Bài giảng Marketing căn bản - Phạm Thị Huyền
Trao đổi
Khái niệm: Là hành động tiếp nhận một vật phẩm nào đó từ
đối tác thông qua việc đưa cho họ thứ khác có giá trị tương
đương
Đơn vị đo lường cơ bản của trao đổi là giao dịch
Giao dịch: Là một giao kèo hay giao thiệp do nhiều (hơn 1) đối tác
(đối tượng riêng biệt) cùng tiến hành
Giao dịch: Là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những
vật có giá trị giữa các bên
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Marketing căn bản - Phạm Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Marketing căn bản - Phạm Thị Huyền
đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng. Kênh phân phối là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng cho người tiêu dùng hoặc người sử dụng công nghiệp, để họ có thể mua và sử dụng. Các thành viên kênh phân phối Nhà bán buôn là những trung gian bán hàng hoá và dich vụ cho các trung gian khác, cho nhà bán lẻ hoặc những nhà sử dụng công nghiệp Nhà bán lẻ là những người trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Đại lý và môi giới là những nhà trung gian có quyền hành động hợp pháp thay mặt cho nhà sản xuất. Nhà phân phối dùng để chỉ những trung gian thực hiện các chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp. Đôi khi người ta cũng dùng để chỉ nhà bán buôn. Các tổ chức kho vận và đối tác khác Vai trò của trung gian Làm cho cung và cầu phù hợp một cách trật tự và hiệu quả Tối thiểu hoá số lần tiếp xúc bán cần thiết để thoả mãn thị trường mục tiêu Chuyên môn hóa, tăng hiệu quả tiếp xúc •245 •246 •247 •248 •63 Trung gian làm giảm số lần tiếp xúc Nhà SX Nhà SX Nhà SX K.hàng K.hàng K.hàng Nhà SX Nhà SX Nhà SX K.hàng K.hàng K.hàng Trung gian Chức năng của các thành viên kênh phân phối Nghiên cứu thị trường: Nhằm thu thập thông tin để xây dựng chiến lược phân phối Xúc tiến khuyếch trương cho những sản phẩm họ bán: Soạn thảo và truyền bá những thông tin về hàng hóa Thương lượng: Để thoả thuận phân chia trách nhiệm và quyền lợi trong kênh. Thoả thuận với nhau về giá cả và những điều kiện phân phối khác. Phân phối vật chất: Vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hóa Thiết lập các mối quan hệ: Tạo dựng và duy trì mối liờn hệ với những người mua tiềm năng. Hoàn thiện hàng hoá: Làm cho hàng hoá đáp ứng được những yêu cầu của người mua, nghĩa là thực hiện một phần công việc của nhà sản xuất. Tài trợ: Cơ chế tài chính trợ giúp thành viên kênh trong thanh toán. San sẻ rủi ro: Những rủi ro liên quan đến quá trình phân phối. 2. Cấu trúc kênh phân phối Chiều dài của kênh phân phối Bề rộng của kênh phân phối Tổ chức kênh phân phối Chiều dài của kênh phân phối Chiều dài của kênh phân phối trước hết được xác định bằng số cấp độ trung gian có mặt trong kênh. Một kênh phân phối được gọi là kênh dài nếu có nhiều cấp độ trung gian trong kênh. Dưới đây là các kênh phân phối được cấu trúc theo chiều dài: •249 •250 •251 •252 •64 Kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng cá nhân Kênh phân phối cho sản phẩm công nghiệp Bề rộng của kênh phân phối Phân phối rộng rãi Phân phối duy nhất (đặc quyền) Phân phối chọn lọc Tổ chức và hoạt động của kênh Kênh phân phối truyền thống • Tập hợp ngẫu nhiên các cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý và mỗi cơ sở ít quan tâm tới hoạt động của cả kênh, mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo, hoạt động vì mục tiêu riêng, thiếu sự lãnh đạo tập trung và có đặc điểm là hoạt động kém và có nhiều xung đột tai hại. Kênh marketing liên kết dọc • Kênh phân phối có chương trình trọng tâm và quản lý chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng Marketing tối đa. Các thành viên trong kênh có sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể thống nhất, vì mục tiêu thoả mãn nhu cầu thị trường của cả hệ thống. VMS xuất hiện nhằm kiểm soát hoạt động của kênh và giải quyết xung đột. Nó đạt được hiệu quả theo quy mô, khả năng mua bán, xoá bỏ những công việc trùng lặp và giảm thiểu tối đa các xung độ •253 •254 •255 •256 •65 Xung đột trong kênh Xung đột chiều ngang • Xung đột giữa các trung gian ở cùng mức độ phân phối trong kênh. Xung đột chiều dọc • Xung đột giữa các thành viên ở các mức độ phân phối khác nhau trong kênh. 3. Lựa chọn và quản lý kênh phân phối Lựa chọn kênh phân phối Quản lý kênh phân phối Lựa chọn kênh phân phối Những mục tiêu của kênh phân phối Đặc điểm của khách hàng mục tiêu Đặc điểm của sản phẩm Đặc điểm của trung gian thương mại Kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh Đặc điểm của chính doanh nghiệp Đặc điểm môi trường marketing Quản lý kênh phân phối Tuyển chọn thành viên kênh Khuyến khích các thành viên kênh Đánh giá hoạt động của các thành viên kênh •257 •258 •259 •260 •66 Kết thúc chương Câu hỏi? Yêu cầu học bài cũ Chuẩn bị bài mới Chương 10: QUYẾT ĐỊNH VỀ XÚC TIẾN VÀ TRUYỀN THÔNG Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về xúc tiến hỗn hợp và vai trò của xúc tiến hỗn hợp trong hoạt động kinh doanh Nhận dạng các công cụ và điều kiện áp dụng từng công cụ xúc tiến để có thể sử dụng chúng trong các doanh nghiệp Nội dung của chương Khái quát về xúc tiến hỗn hợp – truyền thông marketing – P4 Quy trình xây dựng kế hoạch truyền thông marketing Xác lập hỗn hợp xúc tiến và ngân sách Những quyết định liên quan đến từng công cụ xúc tiến: Quảng cáo Xúc tiến bán Tuyên truyền Bán hàng cá nhân Marketing trực tiếp •261 •262 •263 •264 •67 I. Bản chất của xúc tiến hỗn hợp Khái niệm và bản chất Lưu ý Các công cụ xúc tiến Quá trình truyền thông 1. Khái niệm và bản chất Khái niệm Là tập hợp các biện pháp nhằm truyền tin về sản phẩm và về doanh nghiệp tới thị trường để tạo ra sự nhận biết và thuyết phục họ mua. Là một trong 4 nhóm công cụ chủ yếu mà người làm marketing sử dụng nhằm tác động vào thị trường mục tiêu làm thay đổi niềm tin và thái độ của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp theo chiều hướng tốt hơn. Bản chất Truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp tới khách hàng, nhắc nhở họ về giá trị lợi ích của sản phẩm để thuyết phục họ mua. Cung cấp thông tin còn được gọi là hệ thống truyền thông marketing. 2. Lưu ý Để truyền thông marketing, doanh nghiệp không sử dụng một hình thức đơn lẻ mà họ thường sử dụng kết hợp một số các hình thức sau đây. Chính vì vậy, nó mới có tên khác là xúc tiến hỗn hợp. Khi đánh giá hiệu quả của những hoạt động xúc tiến cần đánh giá cả về góc độ truyền thông của nó chứ không chỉ là những kết quả biểu hiện trong doanh thu. Không chỉ có các hoạt động XTHH làm chức năng truyền thông mà còn nhiều yếu tố khác. 3. Các công cụ xúc tiến Nhóm các công cụ hướng tới đông đảo người nhận tin • Quảng cáo • Xúc tiến bán • Tuyên truyền Nhóm các công cụ hướng tới người nhận tin lựa chọn trước • Bán hàng cá nhân • Marketing trực tiếp •265 •266 •267 •268 •68 a. Quảng cáo Khái niệm: Là hình thức giới thiệu sản phẩm hoặc doanh nghiệp qua các phương tiện thông tin đại chúng, được thực hiện theo yêu cầu của chủ thể nhằm đề cao giá trị lợi ích của sản phẩm. Mục đích: thông tin, thuyết phục, hoặc nhắc nhở khách hàng về sự tồn tại của SP/DN b. Xúc tiến bán (khuyến mãi/khuyến mại) Khái niệm: Là hình thức khuyến khích mua bán tức thời bằng cách cung cấp cho đối tác (khách hàng) nhiều giá trị lợi ích hơn bình thường trong ngắn hạn Mục đích: Khuyến khích những khách hàng tiềm năng dùng thử hay mua sản phẩm; khuyến khích các khách hàng hiện có mua lặp lại hoặc mua nhiều hơn; xúc tiến các trung gian