Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Chứng từ kế toán - Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung nghiên cứu
3.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng
từ kế toán.
3.2. Nội dung của chứng từ kế toán
3.3. Phân loại chứng từ kế toán
3.4. Trình tự xử lý chứng từ kế toán
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Chứng từ kế toán - Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Chứng từ kế toán - Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3 Chứng từ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Mục tiêu - Hiểu khái niệm, nội dung và ý nghĩa của chứng từ kế toán - Biết phân loại chứng từ kế toán - Mô tả trình tự xử lý chứng từ kế toán gồm: Lập, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ chứng từ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Tài liệu học tập - Tài liệu chính : Giáo trình Nguyên lý kế toán, chương 3. - Tài liệu tham khảo : + Luật kế toán (chủ yếu ở chương 1) + Chuẩn mực kế toán (chủ yếu chuẩn mực số 01 – VAS01; chuẩn mực số 21 – VAS21). Nội dung nghiên cứu 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế toán. 3.2. Nội dung của chứng từ kế toán 3.3. Phân loại chứng từ kế toán 3.4. Trình tự xử lý chứng từ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế toán. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Khái niệm T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M - Bằng chứng để chứng minh tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý của NV kinh tế phát sinh. Ý nghĩa - Cơ sở số liệu để ghi sổ kế toán - Truyền đạt thông tin phục vụ cho việc quản lý, điều hành - Tính pháp lý 3.2. Nội dung của chứng từ kế toán Nội dung Ngày, tháng, năm lập Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân lập Tên, địa chỉ đơn vị, cá nhân nhận Nội dung nghiệp vụ Số lượng, đơn giá, số tiền Họ tên, chữ ký người có liên quan và đóng dấu đơn vị Tên, số hiệu Xem chứng từ trang 77 - 79 3.3. Phân loại chứng từ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ theo nội dung kinh tế trên chứng từ Căn cứ theo trình tự xử lý và công dụng của chứng từ Căn cứ theo địa điểm lập chứng từ T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Tiền tệ Hàng tồn kho TSCĐ Tiền lương Bán hàng Theo nội dung kinh tế Xem danh mục và một số chứng trang 82 - 86 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Theo trình tự xử lý và công dụng Chứng từ gốc Ctừ mệnh lệnh Ctừ chấp hànhChứng từ ghi sổ Xem ví dụ trang 87 - 88 T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Theo địa điểm lập chứng từ Chứng từ bên trong Chứng từ bên ngoài 3.4. Trình tự xử lý chứng từ kế toán T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Lập Kiểm tra Luân chuyển Lưu trữ T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Lập chứng từ - Moïi nghieäp vuï ñeàu phaûi laäp chöùng töø keá toaùn. - Chöùng töø phaûi ñaày ñuû caùc chæ tieâu, roõ raøng, trung thöïc, Chöõ vieát khoâng ñöôïc taåy xoùa, khoâng vieát taét, soá tieàn baèng chöõ vaø baèng soá phaûi khôùp ñuùng, có đầy đủ chữ ký theo chức danh.- Chöùng töø phaûi ñöôïc laäp ñuû lieân vaø thoáng nhaát noäi dung caùc lieân. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Kiểm tra chứng từ - Chöùng töø phaûi ñöôïc kế toán kiểm tra và xác minh tính pháp lý mới dùng để ghi sổ + Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu, yếu tố của CT. + Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ + Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Luân chuyển chứng từ và ghi sổ Chứng từ phải được tổ chức luân chuyển qua các bộ phận trong bộ máy kế toán khoa học đảm bảo ghi chép sổ sách kịp thời và chính xác. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Lưu trữ chứng từ Chứng từ sau khi được ghi chép vào sổ sách phải được lưu trữ, bảo quản một cách khoa học hợp lý. Lưu trữ chứng từ Thời hạn lưu trữ 5 năm Ctừ kế toán dùng choquản lý, điều hành 10 năm Ctừ sử dụng trực tiếp ghi sổ kế toán và lập BCTC Vĩnh viễn Ctừ kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng. Khoản 5 - Điều 40, Luật kế toánT rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M Kết thúc Chương 3 yêu cầu sinh viên về nhà đọc phần đọc thêm từ trang 93 đến 97 để biết cách lập một số chứng từ kế toán./. T rư ờ n g Đ ạ i h ọ c cô n g n gh iệ p T P .H C M
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_chung_tu_ke_toan_dai_ho.pdf