Bài giảng Marketing dịch vụ công - Nguyễn Hoài Long
1.1 Khái quát về Dịch vụ công1.1.1. Khái niệm
Khu vực công cộng (KVCC): bao hàm tất cả các hoạt động vì lợi ích chung và vì
phúc lợi của cả quốc gia, kể cả hoạt động của Nhà nước.
KVCC giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có tính chất đa
dạng phản ánh qua các chức năng mà nó thực hiện
Dịch vụ công (DVC):
Là một bộ phận của KVCC
Do KVCC tạo ra
Liên quan đến các hoạt động mà mục đích là đem lại cho mọi công dân các loại dịch vụ
nhưng có đặc điểm là lợi ích tập thể hoặc lợi ích cá nhân
Dịch vụ công là tập hợp những dịch vụ cung cấp nhằm đảm bảo cho người sử dụng/
công dân trong khung cảnh phát triển của sự đoàn kết xã hội DVC có thể chuyển
giao cho khu vực tư nhân đảm nhận.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Marketing dịch vụ công - Nguyễn Hoài Long
iúp đỡ • Sự chăm sóc • Cung cấp năng lượng, phương tiện • Giáo dục 51 4.2. Quản lý sản phẩm dịch vụ 4.2.1. Thiết kế sản phẩm dịch vụ: • Giai đoạn kinh nghiệm • Giai đoạn chấp nhận dịch vụ 4.2.2. Marketing công và chu kỳ sống của sản phẩm dịch vụ • Chu kỳ sống của sản phẩm • Các giai đoạn của chu kỳ sống: • Giai đoạn tung dịch vụ ra thị trường • Giai đoạn tăng trưởng • Giai đoạn chín muồi hay trưởng thành • Giai đoạn suy thoái 52 4.2. Quản lý sản phẩm dịch vụ 4.2.3. Chủng loại sản phẩm dịch vụ • Danh mục sản phẩm dịch vụ • Các chính sách sản phẩm dịch vụ 53 4.2. Quản lý sản phẩm dịch vụ 4.2.4. Định vị sản phẩm dịch vụ và thương hiệu • Định vị: • Đóng vai trò quyết định trong việc lựa chọn dịch vụ của những người sử dụng tiềm năng • Là một biến số ổn định và bền vững của dịch vụ, • Là yếu tố cơ bản quyết định sự đồng bộ, liên kết các biến số của MTKG hỗn hợp • Thương hiệu • Có thể là một nhân tố ưu thế đối với sự lựa chọn • Gợi lên một dịch vụ, dễ nhớ và đem đến một sự tiếp xúc cho phép phân biệt với thương hiệu của sản phẩm khác 54 4.3. Môi trường vật chất trong cung ứng DVC 4.3.1. Vai trò của môi trường vật chất 4.3.2. Các yếu tố cấu thành môi trường vật chất 4.3.3. Thiết kế môi trường vật chất trong cung ứng DVC Câu hỏi, bài tập chương 4 Mô tả quy trình thiết kế sản phẩm dịch vụ công, cho ví dụ. Liệt kê và cho ví dụ, phân tích về các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm DVC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG 4 Marketing Dịch vụ Công, NXB Đại học KTQD (2007), Vũ Trí Dũng Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing (2007), Kotler. P Nancy Lee, Philip Kotler (2006), Marketing in the Public Sector, A Roadmap to Improve Performance, Wharton School Publishing, USA 57 Chương 5: CHÍNH SÁCH GIÁ DỊCH VỤ CÔNG Mục tiêu nghiên cứu 59 - Xác định vai trò và mục tiêu của chính sách giá trong dịch vụ công - Đề ra các căn cứ và cấp độ tính toán, xác định chi phí, giá trị và giá của dịch vụ công; - Nhận dạng những logic phải phân tích trước khi xác định giá trong khu vực dịch vụ công; - Phân tích những nhân tố ảnh hưởng và các phương pháp định giá dịch vụ công kể cả tình huống độc quyền Nội dung chương60 Vai trò và mục tiêu của chính sách giá Chi phí, giá trị và giá dịch vụ công Những logic xác định giá trong khu vực dịch vụ công Các phương pháp định giá dịch vụ công 5.1. Vai trò và mục tiêu của chính sách giá 5.1.1. Vai trò Giá cả là một trong những biến số quan trọng mà doanh nghiệp có thể làm chủ và sử dụng như một công cụ quản lý, là biểu tượng giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động trao đổi Đối với dịch vụ công, giá cả là một đòn bẩy quan trọng để người ta nghiên cứu thậm chí ngay cả khi mục đích không phải là tăng tối đa thu nhập 61 5.1. Vai trò và mục tiêu của chính sách giá 5.1.2. Mục tiêu Thu hút và kích thích nhu cầu của khách hàng và người sử dụng Làm giảm bớt sự không đồng đều, không bình đẳng về mặt lãnh thổ và xã hội Cung cấp tài chính cho các hoạt động của chính quyền 62 5.2. Chi phí, giá trị và giá dịch vụ công 5.2.3. Chi phí của việc cung cấp dịch vụ Là tập hợp của tất cả các khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng các phương tiện phục vụ sản xuất như: nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, phân phối . 63 5.3. Những logic xác định giá trong khu vực dịch vụ công 5.3.1. Logic xã hội 5.3.2. Logic chế độ trách nhiệm 5.3.3. Logic tái phân phối 5.3.4. Logic hoàn cảnh 5.3.5. Logic phân bổ giá hợp lý 5.3.6. Logic trừng phạt 5.3.7. Logic trợ giúp 5.3.8. Logic chi phí cận biện 64 5.4. Các phương pháp định giá dịch vụ công 5.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định giá •Quy chế •Việc trực tiếp nộp các khoản thu cho Bộ Tài chính •Khó phân tách giá cả đối với các yếu tố khác •Quy trình định giá có thể làm nảy sinh những khó khăn trong việc điều hoà giữa chủ thể kinh tế có liên quan •Giá thành của dịch vụ đôi khi rất khó xác định 65 5.4. Các phương pháp định giá dịch vụ công 5.4.2. Các phương pháp xác định giá •Tiếp cận từ chi phí •Tiếp cận từ thị trường o Phân tích cạnh tranh o Phân tích độ co giãn của cầu so với giá 5.4.3. Giá công ích, giá dịch vụ độc quyền •Nguyên tắc định giá theo chi phí cận biên •Nguyên tắc định giá “loại bỏ ngày, giờ cao điểm” •Nguyên tắc định giá bằng sử dụng “tài sản công cộng” 66 Câu hỏi, bài tập chương 5 Nêu vai trò và mục tiêu của việc xác định giá trong DVC? Nêu 3 logic phải phân tích trước khi xác định giá trong KVDVC và lấy ví dụ. Nêu các phương pháp định giá DVC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG 5 Nancy Lee, Philip Kotler, Marketing in the Public Sector, A Roadmap to Improve Performance, Wharton School Publishing, USA, 2006. P. Kotler, Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing, 2007 Vũ Trí Dũng, Marketing Dịch vụ Công, NXB Đại học KTQD, 2007 68 Chương 6: CHÍNH SÁCH PHÂN PHỐI DỊCH VỤ CÔNG Mục tiêu nghiên cứu 70 - Xác định vai trò, chức năng của phân phối trong lĩnh vực dịch vụ công; - Đưa ra các quyết định lựa chọn địa điểm và cách thức tiếp cận kênh phân phối trong dịch vụ công; - Lựa chọ chiến lược và phân phối phân phối dịch vụ công một cách thuận tiện và hiệu quả nhất hướng tới khách hàng và vì mục đích của cộng đồng. Nội dung chương71 Vai trò và chức năng của phân phối trong lĩnh vực dịch vụ Các quyết định kênh phân phối Chiến lược phân phối Phương thức phân phối 6.1. Vai trò và chức năng của phân phối trong lĩnh vực dịch vụ 6.1.1. Vai trò •Tăng hiệu quả của hệ thống cung •Cân bằng cung – cầu về không gian, thời gian, khối lượng •Nâng