/2019
9
Các phần của một bài nói:
Các bước quản lý thời gian
 Cân nhắc, xem xét những công việc phải 
làm, việc nào muốn làm và mục tiêu là gì.
Đo lường thời lượng sẽ phải bỏ ra để 
hoàn thành các công việc đó
Tập kế hoạch nhằm tránh rơi vào tình 
trạng quá tải trong công việc
Bước đầu: 
Bước tiếp theo: 
Cuối cùng
49
2.2.3. Kỹ năng quản lý thời gian
1. XĐ mục tiêu quan trọng nhất.
2. Lập kế hoạch chi tiết
3. Tập trung hành động theo KH
4. Cân nhắc mức độ ưu tiên , hành động
5. Điều chỉnh MT và thích ứng
50
2.2.3. Kỹ năng quản lý thời gian
51
2.2.3. Kỹ năng quản lý thời gian
Những điều nên tránh để quản lý thời gian hiệu quả:
▪ Thiếu các ưu tiên/mục tiêu
▪ Điện thoại/Internet/Tiếp quá nhiều khách “không mời”
▪ Không có khả năng từ chối
▪ Bừa bộn
▪ Trì hoãn và vội vã hoàn thành vào phút cuối
▪ Giao tiếp kém
▪ Không biết giao/phân chia công việc
▪ Theo chủ nghĩa hoàn hảo
52
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Kỹ năng nói)
1. Sức mạnh của lời nói?
2. Các vấn đề nên tránh khi giao tiếp bằng lời nói?
3. Bạn sẽ phản ứng như thế nào nếu gặp một người cứ nói 
thao thao bất tuyệt?
4. Hãy phân tích các bước sinh viên phải làm khi được yêu 
cầu thuyết trình một nội dung trước lớp?
5. Bạn hãy trình bày các bước và nội dung để làm quen với 
một người lạ?
6. Theo bạn, một người có kỹ năng giao tiếp bằng lời nói tốt 
là do người đó có năng khiếu bẩm sinh hay do rèn luyện? 
Giải thích lý do cho câu trả lời.
53
7. Người nói có nên sử dụng các phương tiện giao tiếp phi 
ngôn ngữ khi nói không? Hãy liệt kê một số phương tiện giao 
tiếp phi ngôn ngữ mà bạn biết.
8. Con người cần chú ý điều gì để thành công trong hoạt động 
giao tiếp bằng lời nói?
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Giao tiếp bằng lời nói)
54
1. Sức mạnh của giao tiếp bằng văn bản?
2. Bạn hãy viết một email để gửi giảng viên cố vấn hỏi về 
chính sách học bổng của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
3. Con người cần chú ý điều gì để thành công trong hoạt 
động giao tiếp bằng văn bản?
4. Hãy phân tích các bước bạn nên làm khi được yêu cầu 
trình bày một vấn đề bằng văn bản?
5. Để thành công trong giao tiếp bằng văn bản, con người cần 
tránh những điều gì? Vì sao?
6. Theo bạn, một người có kỹ năng giao tiếp bằng văn bản tốt 
là do người đó có năng khiếu bẩm sinh hay do rèn luyện? 
Giải thích lý do cho câu trả lời.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (Giao tiếp bằng VB)
6/28/2019
10
55
1. Sức mạnh của việc quản lý thời gian hiệu quả?
2. Bạn hãy xây dựng kế hoạch quản lý thời gian để tốt 
nghiệp đúng hạn tại Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
3. Bạn đã bao giờ trì hoãn việc thực hiện nhiệm vụ học tập 
và hoàn thành vội vã vào phút cuối chưa? Hãy mô tả chi 
tiết vấn đề, hậu quả và bài học kinh nghiệm cho bản 
thân.
4. Việc tăng niềm vui trong học tập có giúp SV học tập đạt 
kết quả tốt hơn không? Giải thích lý do cho câu trả lời.
5. Để quản lý thời gian hiệu quả, con người cần tránh 
những điều gì? Vì sao?
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (KN quản lý thời gian) 2.2.4. KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Khái niệm2.2.4.1
Ý nghĩa của phát triển kỹ năng GQVĐ2.2.4.2
Quy trình giải quyết vấn đề2.2.4.3
Cách thực hành kỹ năng giải quyết vấn đề2.2.4.4
2.2.4.1. KHÁI NIỆM
57
* Khái niệm “Vấn đề” 
Theo từ điển tiếng Việt: Vấn đề là điều cần được 
xem xét, nghiên cứu và giải quyết
2.2.4.1. KHÁI NIỆM
58
* Khái niệm “Vấn đề” 
Theo Bransford & Stein (1984, P7): Một vấn đề 
xuất hiện khi có khoảng cách giữa trạng thái ban 
đầu và trạng thái mục tiêu và thường không có một 
giải pháp nào có sẵn để giải quyết. 
2.2.4.1. KHÁI NIỆM
59
* Khái niệm “Giải quyết vấn đề” 
Giải quyết vấn đề là một quá trình xác định, phân 
tích nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển 
khai và đánh giá giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn 
giữa thực tế và mong muốn.
2.2.4.1. KHÁI NIỆM
60
* Khái niệm “Giải quyết vấn đề” 
Theo Lawson (1982): Giải quyết vấn đề là một quá 
trình mang tính cá nhân hoặc mang tính hợp tác 
bao gồm hai kỹ năng khác nhau: (1) để phân tích 
một tình huống chính xác, và (2) đưa ra quyết định 
tốt nhất dựa trên phân tích đó.
