Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp)

1.1 KHÁI NIỆM

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
 Là phương pháp kế toán dùng để theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 1

Trang 1

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 2

Trang 2

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 3

Trang 3

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 4

Trang 4

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 5

Trang 5

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 6

Trang 6

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 7

Trang 7

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 8

Trang 8

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 9

Trang 9

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 34 trang xuanhieu 9361
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp)

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán & Ghi sổ kép (Bản đẹp)
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN & GHI SỔ KÉP 
CHƯƠNG 3 
1 
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 
Hiểu ý nghĩa, nội dung và cách thực hiện hai phương pháp kế toán: tài khoản kế toán và ghi sổ kép 
Hiểu đặc điểm và mối quan hệ của kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 
Hiểu cách đối chiếu, kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết. 
2 
3 
NỘI DUNG 
1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
2. GHI SỔ KÉP 
4. ĐỐI CHIẾU, KIỂM TRA SỐ LIỆU KẾ TOÁN 
3. KT TỔNG HỢP VÀ KT CHI TIẾT 
4 
1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
5 
1. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
1.1 KHÁI NIỆM 
1.2 NỘI DUNG – KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 
1.3 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
6 
1.1 KHÁI NIỆM 
 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN  Là phương pháp kế toán dùng để theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể. 
7 
Nội dung của tài khoản :  - SỐ DƯ : phản ánh tình hình hiện có của đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.	 + Số dư đầu kỳ.	+ Số dư cuối kỳ.  - SỐ PHÁT SINH : phản ánh sự biến động của các đối tượng kế toán trong kỳ.	 + Số phát sinh tăng.	+ Số phát sinh giảm. 
SDCK = 
1.2 NỘI DUNG – KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 
8 
1.2 NỘI DUNG – KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 
ĐỐI TƯỢNG 
BIẾN ĐỘNG 
TĂNG 
GIẢM 
Tiền mặt 
Vay ngắn hạn 
Hàng hóa 
Thu 
Vay 
Nhập 
Chi 
Trả 
Xuất 
 * Các đối tượng kế toán vận động theo 2 hướng đối lập 
9 
1.2 NỘI DUNG – KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN 
 Kết cấu của tài khoản trên LÝ THUYẾT : 
 Tên TK  
Nợ 
Có 
(Debit) 
(Credit) 
 Hai bên “Nợ” và “Có” mang tính quy ước 
10 
1.2 KẾT CẤU TÀI KHOẢN 
Chứng từ 
Diễn giải 
TK đối ứng 
Số tiền 
Số 
Ngày 
NỢ 
CÓ 
 Kết cấu của tài khoản :  Tên tài khoản: . Số hiệu: 	 Tháng  Năm  
11 
1.3 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
NỘI DUNGKINH TẾ 
CÔNG DỤNG& KẾT CẤU 
MỨC ĐỘ TỔNGHỢP, CHI TIẾT 
-TK phản ánh TS 
TK phản ánh NV 
TK phản ánhquá trình kinh doanh 
 TK chủ yếu: + TK phản ánh TS + TK phản ánh NV + TK hỗn hợp 
 TK điều chỉnh 
 TK nghiệp vụ 
 TK tổng hợp 
 TK chi tiết 
 TK phản ánh Tài sản 
12 
 TK phản ánh Nguồn vốn (nợ phải trả và vốn chủ sở hữu) 
 TK phản ánh Doanh thu & T hu nhập 
 TK phản ánh Chi phí 
 TK phản ánh Xác định kết quả HĐKD 
13 
KẾT CẤU TÀI KHOẢN TÀI SẢN : 
Tên TK  
Nợ 
Có 
Số dư đầu kỳ 
Số phát sinh TĂNG 
Số phát sinh GIẢM 
Cộng phát sinh 
Cộng phát sinh 
Số dư cuối kỳ 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