cao khả năng lựa chọn và thuận lợi khi mua sắm của người tiêu dùng •Tối thiểu hoá chi phí giao dịch 72 6.1. Vai trò và chức năng của phân phối trong lĩnh vực dịch vụ 6.1.2. Chức năng Một số chức năng: •Tiếp cận khách hàng •Nắm bắt, tìm kiếm và thu hút khách hàng tiềm năng •Đưa sản phẩm ra thị trường •Thiết lập mối quan hệ cá nhân với người sử dụng 73 6.2. Các quyết định kênh phân phối 6.2.1. Địa điểm và cách thức tiếp cận kênh 6.2.2. Thời điểm tiếp cận 6.2.3. Thời gian chờ đợi 6.3. Chiến lược phân phối 6.3.1. Chiến lược phát triển nhanh mạng phân phối Chỉ có một quá trình sản xuất ra dịch vụ và cung ứng chỉ một dịch vụ với nhãn hiệu duy nhất Chính sách sản phẩm và phân phối đóng vai trò quyết định 6.3.2. Chiến lược phát triển cung dịch vụ và hạn chế điểm bán Có nhiều quá trình sản xuất dịch vụ khác nhau, cung ứng nhiều dịch vụ với nhãn hiệu duy nhất Chính sách giá cả quan trọng nhất, tiếp theo là chính sách phân phối 6.3. Chiến lược phân phối 6.3.3. Chiến lược phát triển mạng phân phối và cung dịch vụ Nhiều dịch vụ khác nhau với một nhãn hiệu duy nhất và quá trình sản xuất dịch vụ thích ứng Chính sách sản phẩm và giao tiếp có vị trí quan trọng nhất 6.3.4. Chiến lược phát triển toàn bộ Nhiều dịch vụ với nhiều quy trình khác nhau và nhãn hiệu khác nhau Chính sách phân phối và chính sách sản phẩm đóng vai trò quan trọng 6.4. Phương thức phân phối 6.4.1. Hệ thống tự phục vụ • Các trung tâm thư viện, quầy sách • Quầy bán vé tự động • Các cửa hàng ở viện bảo tàng/ công trình lịch sử • Dịch vụ viễn thông tin học 6.4.2. Quầy giao dịch • Các quầy giao dịch của bưu điện, công ty đường sắt • Các trung tâm thông tin hoặc chỉ dẫn 6.4. Phương thức phân phối 6.4.3. Các trung tâm sản xuất và phân phối • Các trung tâm khí tượng thuỷ văn ở các vùng .. • Tổng cục, chi cục thống kê • Viện quản lý kinh tế 6.4.4. Chuyển phát hoặc bán “từ xa” • Các đơn vị thống kê và nghiên cứu kinh tế • Các tờ giới thiệu sản phẩm của các cửa hàng tại bảo tàng Câu hỏi, bài tập chương 6 Giải thích các chiến lược phân phối của DVC Liệt kê và lấy ví dụ về các phương thức phân phối của DVC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG 6 Nancy Lee, Philip Kotler, Marketing in the Public Sector, A Roadmap to Improve Performance, Wharton School Publishing, USA, 2006. P. Kotler, Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing, 2007 Vũ Trí Dũng, Marketing Dịch vụ Công, NXB Đại học KTQD, 2007 80 Chương 7: TRUYỀN THÔNG VÀ KHUẾCH TRƯƠNG DỊCH VỤ CÔNG Mục tiêu nghiên cứu 82 Nội dung chính của chương đề cập khái quát đến những vấn đề chung về hoạt động truyền thông: bộ phận hợp thành và đặc trưng thông điệp cho dịch vụ công; quá trình xây dựng thông điệp truyền thông về dịch vụ công; những yếu tố then chốt khi lựa chọn kênh truyền thông nhằm hướng tới người nhận tin là công chúng sao cho đạt hiệu quả nhất, vì mục đích cộng đồng. Nội dung chương83 Khái quát về hoạt động truyền thông và khuếch trương Xây dựng thông điệp Lựa chọn kênh truyền thông 7.1. Khái quát về hoạt động truyền thông và khuếch trương 7.1.1. Các bộ phận cấu thành của truyền thông • Quá trình truyền thông • Đối với người phát tin • Đối với những nhận tin 7.1.2. Đặc trưng của các thông điệp