Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy

Kinh tế số: cơ hội

 Xu thế phát triển

▪ Máy tính (PC) tạo nền tảng Internet thương mại

▪ Internet → Web, Web → TMĐT

▪ Internet + Web thay đổi cấu trúc, quy trình doanh nghiệp

▪ Internet vạn vật (Internet of Things: IoT) kết nối tỷ thực thể

▪ Dữ liệu "hiểu" được mọi thứ trên thế giới

▪ Hình thành kinh tế số

▪ Chỉ vài năm ngắn: kinh tế số có những bước nhảy vọt [Zhu19]

 Tương hỗ phát triển kinh tế số và công nghệ

▪ Công nghệ mới tạo cơ hội kinh doanh mới, việc làm mới, "các

loại hình kinh tế mới" [Zhu19]

▪ Kinh doanh mới đòi hỏi hình thành công nghệ mới

▪ Kinh tế số 8% GDP [IMF18], 33% GDP [Zhu19], 87% GDP [IMF18]

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 1

Trang 1

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 2

Trang 2

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 3

Trang 3

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 4

Trang 4

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 5

Trang 5

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 6

Trang 6

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 7

Trang 7

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 8

Trang 8

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 9

Trang 9

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 105 trang xuanhieu 1060
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy

Bài giảng Khoa học dịch vụ - Chương 8: Kinh tế số và đo lường kinh tế số - Hà Quang Thụy
hai giải pháp thay thế
79
Quan hệ biện chứng công nghệ-chính trị
⚫ Mọi công nghệ đều mang tính chính trị: Mô tả
▪ Giải pháp, sản phẩm và việc triển khai
▪ Được phát triển qua các quy trình xã hội
▪ Được đặt trong và cho con người và tổ chức
▪ Bao gói tập toàn bộ các giả định, giá trị và nguyên lý
▪ Có tác động đến quyền lực, cấu trúc và địa vị trong xã hội
⚫ Lấy con người làm trung tâm
▪ Hiện thân các ham muốn và thỏa hiệp xã hội
▪ Hiện thân ở toàn bộ quá trình phát triển và thực hiện
▪ Các công nghệ - các xã hội định hình, phản xạ lẫn nhau
▪ Con người, xã hội là sản phẩm của công nghệ: “Các thuật
toán “bí mật” đang vận hành xã hội” [Sumpter18]
▪ Công nghệ là do con người tạo ra
80
[Schwab18] Klaus Schwab, Nicholas Davis. Shaping the Fourth Industrial
Revolution. World Economic Forum, 2018.
[Sumpter18] David Sumpter. Outnumbered: From Facebook and Google to Fake
News and Filter-bubbles. Bloomsbury Sigma, 2018.
Huawei: Cuộc chiến công nghệ Mỹ-Trung
⚫ Cuộc tấn công từ phía Mỹ
▪ Mạng 5G: cách mạng mọi khía cạnh của cuộc sống
▪ Huawei đe dọa sự thống trị của Mỹ với mạng 5G: bản chất
⚫ Nhận xét
▪ Độc quyền – Không độc quyền?
▪ Tiếp cận “Cảnh giác” “Thù địch”: Mỹ tiếp cận “Thù địch”