14 
KẾT CẤU TÀI KHOẢN TÀI SẢN:  VÍ DỤ 1 : Ngày 1/12/N, công ty X tồn quỹ tiền mặt 200 tr. 
Các khoản thu chi phát sinh trong tháng như sau: 
 Phiếu chi số 12 ngày 12/12: Chi tiền mặt trả lương cho CNV 130 tr. 
 Phiếu thu số 10 ngày 13/12: Thu tiền mặt từ bán hàng 160 tr. 
 Phiếu thu số 11 ngày 15/12: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 180tr. 
 Phiếu chi số 13 ngày 18/12: Chi tiền mặt mua NVL 190tr. 
YÊU CẦU: - Phản ánh thông tin trên vào sơ đồ chữ T của TK tiền mặt. 
	 - Xác định số tiền tồn vào ngày 31/12/N. 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
15 
Tên tài khoản: TIỀN MẶT Số hiệu: 111 Tháng 12/N  
Chứng từ 
Diễn giải 
TK đối ứng 
Số tiền 
Số 
Ngày 
NỢ 
CÓ 
Số dư đầu kỳ 
PC12PT10PT11PC13 
12/1213/1215/1218/12 
- Chi lương cho CNV bằng TM- Thu tiền mặt từ bán hàng- Rút TGNH về nhập quỹ TM.- Chi TM mua NVL 
Cộng phát sinh 
Số dư cuối kỳ 
VÍ DỤ 1 : 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
16 
KẾT CẤU TÀI KHOẢN NGUỒN VỐN : 
Tên TK  
Nợ 
Có 
Số dư đầu kỳ 
Số phát sinh GIẢM 
Số phát sinh TĂNG 
Cộng phát sinh 
Cộng phát sinh 
Số dư cuối kỳ 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
17 
KẾT CẤU TÀI KHOẢN NGUỒN VỐN : 
VÍ DỤ 2 : 
Vào ngày 1/10/N, khoản vay ngắn hạn ngân hàng trị giá 200 tr. 
Trong tháng 10/N, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: 
 Đơn vị dùng số tiền thu từ bán hàng 140 tr để thanh toán khoản vay thời hạn 3 tháng. 
 Doanh nghiệp vay NH thời hạn 2 tháng 300 tr để trả nợ NB. 
 Dùng TM 100tr để thanh toán khoản nợ NH thời hạn 9 tháng đến hạn. 
YÊU CẦU : - Phản ánh thông tin trên vào sơ đồ chữ T TK “Vay và nợ thuê TC” 
	- Xác định số dư TK này vào ngày 31/10/N 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
18 
Ví dụ 2: 
TK Vay và NTTC 
Nợ 
Có 
ĐK : 
CPS: 
CPS: 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
19 
TK CHI PHÍ 
TÊN TK .... 
Nợ 
Có 
Phát sinhTĂNG 
Phát sinhGIẢM 
TÊN TK .... 
Nợ 
Có 
Phát sinhGIẢM 
Phát sinhTĂNG 
KHÔNG CÓ SỐ DƯ 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
TK DOANH THU & THU NHẬP 
KHÔNG CÓ SỐ DƯ 
20 
TK điều chỉnh : 
Là TK luôn đi kèm với TK chủ yếu mà nó điều chỉnh 
Nhằm phản ánh giá trị thực tế của TS hoặc NV, DT tại đơn vị mà ở TK chủ yếu không phản ánh được tại thời điểm tính toán. 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
21 
Dùng để điều chỉnh giảm bớt số liệu cho TK chủ yếu mà nó điều chỉnh tại thời điểm cuối kỳ KT hoặc cuối năm tài chính. 
Công dụng : Nhằm phản ánh đúng giá trị thực tế của TS, NV, DT tại thời điểm điều chỉnh 
Kết cấu : ngược với kết cấu của TK chủ yếu mà nó điều chỉnh 
Các TK thuộc nhóm này:	+ TK Hao mòn TSCĐ, TK dự phòng về TS	+ TK cổ phiếu quỹ 	+ TK chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán 	 
 TK điều chỉnh : 
1.4 PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
1.5 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁPTÀI KHOẢN KẾ TOÁN 
Tài khoản giúp theo dõi thông tin cụ thể cho tất cả các đối tượng kế toán, hỗ trợ công tác quản trị, điều hành. 
Tài khoản kế toán có quan hệ chặt chẽ với báo cáo tài chính của đơn vị: 
Thông tin trên tài khoản là căn cứ để lập BCTC, nên kết cấu từng loại tài khoản thiết kế tương ứng với kết cấu của BCTC 
Thông tin trên BCTC kỳ này là căn cứ để mở sổ kế toán đầu kỳ sau. 
22 
23 
2. GHI SỔ KÉP 
2.1 Ghi sổ kép 
2.3 Ý nghĩa của phương pháp Ghi sổ kép 
2.2 Định khoản kế toán 
24 
2.1 GHI SỔ KÉP 
GHI SỔ KÉP : 
	- Là phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh 
	- Ghi ít nhất hai TK kế toán liên quan, một TK ghi Nợ và một TK ghi Có 
	- S ố tiền bằng nhau 
