Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng

1.2. Bảo hiểm?

Bảo hiểm là hoạt động tạo lập quỹ tiền tệ của bên bảo hiểm được hình thành chủ yếu từ phí bảo hiểm của bên mua bảo hiểm; bên bảo hiểm sử dụng quỹ này để tiến hành chi trả cho bên mua bảo hiểm, người thụ hưởng khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra

 Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào bất hạnh của số ít

 

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 1

Trang 1

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 2

Trang 2

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 3

Trang 3

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 4

Trang 4

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 5

Trang 5

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 6

Trang 6

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 7

Trang 7

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 8

Trang 8

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 9

Trang 9

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 76 trang xuanhieu 2860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng

Bài giảng Luật kinh doanh bảo hiểm - Nguyễn Thị Bích Phượng
nước ngoài được DN BH nước ngoài ủy quyền để góp vốn thành lập DN BH tại VN; 
- Có ít nhất 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực dự kiến tiến hành tại VN; 
- Có tổng tài sản tối thiểu tương đương 02 tỷ đô la Mỹ vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; 
- Không vi phạm nghiêm trọng các quy định PL về hoạt động KD BH của nước nơi DN đóng trụ sở chính trong thời hạn 03 năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép. 
b) Đối với tổ chức VN: Có tổng tài sản tối thiểu 2.000 tỷ đồng V N vào năm liền kề trước năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép. 
Điều kiện thành lập DN bảo hiểm 
* Điều kiện thành lập công ty cổ phần bảo hiểm: 
Có tối thiểu 02 cổ đông là tổ chức đáp ứng các điều kiện quy định PL & 02 cổ đông này phải cùng nhau sở hữu tối thiểu 20% số cổ phần của công ty cổ phần bảo hiểm dự kiến được thành lập; 
Vốn pháp định 
- Luật DN 2005 (K7 Đ4) : Vốn pháp định là mức  vốn tối thiểu  phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp. 
Luật DN 2014: bỏ khái niệm vốn pháp định. 
 Nếu luật chuyên ngành có quy định về vốn pháp định thì tuân thủ theo luật chuyên ngành. 
27 
CÂU HỎI 
Vì sao kinh doanh bảo hiểm vẫn còn quy định vốn pháp định? 
DN môi giới bảo hiểm  
	 Khái niệm : 
- Hoạt động môi giới BH:  là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua BH về sản phẩm BH , điều kiện BH , mức phí BH , DN BH & các công việc liên quan đến việc đàm phán, thu xếp và thực hiện hợp đồng BH theo yêu cầu của bên mua BH . 
- DN môi giới BH : là DN thực hiện hoạt động môi giới BH theo quy định của Luật này & các quy định khác của PL có liên quan . (Điều 89 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
DN MÔI GIỚI BẢO HIỂM 
NGHĨA VỤ 
(Điều 91,92 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
- Thực hiện việc môi giới trung thực . 
- Không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của bên mua BH . 
- Bồi thường thiệt hại cho bên mua BH do hoạt động môi giới BH gây ra . 
- Phải mua BH trách nhiệm nghề nghiệp 
QUYỀN 
(Điều 91,92 Luật KDBH hợp nhất 2013 ) 
D N môi giới BH được hưởng hoa hồng môi giới BH . Hoa hồng môi giới BH được tính trong phí BH . 
CÂU HỎI 
1. Vì sao DN môi giới BH phải mua BH trách nhiệm nghề nghiệp? 
2. Vai trò của môi giới BH đối với: (1) người mua BH; (2) DN BH; (3) thị trường BH; (4) XH? 
3. So sánh đại lý BH với môi giới BH? 
BÀI 3 
CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 
Đ388 BLDS 2005 
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự 
Đ385 BLDS 2015 
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự 
ĐỊNH NGHĨA 
HỢP ĐỒNG 
KN hợp đồng bảo hiểm (khoản 1 Đ12 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. 
Hình thức của hợp đồng bảo hiểm (Đ14 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản . 
Bằng chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm là giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax và các hình thức khác do pháp luật quy định. 
Hợp đồng bảo hiểm 
Đề nghị Bảo hiểm 
Quy tắc bảo hiểm 
Giấy chứng nhận bảo hiểm 
.. 
CÂU HỎI 
1. Vì sao Hợp đồng bảo hiểm bắt buộc phải lập thành văn bản? 
2. Mối liên hệ giữa Hợp đồng bảo hiểm với Giấy chứng nhận bảo hiểm? 
Một số vấn đề liên quan đến HĐBH 
* Cung cấp thông tin sai (Đ19 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
