Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh

Mục tiêu của chương

Học xong chương này, sinh viên có thể biết:

1. Tính giá là gì? Nguyên tắc trong tính giá

2. Các loại giá sử dụng trong tính giá

3. Các phương pháp tính giá

4. Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh trang 8

Trang 8

pdf 8 trang xuanhieu 8460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 6: Phương pháp tính giá - Lương Xuân Minh
06-Nov-19
1
Phương pháp
TÍNH GIÁ
Mục tiêu của chương
Học xong chương này, sinh viên có thể biết:
1. Tính giá là gì? Nguyên tắc trong tính giá
2. Các loại giá sử dụng trong tính giá
3. Các phương pháp tính giá
4. Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu
MINHLX@BUH.EDU.VN 2
NỘI DUNG
MINHLX@BUH.EDU.VN 3
Khái niệm tính giá
Nguyên tắc tính giá
Các loại Giá sử dụng trong tính giá
Phương pháp tính giá
Ý nghĩa của tính giá
Yêu cầu khi tính giá
2
1
3
4
5
6
1
2
3
06-Nov-19
2
1. Khái niệm Tính giá
MINHLX@BUH.EDU.VN 4
Tính giá là một phương pháp kế toán để quy đổi hình
thức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo
khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo
tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng cần
tính giá theo những nguyên tắc nhất định.
2. Nguyên tắc khi tính giá
Đảm bảo nguyên tắc giá gốc.
• Tức là, giá trị của tài sản phải được phản ánh theo giá gốc.
• Giá gốc là toàn bộ số tiền hoặc tương đương tiền đã chi hoặc
phải chi để tài sản đó trong trạng thái sẵn sàng sử dụng
MINHLX@BUH.EDU.VN 5
3. Các loại GIÁ sử dụng trong Tính giá
Giá gốc Giá hợp lý Hiện giá
Giá trị thuần
có thể thực hiện
Giá hạch toán
MINHLX@BUH.EDU.VN 6
4
5
6
06-Nov-19
3
4. Phương pháp tính giá
MINHLX@BUH.EDU.VN 7
4.1. Tính giá với tài sản hình thành do mua ngoài
4.2. Tính giá với tài sản hình thành do các trường hợp khác
4.3. Tính giá với tài sản xuất kho/ xuất dùng
4.1. Tính giá với tài sản hình thành do mua ngoài
MINHLX@BUH.EDU.VN 8
Trong đó:
Giá mua: giá mua chưa bao gồm các khoản thuế
Các khoản giảm trừ: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại
Chi phí khác là các khoản chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử
dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang, chỉnh lý, chạy thử, 
Các khoản thuế không được hoàn lại: Thuế NK, thuế TTĐB, Thuế GTGT (đối với DN
nộp thuế theo PP trực tiếp), lệ phí trước bạ (nếu có)
NGUYÊN GIÁ 
TÀI SẢN 
MUA NGOÀI
= GIÁ MUA
- CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
+ CHI PHÍ KHÁC
+ CÁC KHOẢN THUẾ KHÔNG ĐƯỢC HOÀN LẠI
Ví dụ 1: Tính giá Tài sản cố định
Đơn vị mua một nhà xưởng phục vụ sản xuất, các chi phí
phát sinh như sau:
◦ Giá mua: 330 triệu đồng (đã bao gồm 10% VAT) thanh
toán bằng chuyển khoản (ngân hàng đã báo nợ)
◦ Chi phí thu mua 13,2 triệu đồng (đã bao gồm 10% VAT)
thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Tính Nguyên giá của nhà xưởng trong trường hợp:
a. Đơn vị nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.
b. Đơn vị nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
MINHLX@BUH.EDU.VN 9
7
8
9
06-Nov-19
4
Ví dụ 2
Công ty thương mại M thực hiện tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT là 10%. Trong