dịch vụ công • Hoạt động truyền thông ngày càng phát triển • Tổ chức công cộng ngày càng nhận thức ngày chính xác và đầy đủ về vai trò của truyền thông • Các mục tiêu của quảng cáo công cộng • Xác định vấn đề cần giải quyết qua chiến lược truyền thông 7.2. Xây dựng thông điệp 7.2.1. Bạn muốn người nhận tin biết điều gì? 7.2.2. Bạn muốn người nhận tin tin điều gì? 7.2.3. Bạn muốn người nhận tin làm gì? 7.2.4. Những lưu ý để có thông điệp hiệu quả 7.3. Lựa chọn kênh truyền thông 7.3.1. Thông điệp xuất hiện ở đâu Thông điệp truyền thông là cái mà các tổ chức công cộng (người phát tin) muốn thông tin lưu lại trong tâm trí của khách hàng (người nhận tin). 7.3.2. Những yếu tố then chốt khi lựa chọn kênh truyền thông • Các đánh giá về hiệu quả của việc sử dụng kênh • Quyết định về phạm vi hay mức độ bao phủ, tần suất và cường độ tác động của quảng cáo Câu hỏi, bài tập chương 7 Liệt kê các kênh truyền thông và đặc điểm của mỗi loại. Tiêu chí lựa chọn kênh truyền thông? Phân tích đặc trưng của các thông điệp dịch vụ công TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA CHƯƠNG 7 Nancy Lee, Philip Kotler, Marketing in the Public Sector, A Roadmap to Improve Performance, Wharton School Publishing, USA, 2006. P. Kotler, Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing, 2007 Vũ Trí Dũng, Marketing Dịch vụ Công, NXB Đại học KTQD, 2007 88 Chương 8: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI VÀ QUY TRÌNH TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ CÔNG Mục tiêu nghiên cứu Khái quát ảnh hưởng của con người tới quá trình cung ứng dịch vụ công Phân tích sự ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ công tới sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ công. Nội dung chương91 Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công Quy trình cung ứng dịch vụ công 8.1. Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công 8.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới yếu tố con người trong cung ứng dịch vụ công Xung đột vai trò Cảm xúc của nhân viên 8.1. Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công 8.1.2. Các mô hình quản trị nhân sự trong lĩnh vực dịch vụ Mô hình quản trị số 1 Mô hình quản trị số 2 Phương thức quản trị số 3 8.1. Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công 8.1.3. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên Tuyển dụng Đào tạo nhân viên phục vụ 8.1. Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công 8.1.4. Cách thức tổ chức và quản lý nhân viên Phương pháp quản lý trao quyền cho nhân viên Phương pháp quản lý, kiểm soát và can thiệp Tổ chức nhân viên dịch vụ 8.1. Vấn đề con người trong cung ứng dịch vụ công 8.1.5. Thúc đẩy và tạo động lực cho nhân sự Thù lao và động viên Giữ chân nhân viên và giữ chân khách hàng Xây dựng văn hoá dịch vụ cho doanh nghiệp 8.2. Quy trình cung ứng dịch vụ công 8.2.1. Xây dựng quy trình dịch vụ Các nội dung cần xác định khi xây dựng quy trình dịch vụ Tiến trình thiết kế quy trình dịch vụ Phòng ngừa lỗi trong quy trình dịch vụ 8.2. Quy trình cung ứng dịch vụ công 8.2.2. Quản trị hành vi của khách hàng trong quá trình tương tác với dịch vụ Quản trị sự tham gia của khách hàng Mức độ tham