Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 9: Truyền động xích - Nguyễn Minh Kỳ
1. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc
Nguyên lý làm việc
+ Làm việc theo nguyên lý ăn khớp (gián
tiếp)
+ Chuyển động và công suất được
truyền từ trục đĩa xích dẫn sang trục đĩa
xích bị dẫn nhờ vào sự ăn khớp của các
mắt xích với răng đĩa xích
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 9: Truyền động xích - Nguyễn Minh Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên lý chi tiết máy - Chương 9: Truyền động xích - Nguyễn Minh Kỳ
Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNICAL AND EDUCATION KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Bộ môn: Thiết kế máy Bài giảng Phần II (Lưu hành nội bộ) Chương 9 TRUYỀN ĐỘNG XÍCH Biên soạn: TS. Nguyễn Minh Kỳ 1 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 2 I. Khái niệm chung 1. Cấu tạo và Nguyên lý làm việc Nguyên lý làm việc + Làm việc theo nguyên lý ăn khớp (gián tiếp) + Chuyển động và công suất được truyền từ trục đĩa xích dẫn sang trục đĩa xích bị dẫn nhờ vào sự ăn khớp của các mắt xích với răng đĩa xích (1) Đĩa xích nhỏ (đĩa xích dẫn) (2) Đĩa xích lớn (đĩa bị dẫn) (3) Xích (a) khoảng cách trục: a F1 F2 T2 n2 z2 T1 n1 z1 F2 F1 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 3 3. Ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm Có thể truyền chuyển động giữa các trục xa nhau Lực tác dụng lên trục bé Có thể truyền chuyển động giữa các trục đồng thời Kết cấu nhỏ gọn so với bộ truyền đai Có hiện tượng va đập nên bộ truyền phù hợp với v thấp. Tỉ số truyền không ổn định. Khả năng tải không cao so với bộ truyền bánh răng. Phạm vi sử dụng: • Truyền công suất và chuyển động giữa trục có khoảng cách xa, cho nhiều trục đồng thời trong trường hợp n < 500 v/p • Công suất truyền thông thường P < 100 KW • Tỉ số truyền u≤ 6 khi v=(2-6)m/s; và u ≤ 3 khi v=(6÷25)m/s; • Hiệu suất η=(0.95÷0.97) • Truyền động xích được dùng khá nhiều trong các phương tiện vận tải (xe đạp, môtô, ôtô ), máy nông nghiệp, các băng tải Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 4. Thông số hình học bộ truyền xích 1. Bước xích pc: được tiêu chuẩn hóa, pc lớn thì tải lớn , từ (8-50,8)mm 2. Số răng đĩa xích 3. Khoảng cách trục a: 4. Số mắc xích: nên chọn X là số chẵn 120; 17; maxmax2 minmin1 ZZZ ZZZ 2 2 1 1 2 2 2 0.5 0,25 c c c Z Z pL a X Z Z p p a mm udd au mm dd au aa aa 10 9 . 2 3 )(5030 2 3 21 min 21 min uZ 2291 cpa 5030 • Nối xích : Số mắc xích chẵn Số mắc xích lẻ Trong thiết kế chọn khoảng cách trục sơ bộ khoảng cách trục a lớn xích mau bị chùng Thường giảm a một khoảng a = (0,0020,004)a để tạo độ chùng cho bộ truyền xích. 4 2 2 2 1 2 1 2 1a = 0,25.p(x - 0,5(z -z )+ [x - 0,5(z +z )] - 2[(z - z )/π] ) Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 5 5. Đường kính vòng chia đĩa xích Đĩa xích dẫn Đĩa xích bị dẫn 6. Vận tốc và tỉ số truyền trung bình Neân choïn 8 u Vận tốc càng lớn, tải trọng động, tiếng ồn càng tăng, xích chóng mòn (v <15m/s) Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 6 II. Lực tác dụng trong bộ truyền xích Lực căng trên các nhánh xích: o Khi bộ truyền chưa làm việc: o Khi bộ truyền làm việc: Lực tác dụng lên trục: • Lực trên nhánh bị dẫn: • Lực trên nhánh dẫn: • Lực căng phụ: Hệ số kể đến trọng lượng xích x c k pnZ P .. 10.6 7 Khi bộ truyền nằm ngang hoaëc goùc nghieâng giöõa ñöôøng taâm truïc va øphöông ngang <40 0 Khi bộ truyền thẳng ñứng hoaëc goùc nghieâng giöõa ñöôøng taâm truïc vaø phöông thaúng ñöùng <40 0 05,1 15,1 Kx Kx • a : chiều dài đoạn xích tự do bằng khoảng cách trục • g : gia tốc trọng trường , q: khối lượng 1 mét xích • kf : hệ số phụ thuộc độ võng xích • kf = 6 : khi xích nằm ngang • kf = 3 : khi xích nằm nghiêng < 40 0 so với phương ngang • kf= 1 : khi xích thẳng đứng Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 7 4. Tính toán truyền động xích Các dạng hỏng: Số lần va đập trong 1s: Áp suất sinh ra trong khớp bản lề: hệ số sử dụng diện tích tựa bản lề Áp suất cho phép Mòn bản lề xích Rỗ hoặc gãy vỡ con lăn Xích bị đứt Mòn răng đĩa A = d.l (với d: đường kính chốt, l: chiều dài ống) Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy a. Tính toán xích con lăn theo độ bền mòn theo áp suất cho phép Áp suất sinh ra phải đảm bảo: Heä soá raêng ñóa daãn Hệ số vòng quay bánh dẫn 1 1 t d 2T F Ft – lực vòng K K pp A F p xt ][][ 0 1 1 6 1 10.55,9 T n P 1000 1 60000 . ][ 1000 . ][ 11 01 0 npz K KA p vF P K K ApF cxt x t Nhân cả tử và mẫu cho z01, n01 0 01 01 1 1 1 01 01 [ ] . . . 60000.1000 c xp A n z p Kz nP z n K 7 01010 10.6 ... cpnZApP Ñaët 1 01 n n Kn 1 01 z z K z K K KK PP x nz 11 ][1 Ta coù ][1 P K KKK PP x nz t z01, n01: số răng đĩa dẫn và số vòng quay đĩa dẫn của bộ truyền cơ sở 8 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy A =d.l - diện tích bản lề xích 1 dãy. Có thể lấy gần đúng: A=0,28pc2, mm2 [p0] – áp suất cho phép, tra bảng Kx – hệ số xét đến số dãy xích. Nếu x = 1;2;3;4 thì tương ứng Kx = 1;1,7;2,5;3 K – hệ số điều kiện sử dụng xích: K = Kr Ka K0 Kdc Kb Klv [P] – công suất cho phép bộ truyền một dãy có bước xích pc Kz = 25/z1; Kn = n01 / n1. Tra bảng => tìm được pc Kr : Hệ số xét đến tính chất của tải trọng ngoài. Ka : Hệ số xét đến chiều dài xích. K0 : Hệ số xét đến góc nghiêng. Kđc : Hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích. Kb : Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn. Klv : Hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền. Nếu dùng xích ống con lăn có z dãy, điều kiện chọn xích như sau: Pt ≤z.[P]; [P] - Công suất cho phép của dãy xích 9 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 10 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 11 Bài giảng: Nguyên lý – Chi tiết máy TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM (HCMUTE )- Mechanical Engineering Faculty TS. Nguyễn Minh KỳBộ môn: Thiết kế máy 12
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_chi_tiet_may_chuong_9_truyen_dong_xich_n.pdf