tháng 5 công ty mua các loại tài sản sau:
1. Mua 01 oto vận tải, giá mua là 330.000.000 đồng (đã có
thuế GTGT), phí trước bạ 2%. Các chi phí vận chuyển,
bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử 7.250.000 đồng (chưa có thuế
GTGT)
2. Nhập khẩu 05 chiếc máy MX, giá nhập khẩu CIF/HCM
15.000 USD/máy, thuế suất thuế nhập khẩu là 12%, thuế
suất thuế TTĐB là 20%, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Các chi phí khác đã bao gồm thuế GTGT: CP lưu kho tại
cảng 7.700.000đ; CP vận chuyển, bốc dỡ 880.000đ; CP
lắp đặt chạy thử 1.210.000đ. Tỷ giá USD/VND=23.500
MINHLX@BUH.EDU.VN 10
Ví dụ 3- Tính giá nhập kho NVL
Công ty BHC thực hiện tính thuế GTGT theo PP khấu trừ,
thuế suất thuế GTGT là 10%. Trong tháng 9/N, công ty thực
hiện nghiệp vụ mua 2.000 kg NVL A, số liệu như sau:
-Số tiền ghi trên hóa đơn (đã bao gồm thuế GTGT) thanh
toán bằng chuyển khoản, số tiền 561.000.000 đồng
-Chi phí vận chuyển (đã bao gồm thuế GTGT) thanh toán
bằng tiền mặt, số tiền: 1.540.000 đồng
-Chi phí bốc dỡ, bảo quản trong quá trình mua thanh toán
bằng tiền tạm ứng: 680.000 đồng
Yêu cầu: Tính trị giá nhập kho của số NVL nói trên.
MINHLX@BUH.EDU.VN 11
Ví dụ 4: Tính giá chứng khoán
MINHLX@BUH.EDU.VN 12
Giá vốn của
chứng khoán
= Giá mua +
Chi phí đầu tư: chi 
phí môi giới,tư vấn, 
thuế, phí, lệ phí 
Ví dụ: Công ty A thực hiện lệnh mua 100 cổ phiếu công ty B
để đầu tư, giá mua 15.000đ/CP. Chi phí môi giới 0,2%. Tính
giá vốn và hạch toán số cổ phiếu trên.
10
11
12
06-Nov-19
5
4.2. Tính giá với tài sản hình thành do các trường
hợp khác
Các trường hợp hình thành khác như: Trao đổi; Tự xây dựng,
tự sản xuất; Đầu tư xây dựng; Được tài trợ, được biếu, được
tặng, do phát hiện thừa; Được cấp, được điều chuyển đến;
Nhận góp vốn/ nhận lại góp vốn
MINHLX@BUH.EDU.VN 13
NGUYÊN GIÁ = GIÁ HỢP LÝ + CÁC CHI PHÍ KHÁC
Ví dụ: Nhận góp vốn LD bằng TSCĐ là một dây chuyền sản xuất theo
giá trị thỏa thuận là 200 tr.đ. Chi phí vận chuyển dây chuyền đó về xưởng
là 5 tr.đ. Chi phí lắp đặt, chạy thử là 2 tr.đ. Tính nguyên giá của dây
chuyền trong trường hợp DN tính thuế theo PP khấu trừ, toàn bộ chi phí
trên chưa bao gồm thuế GTGT
4.3. Tính giá đối với tài sản xuất kho/xuất dùng
MINHLX@BUH.EDU.VN 14
Phương pháp kế toán Hàng tồn kho:
◦ Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
• Trong kỳ, tình hình Nhập – Xuất – Tồn hàng tồn kho được phản ánh,
theo dõi một cách thường xuyên, liên tục cả về số lượng và giá trị.
• Cuối kỳ, giá trị hàng tồn kho được tính theo công thức:
Giá trị
hàng tồn
cuối kỳ
=
Giá trị
hàng tồn
đầu kỳ
+
Giá trị
hàng nhập
trong kỳ
-
Giá trị
hàng xuất
trong kỳ
4.3. Tính giá đối với tài sản xuất kho/xuất dùng
MINHLX@BUH.EDU.VN 15
Phương pháp kế toán Hàng tồn kho:
◦ Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
• Trong kỳ, theo dõi tình hình nhập kho (cả về số lượng và giá trị)
• Cuối kỳ, kiểm kê để xác định giá trị hàng tồn kho. Từ đó:
Giá trị
hàng xuất
trong kỳ
=
Giá trị
hàng tồn
đầu kỳ
+
Giá trị
hàng nhập
trong kỳ
-
Giá trị
hàng tồn
cuối kỳ
13
14
15
06-Nov-19
6
4.3. Tính giá đối với tài sản xuất kho/xuất dùng
◦ Phương pháp Giá thực tế đích danh
◦ Phương pháp Nhập trước xuất trước (FIFO)