▪ Tiêu chuẩn kép: nghi CISCO cài đặt chương trình nghe lén
TIA (2003) nhận thức TT tổng thể (khủng bố) giam sát lớn
Edward Snowden: nhà thầu NSA
Facebook-Cambridge Analytics Ltd.: 50 triệu người dùng Facebook.
⚫ Chiến tranh truyền thông
▪ Mỹ: lợi thế trong chiến tranh truyền thông [Macleod18]
81
R. Prasanth. What is Behind US Blacklisting China's Huawei. NewsClick, 25 tháng 5
năm 2019, https://www.newsclick.in/Behind-US-Blacklisting-China-Huawei
[Macleod18] Alan Macleod. Bad News from Venezuela: Twenty Years of Fake News
and Misreporting. Routledge, 2018
Chủ quyền số quốc gia
⚫ Trung Quốc
▪ Phát triển công nghệ tiên tiến thay thế
▪ Phối hợp tốt chính quyền-doanh nghiệp-người dân
▪ Chiến lược công nghệ tiên tiến: Chiến lược quốc gia về Trí
tuệ nhân tạo
⚫ Nga
▪ Luật Internet mới: Cho phép ngắt toàn bộ Internet vào/ra
Nga mà hoạt động bình thường
▪ Thiết lập một hệ thống định tuyến Internet toàn quốc thông
qua các máy chủ trong nước, và ngăn ngừa nguy cơ bị ngắt
kết nối của Nga với mạng Internet toàn cầu.
▪
82
Prabir Purkayastha. https://www.newsclick.in/Huawei-US-China-Technology-War
Kinh tế số - Kinh thế tri thức
⚫ Kinh tế số và kinh tế tri thức
▪ Kinh tế số: thành phần của kinh tế tri thức "Digitally Enabled
Knowledge Economy“ [OECD09, North18, Gubareva19]
▪ Lưu ý: lẻ tẻ ý kiến "Hoàng hôn kinh tế tri thức“ do cách hiểu
về KTTT. https://news.sap.com/2016/05/twilight-of-the-knowledge-
economy-and-the-rise-of-digital-economy/
⚫ Kinh tế tri thức Knowledge Economy
▪ Sử dụng tri thức: động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế
▪ Tri thức được yêu cầu, phát sinh, phổ biến, vận dụng
▪ "Kinh tế dựa trên tri thức" Knowledge-based Economy
▪ Bốn cột trụ
❖ một thiết chế xã hội pháp quyền và khuyến khích kinh tế
❖ một lực lượng lao động được giáo dục và lành nghề
❖ một hệ thống xã hội đổi mới hướng tri thức hiệu quả
❖ một hạ tầng thông tin hiện đại và đầy đủ
83
Kinh tế tri thức: Đầu tư và Đo lường
⚫ Đầu tư cho phát triển kinh tế tri thức
▪ Nghiên cứu & phát triển (R&D)
▪ Phần mềm
▪ Giáo dục đại học
⚫ Đo lường kinh tế tri thức
▪ Khó khăn. KAM - Knowledge Assessment Methodology.
▪ Đo lường đóng góp tri thức trong GDP: Năng suất các
yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity: TFP)
⚫ Chỉ số đầu vào chủ chốt của kinh tế tri thức
▪ chi phí cho nghiên cứu và phát triển (R&D)
▪ việc làm của kỹ sư và nhân viên kỹ thuật
▪ công bố khoa học và bằng sáng chế
▪ cân bằng quốc tế về cán cân thanh toán công nghệ
84
Kinh tế tri thức dựa trên số hóa
85
[North18] K. North, R. Maier, O. Haas. Value Creation in the Digitally Enabled Knowledge
Economy. Knowledge Management in Digital Change, 1–29, 2018.
⚫ Ba lớp
▪ Hành động (trên), công cụ (dưới), đối tượng (giữa)
▪ Chuyển hóa: dữ kiện-dữ liệu-thông tin → tri thức-bí quyết