gia của khách hàng Quản trị khách hàng thiếu ý thức Câu hỏi, bài tập chương 8 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới yếu tố con người trong cung ứng dịch vụ công Phân tích sự ảnh hưởng của yếu tố con người đến cách thức tổ chức và quản lý nhân viên Phân tích việc quản trị hành vi khách hàng trong quá trình tương tác với dịch vụ Tài liệu tham khảo chương 9 P. Kotler, Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing, 2007 Jennifer Bean & Lascelles Hussey, “Marketing Public Sector’s Services”, 2nd ed., in Essential Skills for the Public Sector, HB Publications, 2011 Tony Proctor, “Public Sector Marketing”, Pearson Education UK, 2007 Chương 9: NGHIÊN CỨU MARKETING TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CÔNG CỘNG Mục tiêu nghiên cứu 102 Nội dung chính của chương đề cập tới quy trình và cách thức thực hiện các chương trình nghiên cứu làm căn cứ cung ứng và cải tiến dịch vụ công. Việc phân loại nghiên cứu marketing là cần thiết để đảm bảo lựa chọn được cách thức, phương pháp và công cụ phù hợp trong nghiên cứu marketing cung ứng dịch vụ công. Nội dung chương103 Những lý do phải nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC Phân loại nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC Quy trình nghiên cứu 9.1. Những lý do phải nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC 9.1.1. Sự thay đổi trong môi trường 9.1.2. Những thách thức đặt ra 9.2. Phân loại nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC 9.2.1. Phân loại nghiên cứu theo thời gian thực hiện cuộc nghiên cứu Nghiên cứu xác định vấn đề Nghiên cứu thử nghiệm Giám sát và đánh giá 9.2. Phân loại nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC 9.2.2. Phân loại nghiên cứu theo nguồn thông tin Nghiên cứu thứ cấp Nghiên cứu sơ cấp 9.2. Phân loại nghiên cứu MKTG trong lĩnh vực DVC 9.2.3. Phân loại nghiên cứu theo các kỹ thuật áp dụng Nghiên cứu quan sát Nghiên cứu hoàn cảnh Nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu nhóm tập trung Nghiên cứu điều tra Nghiên cứu theo phương pháp khách hàng bí mật 9.3. Quy trình nghiên cứu 9.3.1. Xác định mục tiêu 9.3.2. Xác định đối tượng nghiên cứu 9.3.3. Lựa chọn kỹ thuật nghiên cứu 9.3.4. Xây dựng kế hoạch chọn mẫu 9.3.5. Thử nghiệm các công cụ 9.3.6. Thực hiện nghiên cứu tại hiện trường 9.3.7. Phân tích dữ liệu 9.3.8. Viết báo cáo và đưa ra các đề xuất Câu hỏi, bài tập chương 9 Lấy ví dụ và giải thích các loại nghiên cứu MKTG theo kỹ thuật áp dụng Mô tả và lấy ví dụ thực tiễn cho các bước trong quy trình nghiên cứu MKTG Tài liệu tham khảo chương 9 Nancy Lee, Philip Kotler, Marketing in the Public Sector, A Roadmap to Improve Performance, Wharton School Publishing, USA, 2006. P. Kotler, Marketing in the Public Sector, Wharton School Publishing, 2007 Jennifer Bean & Lascelles Hussey, “Marketing Public Sector’s Services”, 2nd ed., in Essential Skills for the Public Sector, HB Publications, 2011 Martial Pasquier & Jean-Patrick Villeneuve, “Marketing Management and Communication in the Public Sector”, Routledge, USA, 2012 Tony Proctor, “Public Sector Marketing”, Pearson Education UK, 2007
File đính kèm:
- bai_giang_marketing_dich_vu_cong_nguyen_hoai_long.pdf