Ví dụ : mua HH trị giá 50 tr, thanh toán bằng tiền mặt. 
TK Tiền mặt 
TK Hàng hóa 
50 
50 
25 
2.2 ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 
Định khoản giản đơn : 
- Là định khoản liên quan đến 2 TK tổng hợp. 
VÍ DỤ : Thanh toán 4 tr tiền mua CCDC bằng tiền mặt. 
Định khoản phức tạp : 
- Là định khoản liên quan đến ít nhất 3 TK tổng hợp. 
VÍ DỤ : KH thanh toán 500 tr tiền hàng còn nợ, 40% bằng tiền mặt và 60% chuyển khoản. 
26 
2.3 Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP 
Phản ánh nội dung của NVKT, tài chính và nguyên nhân tăng, giảm của từng đối tượng kế toán Phân tích hoạt động kinh tế. 
Kiểm tra việc phản ánh các NVKT vào TK có chính xác hay không. 
Tổng PS NỢcủa tất cả các TK tổng hợp 
= 
Tổng PS CÓcủa tất cả các TK tổng hợp 
27 
3. KT TỔNG HỢP VÀ KT CHI TIẾT 
 KẾ TOÁN TỔNG HỢP 
 KẾ TOÁN CHI TIẾT 
 Phản ánh NVKT phát sinh vào TK tổng hợp (TK cấp 1) 
 Sử dụng thước đo giá trị. 
 Cung cấp các chỉ tiêu tổng quát về tình hình TS, NV cho các đối tượng sử dụng thông tin. 
 Phản ánh NVKT PS vào TK chi tiết (TK cấp 2 hoặc sổ, thẻ chi tiết) 
 Cung cấp số liệu chi tiết phục vụ cho điều hành hoạt động, giải quyết vấn đề phát sinh một cách nhạy bén, nhanh chóng. 
 Sử dụng thước đo giá trị, hiện vật và thời gian lao động 
28 
3. KT TỔNG HỢP VÀ KT CHI TIẾT 
Mối quan hệ giữa KT tổng hợp và KT chi tiết 
= 
= 
Số dư 
SPS tăng 
SPS giảm 
TK cấp 2 
Mở cho 
TK cấp 1 
Số dư 
SPS tăng 
SPS giảm 
TK 
cấp 
1 
Số dư 
SPS tăng 
SPS giảm 
Sổ chi tiết 
mở cho 
TK cấp 1 
/ TK cấp 2 
Số dư 
SPS tăng 
SPS giảm 
TK cấp 1 
hoặc 
TK cấp 2 
Dạng 1 
Dạng 2 
29 
 Sự cần thiết phải kiểm tra số liệu kế toán: 
	- Khả năng xảy ra sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán. 
	- Yêu cầu đối với số liệu trên sổ kế toán trước khi lập các báo cáo kế toán là chính xác, trung thực 
4. Đối chiếu – Kiểm tra số liệu kế toán 
30 
4. Đối chiếu – Kiểm tra số liệu kế toán 
4.1 Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp 
4.2 Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết 
Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh các 
Tài khoản 
- Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh kiểubàn cờ 
- Bảng chi tiết số dư và số phát sinh 
 Các phương pháp kiểm tra số liệu kế toán: 
31 
 Bảng đối chiếu số dư và số phát sinh: 
4.1 Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp 
Là bảng kê tất cả SDĐK, SPS trong kỳ và SDCK của tất cả các TK tổng hợp . (Xem mẫu 3.2 GT/106) 
Tính cân đối 
Tổng SỐ DƯ ĐK 
bên NỢ 
của các TK 
= 
Tổng SỐ DƯ ĐK 
bên CÓ 
của các TK 
Tổng PS NỢ 
của các TK 
= 
Tổng PS CÓ 
của các TK 
Tổng SỐ DƯ CK 
bên NỢ 
của các TK 
= 
Tổng SỐ DƯ CK 
bên CÓ 
của các TK 
32 
Hạn chế của Bảng cân đối tài khoản : 
	Không kiểm tra được 04 sai sót: 
	- Sai quan hệ đối ứng TK. 
	- Bỏ sót nghiệp vụ. 
	- Ghi trùng bút toán. 
	- Sai cùng một số tiền. 
4.1 Kiểm tra số liệu trên tài khoản tổng hợp 
33 
Bảng chi tiết số dư và số phát sinh: 
	- Là bảng kê số liệu ở các TK cấp 2, sổ thẻ kế toán chi tiết theo từng TK tổng hợp. Sau đó, đối chiếu với số liệu trên TK tổng hợp. 
	- Mẫu bảng tổng hợp chi tiết các TK thường khác nhau và số liệu kế toán chi tiết ghi vào các bảng có thể bằng tiền, bằng hiện vật tùy theo đặc điểm và yêu cầu quản lý của từng đối tượng kế toán. 
	(mẫu 3.4 GT/110). 
4.2 Kiểm tra số liệu trên tài khoản chi tiết 
34 
 Câu hỏi và bài tập chương 3, Giáo trình Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, bài tập và bài giải), TS. Lê Thị Thanh Hà và TS. Trần Thị Kỳ, Nhà xuất bản Thống kê, 2014. 
Bài tập 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_ke_toan_ghi_s.pptx