→ năng lực-năng lực cạnh tranh
Công nghiệp 4.0 đáp ứng Kinh tế tri thức
86
[Bogoviz19] Aleksei V. Bogoviz. Industry 4.0 as a New Vector of Growth and
Development of Knowledge Economy. In (Elena G. Popkova, Yulia V. Ragulina,
Aleksei V. Bogoviz. Industry 4.0: Industrial Revolution of the 21st Century.
Springer, 2019), pp. 85-93.
⚫ Mô hình CN 4.0 định hướng KT tri thức
▪ Tăng vai trò thành phần trí tuệ trong nền kinh tế
▪ Phát triển khoa học và giáo dục
Kinh tế tri thức Việt Nam
87
GDP đầu người của Hàn Quốc và Mehico
giai đoạn 1960-2004
Đóng góp của tri thức (TFP: Total Factor 
Productivity) và tăng trường kinh tế
Hàn Quốc
Bài học Hàn Quốc: Ba thập niên 1960-1980
88
⚫ Một vài liên hệ
▪ 1960: “CN hướng xuất khẩu” “Người Việt dùng hàng Việt”.
Nhật Bản: chất lượng hàng nội địa ít nhất như xuất khẩu
▪ 1970: Tăng số người tốt nghiệp đại học kỹ thuật
▪ 1980: Đề cao tự trị
Bài học thành công của Hàn Quốc
89
⚫ Đánh giá thành công
▪ Cựu Thủ tướng Nam Duck-Woo, kiến trúc sư trưởng, 1997
⚫ Yếu tố kinh tế
▪ Chiến lược hướng ra thế giới
▪ Sử dụng tốt các nguồn lực nước ngoài
▪ Môi trường quốc tế thuận lợi
▪ Giáo dục
▪ Niềm tin vào hệ thống doanh nghiệp tự do
▪ Vai trò hoạt động và tính năng động của Chính phủ
⚫ Yếu tố phi kinh tế
▪ Tính đồng nhất về dân tộc và văn hóa và một truyền thống
Nho giáo mạnh trân trọng giá trị của giáo dục, tinh thần phục
vụ và trung thành với đất nước
▪ Sự đe dọa về an ninh
▪ Sự lãnh đạo chính trị
[WB06] The World Bank. Korea as a Knowledge Economy: Evolutionary Process and
Lessons Learned. The World Bank, 2006.
KT thị trường TBCN
⚫ KT thị trường TBCN với khủng hoảng KT
▪ Sai sót và thách thức: Hệ thống tài chính mong manh; Suy
giảm tư sản công nghiệp; Suy thoái môi trường; Lỗ hổng TM
toàn cầu; Sự bất công nội tại
▪ Cạm bẫy CNTB toàn cầu: Lỗi luật pháp; CNTB nhà nước trỗi
dậy; Bất cập về tổ chức; Di cư quốc tế
⚫ Bảy cột trụ (đặc trưng kỳ vọng)
▪ Tinh thần kinh doanh-đổi mới; sở hữu tư nhân phương tiện
sản xuất pháp luật công nhận (phê phán sở hữu tập thể);
Mục tiêu thỏa mãn nhu cầu thị trường; tự do lựa chọn tiêu
dùng; tư nhân hóa lợi nhuận; hiện diện mạng an sinh xã hội
cho người lao động; trình diện chính phủ tích cực
⚫ Mô hình mới
▪ HT tài chính quốc tế quy chuẩn, mô hình KT thị trường xã hội,
nền kinh tế bền vững, xanh, đổi mới, toàn cầu-địa phương, dựa
trên tri thức, mạng số, hướng thị trường phân tán, xã hội, nhân
văn, hạnh phúc và lạc quan, nhà nước dẫn dắt.
90
[Lambin14] Jean-Jacques Lambin. Rethinking the Market Economy: New challenges,
new ideas, new opportunities. Palgrave Macmillan UK, 2014.
Một số mặt trái cơ bản KTTT tư bản
⚫ Tư nhân phương tiện SX và lợi nhuận
▪ Nguồn gốc của bóc lột
▪ [McBride17] Marx tiên đoán bất công phân phối giá trị càng