- Khoản 2: D N BH có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH & thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ thực hiện HĐBH khi bên mua BH có 1 trong những hành vi sau: 
a) Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết HĐBH để được trả tiền BH hoặc được bồi thường; 
b) Không thực hiện các nghĩa vụ trong việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 của Luật này. 
- Khoản 3: Trong trường hợp DN BH cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết HĐBH thì bên mua BH có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện HĐBH ; DH BH phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho bên mua bảo hiểm do việc cung cấp thông tin sai sự thật. 
Lừa dối 
- BLDS 2015 (Đ127): Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu. 
  Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó . 
- Luật KDBH hợp nhất 2013 (Đ22 ): HĐBH vô hiệu trong các trường hợp sau đây : 
. 
d) Bên mua bảo hiểm hoặc doanh nghiệp bảo hiểm có hành vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm. 
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN 
Khái niệm: 
- Hợp đồng bảo hiểm cũng là HĐBH, có đối tượng là tài sản. 
TÀI SẢN 
- Luật KDBH hợp nhất 2013 (Đ40) : Đối tượng của hợp đồng bảo hiểm tài sản : là tài sản, bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các quyền tài sản . 
- BLDS 2015 (Đ105): Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá & quyền tài sản; tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản & động sản có thể là tài sản hiện có & tài sản hình thành trong tương lai. 
Chủ thể của Hợp đồng BH tài sản 
Có 2 bên 
DN bảo hiểm 
Người mua bảo hiểm 
Điều kiện có hiệu lực của Hợp đồng BH tài sản 
Tự nguyện 
Chủ thể tham gia phải đủ năng lực PL 
Nội dung HĐ không trái PL, đạo đức XH 
Hình thức: văn bản 
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 
Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người được bảo hiểm không vượt quá số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm . (K2 Đ46 Luật KDBH hợp nhất 2013). 
CÂU HỎI 
Vì sao không thể bồi thường lớn hơn thiệt hại thực tế? 
Hình thức bồi thường thiệt hại (Điều 47 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
1. Bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm có thể thỏa thuận một trong các hình thức bồi thường sau đây: 
a) Sửa chữa tài sản bị thiệt hại; 
b) Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác; 
c) Trả tiền bồi thường. 
2. Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm không thỏa thuận được về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được thực hiện bằng tiền. 
CÂU HỎI 
Tại sao hình thức bồi thường thiệt hại trong BH tài sản được thực hiện phổ biến là trả bằng tiền? 
CÂU HỎI 
Tại sao hình thức bồi thường thiệt hại trong BH tài sản được thực hiện phổ biến là trả bằng tiền? 
Lợi ích được bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản: 
-   Lợi ích được bảo hiểm phải là lợi ích hợp pháp 
- Lợi ích trong bảo hiểm tài sản phải là lợi ích tồn tại tại thời điểm giao kết hợp đồng 
-   Lợi ích bảo hiểm trong bảo hiểm tài sản phải định lượng được 
VD: chứng khoán có giá, cổ vật, các tài sản là vật đặc định quý hiếm? 
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM CON NGƯỜI 
- Thuật ngữ bảo hiểm con người : bắt đầu xuất hiện từ Luật KDBH 2000. 
- Trước đó, ghi nhận thuật ngữ bảo hiểm nhân thọ . 
- Khái niệm : Hợp đồng bảo hiểm con người cũng là HĐBH, có đối tượng liên quan đến tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn con người. 
Đặc điểm của Hợp đồng BH con người 
Là hợp đồng thanh toán có định mức 
Không áp dụng nguyên tắc bảo hiểm trùng & bảo hiểm thế quyền 
Đáp ứng rất nhiều mục đích khác nhau của con người 
Chịu ảnh hưởng của điều kiện kinh tế - xã hội nhất định 
MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA HĐBH CON NGƯỜI 
CHỦ THỂ 
ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG 
CHỦ THỂ 
DN Bảo hiểm 
Bên mua bảo hiểm 
Người được bảo hiểm 
Người thụ hưởng 
Doanh nghiệp bảo hiểm (K5 Đ3 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Doanh nghiệp bảo hiểm  là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm . 
Bên mua bảo hiểm (K6 Đ3 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Bên mua bảo hiểm  là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên mua bảo hiểm có thể đồng thời là người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng. 
Người được bảo hiểm  (K7 Đ3 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Người được bảo hiểm  là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng. 
Người thụ hưởng  (K8 Đ3 Luật KDBH hợp nhất 2013) 
Người thụ hưởng  là tổ chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con người. 
