Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán

1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá

Ý nghĩa của tính giá

Giúp xác định và tổng hợp nhiều thông tin cho công tác quản lý kinh tế.

Là điều kiện để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế (tập hợp các chi phí hoạt động để xác định kết quả kinh doanh).

Giúp kế toán ghi nhận, phản ánh các đối tượng kế toán khác nhau vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp thông tin vào các báo cáo kế toán.

 

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 31 trang xuanhieu 8761
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 5: Tính giá các đối tượng kế toán
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 
Chương 4 
Chương 5 
2 
Mục tiêu 
Sau khi học xong chương này SV có khả năng: 
Trình bày sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế toán; xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá và những loại giá được sử dụng trong kế toán. 
Giải thích các nguyên tắc căn bản và các yêu cầu trong tính giá, từ đó nắm được nguyên tắc và kỹ thuật tính giá một số đối tượng kế toán. 
Thực hành tính giá một số đố i t ượ ng kế toán. 
3 
Nội dung 
1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá 
4. Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu 
5. Trình tự tính giá 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
2. Yêu cầu của tính giá 
4 
Tài liệu tham khảo 
Luật kế toán 
VAS 01, VAS 02, VAS 03, VAS 04, VAS 14 
Thông tư số 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 
TS. Lê Thị Thanh Hà và TS. Trần Thị Kỳ (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Nguyên lý kế toán , Nhà xuất bản Tài chính. 
Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2012), Giáo trình Nguyên lý kế toán , Nhà xuất bản Phương Đông 
5 
1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá 
Tính giá là phương pháp kế toán sử dụng thước đo giá trị để đo lường các đối tượng kế toán theo những nguyên tắc nhất định 
Tính giá bao gồm 
Tính giá cho ghi nhận ban đầu 
Tính giá sau ghi nhận ban đầu 
Khái niệm 
6 
Giúp xác định và tổng hợp nhiều thông tin cho công tác quản lý kinh tế. 
Là điều kiện để thực hiện chế độ hạch toán kinh tế (tập hợp các chi phí hoạt động để xác định kết quả kinh doanh). 
Giúp kế toán ghi nhận, phản ánh các đối tượng kế toán khác nhau vào chứng từ, tài khoản và tổng hợp thông tin vào các báo cáo kế toán. 
1. Khái niệm – Ý nghĩa của tính giá 
Ý nghĩa của tính giá 
Toàn bộ chi phí hình thành nên tài sản của đơn vị phải được ghi chép, tính toán chính xác theo từng loại. 
Nội dung và phương pháp tính toán, xác định giá trị tài sản cùng loại giữa các đơn vị khác nhau phải như nhau . 
Phương pháp tính toán, xác định giá tài sản giữa các kỳ kế toán phải ổn định . 
Trường hợp thay đổi ? 
Thống nhất 
Nhất quán 
Chính xác 
2. Yêu cầu của PP tính giá 
7 
8 
C ơ sở dồn tích 
Hoạt động liên tục 
Nhất quán 
Khách quan 
Thận trọng 
Giả định và nguyên tắc ảnh hưởng đến tính giá 
2. Yêu cầu của PP tính giá 
Giá gốc 
Giá trị hợp lý 
Giá thị tr ườ ng 
Hiện giá 
Giá trị thuần có thể thực hiện 
Giá hạch toán 
9 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
10 
GIÁ GỐC 
Khái niệm (VAS 01) 
Là giá được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả 
Hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. 	 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
Đặc điểm : 
 Được ghi nhận tại thời điểm tài sản tham gia vào khối tài sản chung của đơn vị. 
 Không thay đổi ngay cả khi giá của tài sản trên thị trường của tài sản thay đổi, trừ khi có quy định khác trong CMKT. 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