trầm trọng hơn khi phần lớn dành cho sở hữu người máy
▪ Stephen Hawking [AMA15] đánh giá công nghệ thúc đẩy bất
bình đẳng gia tăng: (i) lợi nhuận cho chủ đầu tư và chủ sở hữu
vốn, (ii) chủ sở hữu máy (PTSX) vận động thành công chống
việc phân phối công bằng sự giàu có do máy thông minh mang
lại → Nhóm lợi ích
⚫ Thỏa mãn nhu cầu thị trường
▪ Dự báo nhu cầu: thách thức lớn, cạnh tranh → dư thừa, lãng phí
▪ Tự do lựa chọn tiêu dùng: nhanh → không tối ưu
91
[McBride17] Michael R. McBride. Did Karl Marx Predict Artificial Intelligence 170 Years
Ago? 18/11/2017. https://medium.com/@MichaelMcBride/did-karl-marx-predict-
artificial-intelligence-170-years-ago-4fd7c23505ef.
[AMA15] Answers to Stephen Hawking’s AMA are Here!
https://www.wired.com/brandlab/2015/10/stephen-hawkings-ama/
Một số mặt trái cơ bản KTTT tư bản (2)
⚫ Kinh tế thị trường TBCN độc quyền [Samli17]
▪ Thực tiễn không như kỳ vọng Winston Churchill
▪ Dành cho 1% dân số; 1% này tạo nền kinh tế tài chính củng
cố 1% và phân biệt đối xử, đánh cắp nền KTTT
▪ Tạo nghèo đói và xóa bỏ tầng lớp trung lưu
▪ Năm chức năng xã hội “chết người”: bãi bỏ điều tiết, pha
trộn hưng trí, thuê ngoài, cắt giảm thuế, tư nhân hóa
⚫ Quy luật Mác về giá trị ngày nay [Amin18]
▪ Mácxít hiện nay bị gới hạn văn bản của Mác và cần có thêm
phương tiện để phê phán hiệu quả CNTB đương đại
▪ Khái niệm “tiền thuê đế quốc” (imperialist rent) của Mác
▪ “giá sản xuất”→ “giá thị trường”→“giá toàn cầu hóa”
▪ Nhân công rẻ hơn giá cả lớn hơn hoặc bằng
92
[Samli17] A. Coskun Samli. Who Stole Our Market Economy: The Desperate Need For
Socioeconomic Progress. Palgrave Macmillan, 2017.
[Amin18] Samir Amin. Modern Imperialism, Monopoly Finance Capital, and Marx’s Law
of Value. Monthly Review Press, 2018.
KTTT định hướng XHCN Việt Nam
⚫ Nhận diện toàn diện các khía cạnh KTTT
▪ KTTT TBCN: mặt thành công và mặt thất bại
▪ Một số nước TBCN: Mỹ, Đức [Muresan14], Bắc Âu, v.v.
▪ Một số nước chuyển đổi: Đông Âu
⚫ Một số nội dung cần quan tâm
▪ Monthly Review Socialist Magazine [https://monthlyreview.org/]
▪ Trung Quốc [Brdsgaard17],Hàn Quốc và Nhật Bản
▪ Tính hai mặt của tư nhân hóa: Tập đoàn kinh tế tư nhân
▪ Phương tiện sản xuất đối với KT dịch vụ và KT tri thức
▪ Yếu tố tri thức của việc đầu tư vốn
▪ Nhấn mạnh về đạo đức và văn hóa KTTT ĐH XHCN [Li15]
▪ Bối cảnh Việt Nam: hiện tại và tương lai
93
[Muresan14] Stefan Sorin Muresan. Social Market Economy: The Case of Germany.
Springer, 2014.
[Li15] Yining Li. Beyond Market and Government: Influence of Ethical Factors on
Economy. Springer, 2015.
[Brdsgaard17] Kjeld Erik Brdsgaard and Koen Rutten. From Accelerated Accumulation
to Socialist Market Economy in China: Economic Discourse and Development