◦ Phương pháp Nhập sau xuất trước (LIFO)
◦ Phương pháp Bình quân gia quyền
◦ Bình quân liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập)
◦ Bình quân cố định (bình quân cuối kỳ)
MINHLX@BUH.EDU.VN 16
Đơn giá xuất
kho bình quân
=
Giá của HH tồn kho đầu kỳ + Giá của HH nhập trong kỳ
Số lượng HH tồn kho đầu kỳ + Số lượng HH nhập kho trong kỳ
Ví dụ: Cho số liệu Nhập- xuất- tồn NVL trong tháng
Số dư đầu kỳ: 100 đơn vị với tổng giá trị 100.000đ
◦ Ngày 3 nhập kho 100 đơn vị với đơn giá 900đ/đơn vị
◦ Ngày 7 xuất 50 đơn vị cho sản xuất
◦ Ngày 16 nhập kho 200 đơn vị với đơn giá 1.200đ/đơn vị
◦ Ngày 20 nhập kho 50 đơn vị với đơn giá 1.100đ/đơn vị
◦ Ngày 28 xuất 200 đơn vị cho sản xuất
Yêu cầu: Tính giá NVL xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích
danh/FIFO/Bình quân gia quyền.
MINHLX@BUH.EDU.VN 17
 Xác định được giá trị thực tế của tài sản trong đơn vị
 Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào
chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên báo cáo kế toán.
 Tính toán được hao phí và kết quả SXKD trong kỳ
 Tổng hợp được giá trị của toàn bộ tài sản trong đơn vị giúp
công tác quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp có hiệu
quả.
MINHLX@BUH.EDU.VN 18
5. Ý nghĩa của việc tính giá
16
17
18
06-Nov-19
7
6. Yêu cầu khi tính giá
◦ Tính chính xác: Thông tin về giá trị tài sản phải được
xác định một cách chính xác
◦ Tính nhất quán: đòi hỏi việc sử dụng phương pháp tính giá
phải thống nhất nhằm đảm bảo khả năng so sánh được của
thông tin về giá trị tài sản, cho phép so sánh đối chiếu số liệu
giữa các đơn vị trong một doanh nghiệp, trong một ngành và
giữa các kỳ tính giá trong một đơn vị với nhau
MINHLX@BUH.EDU.VN 19
Bài tập 1
Công ty TNHH Anh Khang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Ngày 01/08/N công ty đã mua một dây chuyền sản xuất như sau:
- Giá mua 660 tr.đ (đã có thuế GTGT, Ts 10%), chưa thanh toán cho người
bán X
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 2,2 tr.đ (đã có thuế GTGT, Ts 10%), đã thanh
toán bằng tiền mặt.
- Chi phí lắp đặt, chạy thử 1,65 tr.đ (không chịu thuế GTGT), đã thanh toán
bằng tiền tạm ứng.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định nguyên giá của dây chuyền sản xuất trên
2. Hãy định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
(đề thi kết thúc học phần Nguyên lý kế toán- HK2 năm học 2018-2019)
MINHLX@BUH.EDU.VN 20
Bài tập 2
Cho tình hình Nhập- Xuất- Tồn hàng hóa A tại công ty X. Đầu tháng 5, tồn kho 1.000
kg, đơn giá 32.000đ/kg.
- Ngày 5/5, nhập kho 2.600 kg, đơn giá 34.000 đ/kg.
- Ngày 10/5, xuất kho 2.400 kg.
- Ngày 15/5, nhập kho 2.000kg, đơn giá 33.000đ/kg
- Ngày 20/5 xuất kho 1.800 kg
Yêu cầu:
1. Tính trị giá xuất kho HH A trong những lần xuất kho tháng 5
2. Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào tài khoản (chữ T) Hàng hóa (TK 156)
Biết rằng: Công ty xuất kho theo phương pháp FIFO, kế toán hàng tồn kho theo PP
KKTX
(đề thi kết thúc học phần Nguyên lý kế toán- HK2 năm học 2018-2019)
MINHLX@BUH.EDU.VN 21
19
20
21
06-Nov-19
8
MINHLX@BUH.EDU.VN 22
22

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_6_phuong_phap_tinh_gia_lu.pdf