GIÁ TRỊ HỢP LÝ 
 Khái niệm 
Giá trị TS có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện 
Giữa các bên có đầy đủ hiểu biết 
Trong sự trao đổi ngang giá 
 Sử dụng GTHL nh ư thế nào? 
11 
 Giá của TS hoặc NPT đượ c xác đị nh ( niêm yết) trên thị tr ườ ng hoạt độ ng. 
 Thị tr ườ ng hoạt độ ng? 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
GIÁ THỊ TR ƯỜ NG 
HIỆN GIÁ 
 Giá trị hiện tại của các dòng tiền thuần sẽ nhận đượ c từ việc sử dụng TS hoặc sẽ trả để thanh toán nợ . 
 Hiện giá được sử dụng để định giá cho ghi nhận ban đầu, trong một số trường hợp không có giá gốc như TSCĐ thuê tài chính 
12 
 Số tiền hoặc tương đương tiền thuần sẽ thu được khi bán T S hoặc sẽ phải trả để thanh toán nợ hiện tại 
 L à giá bán ước tính trong điều kiện kinh doanh bình t hường trừ chi phí ước tính cho việc hoàn thành và tiêu thụ 
 Giá trị thuần có thể thực hiện sử dụng để định giá sau ghi nhận ban đầu. 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
13 
GIÁ TRỊ THUẦN CÓ THỂ THỰC HIỆN 
14 
	 GIÁ HẠCH TOÁN 
 Khái niệm 
Là giá do đơn vị xây dựng áp dụng khi việc xác định giá gốc khó thực hiện hoặc không thể thực hiện được. 
Sử dụng cho từng đối tượng kế toán cụ thể 
Chỉ sử dụng trong nội bộ đơn vị. 
 Mục đích 
Giúp đơn giản bớt công việc tính toán 
Đảm bảo việc ghi sổ kế toán kịp thời. 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
15 
	 GIÁ HẠCH TOÁN 
 Đặc điểm 
Có tính chất ổn định tương đối 
Sử dụng tạm thời Cuối kỳ kế toán, phải điều chỉnh giá hạch toán đã ghi sổ hàng ngày trở lại giá gốc 
 Cách lựa chọn 
Thường sử dụng giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước làm giá hạch toán cho kỳ này. 
3. Một số loại giá sử dụng trong kế toán 
16 
4. Tính giá một số đối tượng kế toán chủ yếu 
4.1 Tính giá Tài sản cố định 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
4.4 Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quý 
4.3 Tính giá chứng khoán 
17 
Tính giá TSCĐ hữu hình : (VAS 03) 
TSCĐ HH được tính theo giá gốc Giá gốc của TSCĐ HH được gọi là nguyên giá 
Nguyên giá của TSCĐ HH 
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ HH 
Tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 
4.1 Tính giá tài sản cố định 
18 
Tính giá TSCĐ hữu hình 
- TSCĐ HH do mua sắm : 
Nguyên 
giá 
Giá 
mua 
= 
Các khoản thuế không được hoàn lại 
Chi phí trước s ử dụng 
+ 
+ 
Ví dụ: Ngày 15/9/N đơn vị mua 1 ô tô, các chi phí phát sinh như sau: 
 Giá mua: 550 triệu (đã bao gồm thuế GTGT) 
 Chi phí phát sinh liên quan: 13,2 triệu (đã bao gồm thuế GTGT) Yêu cầu : Xác định nguyên giá của ô tô. Biết rằng đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ là 10%. 
4.1 Tính giá tài sản cố định 
19 
Tính giá TSCĐ vô hình 
TSCĐ VH được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá 
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ chi phí mà đơn vị phải chi ra để có được TSCĐ vô hình đến thời điểm tài sản đó được đưa vào sử dụng. 
4.1 Tính giá tài sản cố định 
20 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Các phương pháp kế toán Hàng tồn kho 
 Kê khai thường xuyên 
 Kiểm kê định kỳ 
Nhận xét: 
Ưu điểm: 
Quản lý chặt chẽ và xác định nhanh chóng và kịp thời số dư hàng tồn kho phục vụ cho quản lý kinh doanh . 
Nhược điểm: 
Khối lượng công việc kế toán quá nhiều để theo dõi hàng tồn kho 
Tính giá hàng tồn kho 
Trong kỳ, kế toán 
Tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho 
 (SL, GT) 
HTK thường xuyên, liên tục 
Theo dõi 
Phản ánh 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Phương pháp KKTX 
21 
Trong kỳ, kế toán 
