Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam

I – KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

Định nghĩa

Nguồn của Luật dân sự

1. Đối tượng điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 1

Trang 1

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 2

Trang 2

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 3

Trang 3

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 4

Trang 4

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 5

Trang 5

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 6

Trang 6

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 7

Trang 7

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 8

Trang 8

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 9

Trang 9

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 41 trang xuanhieu 1820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam

Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - Phần 3: Luật dân sự Việt Nam
Chương IVNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁC NGÀNH LUẬT TRONGHỆ THỐNG PHÁP LUẬTVIỆT NAM 
LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 
NỘI DUNG TÌM HIỂU 
KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ 
MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 
TÀI LIỆU HỌC TẬP 
VĂN BẢN PHÁP LUẬT 
Bộ luật dân sự 2015 
GIÁO TRÌNH 
TLHT Nhà nước và pháp luật đại cương, Học viện Ngân hàng – Khoa Luật, Nxb. Lao động – Xã hội, 2020. 
Giáo trình Luật dân sự - Trường ĐH Luật Hà Nội 
I – KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ 
Đối tượng điều chỉnh 
Phương pháp điều chỉnh 
Định nghĩa 
Nguồn của Luật dân sự 
1. Đối tượng điều chỉnh 
	 Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm 
QUAN HỆ TÀI SẢN 
QUAN HỆ NHÂN THÂN 
Đối tượng điều chỉnh cua Luật dân sự 
2. Phương pháp điều chỉnh 
	Đặc trưng là tôn trọng sự bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia QHPL dân sự: 
Các chủ thể bình đẳng với nhau về địa vị pháp lý. 
Các chủ thể tự định đoạt trong việc tham gia các quan hệ tài sản. 
Đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự là hòa giải. 
Trách nhiệm dân sự không chỉ do pháp luật quy định mà còn do các bên thỏa thuận về điều kiện phát sinh và hậu quả của nó. 
3. Định nghĩa 
	 Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, tự thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó. 
4. Nguồn của Luật dân sự 
Hiến pháp 
Bộ luật Dân sự 
Các luật có liên quan 
Các văn bản dưới luật 
Tập quán 
Án lệ 
II – MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ 
Tài sản và quyền sở hữu 
Giao dịch dân sự 
Thừa kế 
1. TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU 
1.1. Tài sản 
1.2. Quyền sở hữu 
1.1.1. Định nghĩa 
	 Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản (Điều 105 Khoản 1 BLDS). 
Vật : có thực với tính cách là TS phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đ/tượng của giao lưu DS. Vật có thể tồn tại hiện hữu hoặc hình thành trong tương lai. 
Tiền : VNĐ hoặc ngoại tệ 
Giấy tờ có giá : trái phiếu, công trái, hối phiếu, séc, cổ phiếu 
Quyền tài sản: là quyền trị giá được bằng tiền, bao gồm quyền TS đối với đối tượng quyền SHTT, quyền sử dụng đất và các quyền TS khác. 
1.1. Tài sản 
1.1. Tài sản 
1.1.2. Phân loại tài sản 
Bất động sản và động sản (Điều 107) 
Tài sản hiện có và TS hình thành trong tương lai (Điều 108) 
Hoa lợi và lợi tức (Điều 109) 
Vật chính và vật phụ (Điều 110) 
Vật chia được và vật không chia được (Điều 111) 
Vật tiêu hao và vật không tiêu hao (Điều 112) 
Vật cùng loại và vật đặc định (Điều 113) 
Vật đồng bộ (Điều 114) 
1.2. Quyền sở hữu 
1.2.1. Định nghĩa 
	Quyền sở hữu là 1 chế định trong luật dân sự Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung và những tài sản khác . 
	 Quyền sở hữu là mức độ xử sự mà pháp luật cho phép 1 chủ thể được thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt trong những điều kiện nhất định 
1.2. Quyền sở hữu 