from 1953 to the Present. Brill, 2017.
Tập đoàn tư nhân: Hàn Quốc - Nhật Bản
⚫ Nhận xét
▪ Hàn Quốc tập đoàn tư nhân Chaebon, về “Samsung”
▪ Nhật Bản công ty vừa và nhỏ: Công nghiệp phụ trợ, đổi mới
▪ Phân bố thu nhập: Nhật Bản hướng tầng lớp trung lưu
▪ "Nền KT kế hoạch hóa”: Nhà nước→Tập đoàn lớn xuyên QG
▪ Câu chuyện về chíp của Samsung
▪ Hàn Quốc: “hel Chosŏn” (“địa ngục Chosun”) [Yang18]
94
[Yang18] Myungji Yang. From Miracle to Mirage: The (Un)Making of the Korean Middle
Class, 1960-2015. Cornell University Press, 2018
Quan tâm của 1% người giàu nhất [Samli17]
95
⚫ Liên hệ
▪ Dự đoán của C. Mác [McBride17]
▪ Nhận định của Stephen Hawking [AMA15]
▪ Báo cáo bất bình đẳng năm 2018 [WIL18]
Quản lý nhà nước đối với kinh tế số
⚫ Nhà nước: vai trò dẫn dắt kinh tế số quốc gia
▪ Chiến lược kinh tế số: gắn kết kinh tế số, kinh tế tri thức và
kinh tế dịch vụ. Lưu ý công nghiệp chế tạo
▪ Chính sách quản lý kinh tế số: tạo dựng hệ sinh thái số
▪ Chính sách thuế kích thích kinh tế số
⚫ Nhà nước: vai trò bên tham gia "gương mẫu"
▪ Nhà nước luôn là khách hàng lớn nhất
▪ Hệ thống hoạt động từng bước số hóa
▪ Khoa học quy trình và tối ưu hóa
▪ Tối đa hóa lợi ích của người dân
96
Phát triển nguồn nhân lực Kinh tế số
⚫ Chuyên gia nghiên cứu kinh tế số
▪ Nền tảng lý luận phát triển kinh tế Việt Nam [BCT18] và [PwC17]
▪ Đa lĩnh vực và am hiểu về công nghệ. Dự báo kinh tế
97
[BCT18] Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII. Nghị quyết 23-NQ/TW
“Định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm
2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
[PwC17] PwC. The Long View: How will the global economic order change by 2050?
2017. https://www.pwc.com/gx/en/world-2050/assets/pwc-the-world-in-2050-full-
report-feb-2017.pdf
Phát triển nguồn nhân lực Kinh tế số
⚫ Chuyên viên chính quyền về kinh tế số
▪ Đủ năng lực cho vai trò dẫn dắt và bên tham gia gương mẫu
▪ Tối ưu hóa: tối đa lợi ích công dân (ví dụ, BRT Hà Nội)
▪ Quy trình dịch vụ: Năm Nghị quyết Chính phủ
Số 19/NQ-CP 2014-2017, số 19-2018/NQCP [NQCP1418]
⚫ Các nhà quản lý doanh nghiệp
▪ Hiểu kinh tế số, lợi ích thực sự bộ phận - doanh nghiệp
▪ Ước tình Lợi ích/Chi phí và cộng tác các bộ phận
⚫ Nhân lực kỹ thuật kinh tế số cạnh tranh
▪ Kế hoạch phát triển nhân lực các lĩnh vực chủ chốt
▪ Mỗi giai đoạn: hiện nay nhân lực kinh tế số và đa lĩnh vực
▪ Giáo dục đại học có tính then chốt
98
Khung nhìn hệ sinh thái số (1)
⚫ Một số định nghĩa
▪ đối tác số của hệ sinh thái sinh học, kiến trúc mạnh, tự
tổ chức và được mở rộng năng động để giải quyết các
vấn đề phức tạp, tùy biến cao. [Bricscoe09]
▪ Nhóm tác nhân phụ thuộc (doanh nghiệp, con người,
vật) chia sẻ nền tảng số để đạt lợi ích [Gartner17]
▪ Hệ sinh thái số [Skilton16]: Sự hội tụ kết nối công