Theo dõi tình hình hàng Nhập kho (SL, GT) 
Cuối kỳ, kế toán 
Kiểm kê để xác định SL, GT hàng tồn kho cuối kỳ 
Tính giá trị thực tế hàng Xuất kho 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Lưu ý : Trong kỳ , Kế toán không theo dõi hàng xuất kho về SL và GT, hoặc chỉ theo dõi SL 
Phương pháp KKĐK 
22 
23 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Phương pháp kiểm kê định kỳ 
Nhận xét 
Ưu điểm : Tiết kiệm chi phí kế toán 
Nhược điểm 
Không kiểm soát chặt được hàng tồn kho dễ xảy ra mất mát, thất thoát mà kế toán không biết dẫn đến sai sót khi tính trị giá hàng tồn kho xuất dùng 
Không biết được số lượng tồn và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính xác 
24 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa nhập kho 
 Trường hợp đơn vị mua ngoài 
Giá thực tế 
Giá mua 
Chiết khấu TM, giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua trả lại 
Chi phí khác 
Các khoản thuế không được hoàn lại 
= 
- 
+ 
+ 
25 
Tính giá NVL, CCDC,hàng hóa, TP xuất kho trong kỳ 
(PP KKTX) 
Có 4 phương pháp 
 Nhập trước xuất trước (FIFO) 
 Bình quân gia quyền 
 Giá thực tế đích danh 
Giá bán lẻ 
Tính giá NVL, CCDC,hàng hóa, TP tồn kho cuối kỳ 
(PP Kiểm kê định kỳ) 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm xuất kho 
 Tính giá hàng xuất kho/tồn kho 
Bình Quân Gia Quyền 
Bình quân gia quyền liên hoàn 
Bình quân gia quyền cuối kỳ 
Nhập tr ướ c xuất tr ướ c 
Giá trị hàng nào nhập kho trước sẽ đượ c xuất trước 
Thực tế đích danh 
Hàng nhập với giá trị nào sẽ đượ c xuất đúng giá trị đó 
Giá bán lẻ 
T hường được dùng trong ngành bán lẻ ? 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
26 
27 
Haïch toaùn ngay moãi khi phaùt sinh nghieäp vuï NHAÄP, XUAÁT vaø söû duïng nhoùm TK 15 
Giaù xuaát kho coù theå löïa choïn moät trong 3 caùch tính: FIFO, BQGQ, GTT ñích danh 
 Giaù goác cuûa haøng toàn kho cuoái kyø = Toàn ÑK + Nhaäp – Xuaát 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
Tính giá NVL, CCDC, hàng hóa, thành phẩm xuất kho 
Haïch toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp KKTX 
28 
Ví dụ : Đầu tháng 5, TK 152 (VL A): 18.000.000 đ (SL: 1.000kg) 
Ngày 3/5: Xuất kho 700 kg VL A để SXSP . 
Ngày 8/5: mua 600 kg VL A, giá mua 16.500 đ/kg, chi phí vận chuyển 165.000 đ (tất cả đã bao gồm thuế GTGT). 
Ngày 16/5: xuất kho 800 kg VL A để SXSP . 
Ngày 22/5: mua 1.300kg VL A, giá mua 15.950 đ/kg, chi phí vận chuyển 260.000 đ (tất cả đã bao gồm thuế GTGT). 
Ngày 30/5: xuất kho 1.100 kg VL A để SXSP. 
Yêu cầu : Tính giá VL A xuất kho theo các PP FIFO, BQGQ (liên hoàn, cuối kỳ). 
Biết rằng đơn vị: 
	- Hạch toán hàng tồn kho phương pháp KKTX 
	- Tính thuế GTGT theo PP trực tiếp 
4.2 Tính giá hàng tồn kho 
29 
4.3 Tính giá chứng khoán 
Giá chứng khoán = Giá vốn = Chi phí thực tế mua 
Giá thực tế mua 
= 
Giá mua 
+ 
Chi phí đầu tư: chi phí môi giới, tư vấn, phí khác 
 Khi thu hồi CK, giá vốn được xác định theo PP bình quân gia quyền liên hoàn . 
 Tại thời điểm lập BCTC, kế toán lập dự phòng giảm giá chứng khoán khi có bằng chứng về sự giảm giá chứng khoán phản ánh giá trị thuần của chứng khoán. 
30 
4.4 Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quý 
 Tính giá vàng bạc, đá quý 
	 Giá nhập kho: Giá thực tế = Giá mua + Chi phí liên quan 
	Giá xuất kho: áp dụng phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho. 
31 
Bài tập 
 Câu hỏi và bài tập chương 5, Giáo trình Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, bài tập và bài giải), TS. Lê Thị Thanh Hà và TS. Trần Thị Kỳ, Nhà xuất bản Thống kê, 2014. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_5_tinh_gia_cac_doi_tuong.ppt