1.2.2. Nội dung quyền sở hữu 
	Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật” (Điều 158 BDS) 
QUYỀN SỞ HỮU 
QUYỀN CHIẾM HỮU 
QUYỀN SỬ DỤNG 
QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT 
QUYỀN CHIẾM HỮU 
	 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản. 	 (Điều 179 BLDS) 
CHIẾM HỮU 
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật (Điều 165) 
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật 
Chủ sở hữu 
Không phải CSH nhưng hợp pháp 
Ngay tình 
(Điều 180) 
Không ngay tình 
(Điều 181) 
QUYỀN SỬ DỤNG 
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. 
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật (Điều 189) 
Quyền sử dụng của chủ sở hữu (Điều 190) 
Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu (Điều 191) 
QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT 
Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản (Điều 193) 
Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản (Điều 194) 
Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của luật. (Điều 195) 
1.2. Quyền sở hữu 
1.2.3. Các hình thức sở hữu 
Sở hữu toàn dân (Điều 197 204) 
Sở hữu riêng (Điều 205, 206) 
Sở hữu chung (Điều 207 220) 
1.2.4. Căn cứ xác lập quyền sở hữu (Điều 231) 
1.2.5. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Điều 237) 
1.2. Quyền sở hữu 
1.2.6. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu  
Phương thức bảo vệ QSH 
Tự bảo vệ 
Yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ 
Điều 164 BLDS 
2. Giao dịch dân sự 
2.1. Định nghĩa 
2.2. Phân loại giao dịch dân sự 
2.3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 
2.1. Định nghĩa 
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự 
	 (Điều 116 BLDS) 
Hợp đồng 
HVPL đơn phương 
Giao dịch dân sự 
2.2. Phân loại giao dịch dân sự : 
Căn cứ vào các bên tham gia giao dịch: 
- Hợp đồng dân sự: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của hai hay nhiều bên nhằm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự . 
- Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch trong đó thể hiện ý chí của một bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. 
2.3 . Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự 
- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập; 
Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện 	 
Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội. 
 Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy định. 
(Điều 117 BLDS 2015) 
3 . THỪA KẾ 
3 .1 . Một số quy định chung về thừa kế 
3 .2 . Thừa kế theo di chúc 
3 .3 . Thừa kế theo pháp luật 
3 .4 . Thanh toán và phân chia di sản 
3 .1 . Một số quy định chung về thừa kế 
	 Thừa kế là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống. 
Người chết 
(Người để lại di sản) 
Người còn sống 
(Người thừa kế) 
Tài sản 
(Di sản thừa kế) 
Thừa kế theo di chúc 
Thừa kế theo pháp luật 
3 .1.1 . Người để lại di sản thừa kế 
	 Là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật. 
	Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào. 
3 .1.2 . Người thừa kế 
	Người thừa kế là người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 613 BLDS). 
NGƯỜI THỪA KẾ 
THEO PHÁP LUẬT 
THEO DI CHÚC 
CÁ NHÂN 
(Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng) 
TỔ CHỨC 
(bất kỳ, kể cả NN) 
CÁ NHÂN 
(bất kỳ ai) 
Còn sống, tồn tại vào thời điểm mở thừa kế 
3 .1.3 . Di sản thừa kế 
	 Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác (Điều 612 BLDS). 
DI SẢN THỪA KẾ 
TÀI SẢN RIÊNG CỦA NGƯỜI CHẾT 
PHẦN TS CỦA NGƯỜI CHẾT TRONG KHỐI TS CHUNG VỚI NGƯỜI KHÁC 
3 .1 . Một số quy định chung về thừa kế 
3 .1.4 . Thời điểm, địa điểm mở thừa kế (Điều 611 BLDS) 
3 .1.5 . Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại (Điều 615 BLDS) 
3 .1.6 . Người quản lý di sản (Điều 616, 617, 618 BLDS) 
3 .1.7 . Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm (Điều 619 BLDS) 
3 .1.8 . Từ chối nhận di sản (Điều 620 BLDS) 