6/28/2019
11
2.2.4.2. Ý NGHĨA CỦA PHÁT TRIỂN KỸ 
NĂNG 
61
Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề giúp:
- Đưa ra giải pháp có độ tin cậy do các bước trong 
quy trình dựa trên các luận cứ khoa học
- Giảm chi phí, tiết kiệm nguồn lực trong việc giải 
quyết vấn đề
- Kích thích tính sáng tạo, bổ sung các tri thức mới 
từ việc giải quyết vấn đề
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Bước 1: Xác định vấn đề 
Bước 2: Thu thập thông tin
Bước 3: Xây dựng giải pháp 
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu
Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết
Quy trình tổng quát
62
Bước 6: Giám sát và đánh giá
63
Bước 1: Xác định vấn đề
- Xem xét kỹ vấn đề muốn giải quyết là gì?
- Có thật sự là vấn đề đúng nghĩa không?
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
64
Bước 1: Xác định vấn đề
Sử dụng kỹ thuật 4W1H để mô tả chi tiết vấn đề
- What: Vấn đề gì?
- Who: Vấn đề xảy ra với ai?
- When: Vấn đề xảy ra từ khi nào?
- Where: Vấn đề xảy ra ở đâu?
- How: Vấn đề xảy ra như thế nào?
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
65
Bước 2: Thu thập thông tin
- Xác định những lý do khiến vấn đề xảy ra
- Tính chất của vấn đề (khẩn cấp, quan trọng)
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Mức độ khó của vấn đề
66
Bước 3: Xây dựng giải pháp
- Xác định các giải pháp có thể lựa chọn
- Phân nhóm các giải pháp (chính sách, nhân lực, 
tài chính, ...)
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Cách thức thực hiện c ác giải pháp 
6/28/2019
12
67
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
68
Bước 4: Lựa chọn giải pháp tối ưu
- Xây dựng tiêu chí đánh giá các giải pháp (nguồn 
lực, thời gian)
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Phân tích ưu/nhược điểm của các giải pháp
- Lựa chọn giải pháp tốt nhất với bản thân và hoàn 
cảnh hiện tại
69
Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề
- Kế hoạch trình bày từng bước hoặc các việc cần 
làm để giải quyết vấn đề
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Kế hoạch cần liệt kê nguồn lực cần thiết cho việc 
thực thi, tên hoạt động, người chịu trách nhiệm và 
thời gian hoàn thành
70
Bước 5: Lập kế hoạch và giải quyết vấn đề
Sử dụng công cụ SMART để lập kế hoạch
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Specific: Cụ thể
- Measurable: Có thể đo được
- Achievable: Có thể đạt được
- Relevant: Đáp ứng mục tiêu
- Timed: Thời gian xác định
71
Bước 6: Giám sát và đánh giá
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
72
Bước 6: Giám sát và đánh giá
2.2.4.3. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Có thực hiện đúng kế hoạch không?
- Có đáp ứng các tiêu chí của giải pháp đề ra?
- Có đạt được mục tiêu không?
- Tổng kết và rút ra kinh nghiệm, bài học
6/28/2019
13
73
2.2.4.4. CÁCH THỰC HÀNH KỸ NĂNG GQVĐ
- Hãy nghĩ ra càng nhiều giải pháp càng tốt cho mọi 
vấn đề bạn đang gặp phải
- Luyện tập, hình dung trước cách giải quyết vấn đề 
trước khi chúng phát sinh
- Mỗi ngày hãy nghĩ ra một số giải pháp cho một 
vấn đề tưởng tượng
- Luôn nghĩa rằng, các vấn đề thường có hơn một 
giải pháp
74
CÂU HỎI
1) Vấn đề là gì? Cho ví dụ về 3 vấn đề bất kỳ trong 
nhà trường, cuộc sống.
2) Giải quyết vấn đề là gì?
3) Trình bày ý nghĩa của việc giải quyết vấn đề.
4) Trình bày các bước giải quyết vấn đề?
5) Những vấn đề nào cần lưu ý khi giải quyết vấn 
đề?
CÂU HỎI
6) Mỗi nhóm hãy xây dựng một tình huống và trả 
lời các câu hỏi:
- Vấn đề đưa ra trong tình huống là gì? Nguyên 
nhân của vấn đề do đâu? Vấn đề liên quan đến 
những ai?
- Liệt kê tất cả những cách giải quyết có thể có 
trong tình huống này?
- Trong số tất cả những cách giải quyết đó, nhóm 
bạn sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao?
76
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
76
1) Tình huống: “Trên đường đi học, xe của bạn bị 
hỏng”. Bạn giải quyết vấn đề như thế nào?
2) Tình huống: “Bạn được quyền lựa chọn đăng ký 
ngành học thứ hai”. Hãy trình bày cách giải 
quyết vấn đề này của bạn.
77
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
77
3) Tình huống: “Bạn đã mua vé xem phim để mừng 
ngày sinh nhật của một người bạn thân vào cuối 
tuần. Tuy nhiên, vào ngày cuối tuần bạn vẫn 
chưa hoàn thành bài tập cá nhân phải nộp cho 
thầy/cô vào đầu tuần sau”. Bạn giải quyết vấn đề 
này như thế nào?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_nganh_ke_toan_chuong_2_kien_thuc_va_ky_na.pdf