hợp tác và tích cực hơn trong việc phân phối SP. c. Tuyên truyền (quan hệ công chúng PR) Khái niệm: Tập hợp các biện pháp nhằm đưa những thông tin tốt về sản phẩm và doanh nghiệp trên các ấn phẩm hoặc các phương tiện thông tin đại chúng một cách tinh tế và gián tiếp nhằm tăng uy tín của sản phẩm, doanh nghiệp, kích cầu về sản phẩm một cách “miễn phí” và “khách quan”. Thực chất: quan hệ tốt với các nhóm công chúng trực tiếp để họ chú ý, quan tâm đến DN, từ đó sẽ truyền đi những tin tức tốt đẹp về DN/SP, nâng cao uy tín và địa vị tồn tại của nó trong con mắt đông đảo người tiêu dùng, đảm bảo để DN có một danh tiếng tốt Các hình thức của hoạt động PR: Báo chí, phóng sự, tài trợ, quan hệ báo giới, quan hệ truyền thông, thể hiện trách nhiệm xã hội... Mục đích: Tăng uy tín của sản phẩm và doanh nghiệp một cách khách quan và “trách nhiệm” d. Bán hàng cá nhân Khái niệm Là hình thức truyền thông thông qua việc tiếp xúc trực tiếp giữa người bán với một/một nhóm người mua nhằm mục đích thuyết phục họ mua hàng. Mục đích Nội dung truyền thông được thiết kế hướng trực tiếp đến đối tượng nhận tin, tức là tùy theo từng khách hàng và tình huống tiếp xúc mà điều chỉnh phần trình bày bán hàng của mình. Tìm hiểu nhu cầu và đưa ra giải pháp Trình bày, giới thiệu sản phẩm và thuyết phục khách hàng mua sản phẩm •269 •270 •271 •272 •69 e. Marketing trực tiếp Khái niệm: Marketing trực tiếp là một hình thức truyền thông hiện đại, kết hợp các hình thức truyền thông truyền thống (quảng cáo, xúc tiến bán và bán hàng cá nhân) nhằm tác động vào thị trường, tạo ra các phản ứng nhanh chóng, có thể đo lường của khách hàng. Sử dụng một hoặc nhiều công cụ truyền thông (thư, điện thoại, email, fax) để thông tin cho những khách hàng hiện có và tiềm năng, tạo nên các giao dịch kinh doanh ở mọi địa điểm. Mục đích: thông tin/thuyết phục khách hàng mua sản phẩm. 4. Quá trình truyền thông •Chủ thể truyền tin •Phản ứng đáp lại •Thông tin phản hồi •Thông điệp •Phương tiện •Giải mã •Đối tượng nhận tin •Mã hóa •Nhiễ u II. Quá trình xây dựng chương trình truyền thông Xác định người nhận tin Xác định các trạng thái sẵn sàng mua của người nhận tin Lựa chọn phương tiện (kênh) truyền thông Lựa chọn và thiết kế thông điệp Tạo độ tin cậy của nguồn tin Thu nhận thông tin phản hồi III. Xác lập hệ thống xúc tiến và ngân sách 1. Xác định hệ thống xúc tiến (hỗn hợp truyền thông) 2. Xác định ngân sách cho truyền thông Là việc xác định mức chi cho truyền thông Thường được xác định theo năm tài chính •273 •274 •275 •276 •70 1. Xác định hệ thống xúc tiến (hỗn hợp truyền thông) Là việc xác định nên sử dụng những công cụ nào và phối hợp với nhau như thế nào trong một chương trình truyền thông. Các căn cứ để xác lập hệ thống truyền thông bao gồm Đặc điểm cụ thể của từng công cụ xúc tiến Kiểu/loại hàng hóa/ thị trường: hàng tiêu dùng, dịch vụ, hàng công nghiệp Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm Các trạng thái sẵn sàng mua của khách hàng Hướng lực với sản phẩm Chiến lược đẩy: đẩy hàng hóa trong các kênh ra thị trường. Chiến lược kéo: hình thành nhu cầu tập trung trên thị trường, tạo áp lực cần thỏa mãn nhu cầu và hình thành sức kéo hút hàng hóa từ khách hàng dọc theo kênh qua các trung gian. •Hướng lực với sản phẩm? 2. Xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông Phương pháp xác định theo tỷ lệ % trên doanh thu: • DN ấn định ngân sách cho hoạt động truyền thông bằng một mức tỷ lệ % nào đó so với doanh số bán dự kiến. Phương pháp cân bằng cạnh tranh: • DN xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông của mình bằng với mức của ĐTCT trong khu vực thị trường và trong chu kỳ kinh doanh. Phương pháp theo khả năng: • DN xác định ngân sách cho hoạt động truyền thông theo khả năng của mình. Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ phải hoàn thành: • DN hình thành ngân sách trên cơ sở những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cần phải giải quyết. III. Các hình thức truyền thông 1. Quảng cáo 2. Xúc tiến bán 3. PR4. Bán hàng cá nhân 5. Marketing trực tiếp 1. Quảng cáo Xác định mục tiêu quảng cáo: • Mục tiêu chung: Thông báo, thuyết phục hoặc nhắc nhở • Mục đích: • Tăng lượng tiêu thụ ở thị trường hiện tại • Mở ra thị trường mới • Giới thiệu sản phẩm mới • Xây dựng và củng cố uy tín Xác định ngân sách: • Mục tiêu truyền thông mục tiêu quảng cáo • Phân phối ngân sách truyền thông cho hoạt động quảng cáo • Phân phối ngân sách quảng cáo cho các sản phẩm, các thị trường Quyết định nội dung truyền đạt: • Nội dung cần có tính hấp dẫn, tính độc đáo và tính đáng tin cậy. • Lựa chọn ngôn ngữ, xác định cấu trúc thông điệp và phong cách thể hiện Quyết định phương tiện quảng cáo: • Phương tiện nào? • Thời điểm nào? Đánh giá chương trình quảng cáo: • Doanh số tiêu thụ sản phẩm, • Hiệu quả truyền thông: bao nhiêu người biết, ưa thích thông điệp •277 •278 •279 •280 •71 Xác tiến bán Xác định nhiệm vụ của xúc tiến bán Lựa chọn phương tiện xúc tiến bán: • Nhóm công cụ tạo nên lợi ích kinh tế trực tiếp: hàng mẫu, phiếu thưởng, gói hàng chung, quà tặng, vật phẩm khuyến mãi • Nhóm công cụ thúc đẩy hoạt động của các trung gian: tài trợ về tài chính, chiết khấu, hỗ trợ trưng bày giới thiệu sản phẩm, tài trợ quảng cáo, hàng miễn phí • Hội nghị khách hàng, hội chợ và triển lãm thương mại; • Các cuộc thi và các trò chơi có thưởng Soạn thảo, thí điểm và triển khai chương trình xúc tiến bán: • Quyết định về cường độ kích thích • Quyết định về đối tượng tham gia chương trình • Quyết định về phương tiện và cách thức phổ biến chương trình • Quyết định về thời gian kéo dài của chương trình • Lựa chọn thời gian thực hiện chương trình Xác định ngân sách xúc tiến bán • Đánh giá kết quả của chương trình xúc tiến bán: • Doanh số tiêu thụ sản phẩm • Hiệu quả truyền thông: thu hút khách hàng mới Tuyên truyền Các loại tuyên truyền: Tuyên truyền cho sản phẩm, Tuyên truyền hợp tác, Vận động hành lang, Tuyên truyền về xử lý một vụ việc bất lợi (rủi ro và khủng hoảng) Những quyết định cơ bản về tuyên truyền: Xác định các mục tiêu Thiết kế thông điệp và chọn công cụ tuyên truyền Thực hiện tuyên truyền Đánh giá kết quả tuyên truyền: Đo lường số lần thông tin xuất hiện trên phương tiện thông tin đại chúng Đo lường sự thay đổi thái độ của khách hàng đối với sản phẩm Đo lường sự thay đổi của doanh số và lợi nhuận Bán hàng cá nhân Quá trình bán hàng Quản trị bán hàng Thăm dò và đánh giá Tiền tiếp xúc Tiếp xúc Giới thiệu và chứng minh Xử lý những từ chối Kết thúc bán hàng Theo dõi Marketing trực tiếp Xác định mục tiêu: • Khuyến khích khách hàng mua hàng ngay • Lập được danh sách khách hàng triển vọng • Cung cấp thông tin để củng cố hình ảnh của nhãn hiệu và uy tín của doanh nghiệp Xác định khách hàng mục tiêu Lựa chọn chiến lược chào hàng: 5 yếu tố: • Sản phẩm • Chào hàng • Phương tiện truyền thông • Phương pháp phân phối • Chiến lược bán hàng sáng tạo Thử nghiệm các yếu tố Marketing trực tiếp Đánh giá kết quả của chiến dịch Marketing trực tiếp: • Tỷ lệ đặt hàng, mua hàng của khách hàng • So sánh chi phí, doanh thu và lợi nhuận • Khả năng tạo lập được quan hệ lâu dài với khách hàng •281 •282 •283 •284 •72 Kết luận Xúc tiến hỗn hợp và vai trò của xúc tiến hỗn hợp Đặc điểm của các hình thức xúc tiến và ảnh hưởng tới hành vi mua hàng Lựa chọn hỗn hợp xúc tiến và xác định ngân sách xúc tiến Kết thúc chương Câu hỏi? Yêu cầu học bài cũ Chuẩn bị bài mới •285 •286
File đính kèm:
- bai_giang_marketing_can_ban_pham_thi_huyen.pdf