3 .1.9 . Người không có quyền hưởng di sản (Điều 621 BLDS) 
3 .1.10 . Tài sản không có người thừa kế (Điều 622 BLDS) 
3 .1.11 . Thời hiệu khởi kiện về thừa kế (Điều 645 BLDS) 
3 .2 . Thừa kế theo di chúc 
3 .2.1 . Khái niệm 
	 Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. (Điều 624 BLDS) 
	 Thừa kế theo di chúc là sự dịch chuyển TS của người chết cho người khác theo ý chí, nguyện vọng của người chết 
DI CHÚC 
Là sự thể hiện ý chí của cá nhân người chết 
Mục đích lập di chúc: chuyển TS là di sản của mình cho người khác 
Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết 
3 .2.2 . Người lập di chúc 
NGƯỜI LẬP DI CHÚC (Điều 625, 626) 
Là cá nhân 
Nhận thức và làm chủ được hành vi của mình 
DƯỚI 15 TUỔI 
 Không được lập di chúc 
ĐỦ 18 TUỔI 
 Có quyền lập di chúc 
ĐỦ 15 ĐẾN DƯỚI 18 TUỔI 
 Được lập nếu được sự đồng ý của cha, mẹ, người giám hộ 
3 .2.3 . Điều kiện để di chúc hợp pháp 
Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; 
Người lập di chúc không bị lừa dối đe dọa, cưỡng ép; 
Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; 
Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật 	(bằng văn bản – Điều 628 , bằng lời nói – Điều 629 ) 
	 	(Điều 630 BLDS) 
3 .2.4 . Hiệu lực của di chúc 
Có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế (nếu có nhiều bản di chúc mà nội dung phủ định nhau thì di chúc sau cùng có hiệu lực PL ) 
Vô hiệu (toàn bộ hoặc 1 phần): 
	- Người thừa kế chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập DC; cơ quan tổ chức không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; 
	- Di sản không còn vào thời điểm mở thừa kế; 
	 Di chúc vô hiệu 1 phần các phần khác vẫn có hiệu lực. 
	 (Điều 643 BLDS) 
3 .2.5 . Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc 
Căn cứ 
Điều 644 BLDS 
Đối tượng 
- Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng người chết 
- Con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người chết 
Điều kiện 
- Người lập di chúc không cho hưởng, hoặc 
- Cho hưởng ít hơn 2/3 một suất thừa kế theo pháp luật. 
Mức hưởng 
2/3 một suất thừa kế theo pháp luật 
Ngoại lệ (ko hưởng, ko được hưởng) 
- Đối tượng được hưởng là người từ chối nhận di sản (Điều 620), 
- Đối tượng được hưởng là người không có quyền hưởng di sản (Điều 621) 
3 .3 . Thừa kế theo pháp luật 
3 .3.1 . Khái niệm 
	Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định. (Điều 649 BLDS) 	 
3 .3.2 . Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 
	Thừa kế theo PL được áp dụng trong những trường hợp sau: 
Không có di chúc; 
Di chúc không hợp pháp (vô hiệu); 
Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; 
Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản. 
	 	(Khoản 1 Điều 650 BLDS) 
3 .3.2 . Những trường hợp thừa kế theo pháp luật (tiếp) 
	 Thừa kế theo PL được áp dụng đối với các phần di sản sau: 
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; 
Phần di sản có liên quan đến phần của di chúc không có hiệu lực PL; 
Phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc, nhưng không còn vào thời điểm mở thừa kế. 
	 (Khoản 2 Điều 650 BLDS) 
3 .3.3 . Hàng thừa kế 
Hàng thừa kế thứ nhất gồm : vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; 
Hàng thừa kế thứ hai gồm : ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; 
Hàng thừa kế thứ ba gồm : cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại . 
(Điều 651 BLDS) 
3 .3.4 . Thừa kế thế vị 
	 Trong trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống ; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. 
	 	 (Điều 652 BLDS) 
3 .4 . Thanh toán và phân chia di sản 
Họp mặt những người thừa kế (Điều 656 BLDS) 
Người phân chia di sản (Điều 657 BLDS) 
Thứ tự ưu tiên thanh toán (Điều 658 BLDS) 
Phân chia di sản theo di chúc (Điều 659 BLDS) 
Phân chia di sản theo pháp luật (Điều 660 BLDS) 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_nha_nuoc_va_phap_luat_dai_cuong_chuong_4_nhung_van.pptx