nghệ trong một thị trường + hoạt động kinh doanh vì
(i) người tiêu dùng mới,
(ii) doanh nghiệp mới,
(iii) hiệu năng thị trường và
(iv) trải nghiệm người dùng.
99
[Briscoe09] Gerard Briscoe. Digital Ecosystems. PhD thesis, Imperial College London,
2009.
[Gartner17] Gartner. Seize the Digital Ecosystem Opportunity. The 2017 CIO Agenda
Report, 2017.
[Skilton16] Mark Skilton. Building Digital Ecosystem Architectures: A Guide to
Enterprise Architecting Digital Technologies in the Digital Enterprise. Palgrave
Macmillan UK, 2016
Hệ sinh thái số [Skilton16]
⚫ Hệ sinh thái mạng giá trị
▪ Hệ sinh thái mạng giá trị: tập hoạt động giá trị nối với nhiều
thị trường dọc/ngang, khách hàng-nhà cung cấp (thành viên
của hệ sinh thái doanh nghiệp). Mạng giá trị đại diện hệ giá
trị doanh nghiệp, tạo-chia sẻ lợi ích chung qua thành phần
thành viên được nó kết nối trong hệ sinh thái của nó.
▪ Hệ sinh thái doanh nghiệp số
100
Hệ sinh thái số [Skilton16] (2)
⚫ Các cụm trong hệ sinh thái doanh nghiệp số
▪ Cụm công nghệ: Thiết bị cơ sở hạ thầng
▪ Cụm kỹ thuật số: Mạng nền ứng dụng
▪ Cụm quy trình: Dịch vụ từ ứng dụng
▪ Cụm xã hội: Nội dung thể hiện vai trò
101
Hình thành hệ sinh thái số tại Việt Nam
⚫ Một hình dung về hệ sinh thái số
▪ Điểm cốt lõi: công nghệ - giá trị, kết nối – phụ thuộc –
cộng tác tạo giá trị (win-win), thị trường, trải nghiệm
khách hàng, động – tùy biến
⚫ Các tác nhân chính
▪ Quản lý công ty: nhân tố chủ chốt. Hiểu biết về hệ sinh
thái số. Phân tích SWOT và phân tích lợi ích/chi phí →
lộ trình phù hợp. Thời gian sinh thái số > ERP (vài năm)
▪ Chuyên gia hệ sinh thái số: Tư vấn, hỗ trợ
▪ Chính sách nhà nước: hỗ trợ phù hợp để hiệu quả
▪ Nhà cung cấp DV hệ sinh thái số: Trong/ngoài nước
102
103
Kết luận
Kết luận
⚫ Về kinh tế số
▪ Kinh tế số là xu hướng phát triển tất yếu
▪ Kinh tế số mang tới nhiều cơ hội và thách thức
▪ QH biện chứng chính trị-công nghệ, chính trị-kinh tế số
▪ KT số - KT tri thức – KT thị trường định hướng XHXN
▪ Nghiên cứu kinh tế số là việc làm rất cần thiết
⚫ Việt Nam với kinh tế số
▪ Mục tiêu 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 Bộ Chính trị: Tốp 3 Đông
Nam Á - 2030, nước công nghiệp phát triển hiện đại - 2045
▪ Hệ thống chính trị vững mạnh là nền tảng KT số
▪ Cách mạng khoa học – kỹ thuật là then chốt
▪ Vai trò của Nhà nước: dẫn dắt, khách hàng gương mẫu
▪ Phát triển nhân lực KT số: chuyên gia, khu vực NN và DN
▪ Hình thành hệ sinh thái KT số trong chiến lược phát triển KT tri
thức và bản chất định hướng XHCN trong kinh tế thị trường
⚫ Với bài giảng
▪ Tìm hiểu bước đầu, cần các nghiên cứu công phu hơn
104
Hỏi và đáp
105July 12, 2021

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_khoa_hoc_dich_vu_chuong_8_kinh_te_so_va_do_luong_k.pdf