ĐỐI TƯỢNG CỦA HĐBH 
TUỔI THỌ 
TAI NẠN 
SỨC KHỎE 
TÍNH MẠNG 
CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI TRẢ TIỀN BH (TRONG BH TÍNH MẠNG) 
  Điều 39 Luật KDBH hợp nhất 2013 quy định: 
Doanh nghiệp bảo hiểm không phải trả tiền bảo hiểm trong các trường hợp sau đây: 
a) Người được bảo hiểm chết do tự tử trong thời hạn hai năm, kể từ ngày nộp khoản phí bảo hiểm đầu tiên hoặc kể từ ngày hợp đồng bảo hiểm tiếp tục có hiệu lực; 
b) Người được bảo hiểm chết hoặc bị thương tật vĩnh viễn do lỗi cố ý của bên mua bảo hiểm hoặc lỗi cố ý của người thụ hưởng; 
c) Người được bảo hiểm chết do bị thi hành án tử hình. 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
1. Về quyền lợi có thể được BH 
2. Về hành vi thông báo sai tuổi của bên mua BH đối với người được BH 
3. Về hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết HĐ của bên mua BH 
4. Về điều khoản HĐBH con người 
5. Về điều khoản loại trừ trách nhiệm BH 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Về quyền lợi có thể được BH 
- K9 Đ3 Luật KDBH: Quyền lợi có thể được bảo hiểm  là quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm . 
- K2 Đ31 Luật KDBH: Bên mua bảo hiểm chỉ có thể mua bảo hiểm cho những người sau đây: 
a) Bản thân bên mua bảo hiểm; 
b) Vợ, chồng, con, cha, mẹ của bên mua bảo hiểm; 
c) Anh, chị, em ruột; người có quan hệ nuôi dưỡng và cấp dưỡng; 
d) Người khác, nếu bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm. 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2. Về hành vi thông báo sai tuổi của bên mua BH đối với người được BH 
- K2 Đ34 Luật KDBH: Trong trường hợp bên mua bảo hiểm thông báo sai tuổi của người được bảo hiểm, nhưng tuổi đúng của người được bảo hiểm không thuộc nhóm tuổi có thể được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm và hoàn trả số phí bảo hiểm đã đóng cho bên mua bảo hiểm sau khi đã trừ các chi phí hợp lý có liên quan. Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm đã có hiệu lực từ hai năm trở lên thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho bên mua bảo hiểm giá trị hoàn lại của hợp đồng bảo hiểm . 
- Hệ quả của hủy bỏ HĐ trong BLDS:??? 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3. Về hành vi cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết HĐ của bên mua BH 
- K2 Đ19 Luật KDBH: Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm và thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ thực hiện hợp đồng bảo hiểm khi bên mua bảo hiểm có một trong những hành vi sau đây: 
a) Cố ý cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm để được trả tiền bảo hiểm hoặc được bồi thường; 
b) Không thực hiện các nghĩa vụ trong việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp bảo hiểm theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 18 của Luật này. 
- Trong BLDS: Lừa dối là trường hợp để HĐ vô hiệu. 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4. Về điều khoản HĐBH con người 
- Nếu bên mua BH không tiếp tục đóng phí BH? 
	+ Đã đóng phí dưới 2 năm 
	+ Đã đóng phí 2 năm trở lên 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5. Về điều khoản loại trừ trách nhiệm BH 
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 
- Trách nhiệm dân sự? 
 công khai xin lỗi, buộc chấm dứt hành vi vi phạm, đăng bài cải chính, bồi thường thiệt hại. 
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự? 
 phòng ngừa, hạn chế, khắc phục những tổn thất do bên mua BH gây ra cho bên thứ 3. 
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 
- KN HĐ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: là sự thỏa thuận bằng VB giữa bên BH (bên bán BH) với bên tham gia BH (tổ chức, cá nhân). Theo đó, DN BH cam kết sẽ thực hiện trách nhiệm BTTH đối với người thứ 3 thay cho bên được BH nếu sự kiện BH xảy ra trong thời hạn có hiệu lực của HĐ; còn bên tham gia BH có nghĩa vụ đóng phí BH. 
Đặc trưng của Hợp đồng BH trách nhiệm dân sự 
Đối tượng của HĐ là trách nhiệm về BTTH. 
Lỗi là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường của người tham gia BH & xác định trách nhiệm của DN BH. 
DNBH chỉ thực hiện nghĩa vụ BH khi có yêu cầu của người thứ 3. 
Có thể giới hạn trách nhiệm BH hoặc không giới hạn trách nhiệm BH. 
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 
CHỦ THỂ CỦA HĐ 
BÊN NHẬN BẢO HIỂM 
(Tổ chức có PN & được KD BH) 
BÊN THAM GIA BẢO HIỂM 
(Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, Hộ KD,) 
K10 Đ3 Luật KDBH: Sự kiện bảo hiểm   là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đó xảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm. 
SỰ KIỆN BẢO HIỂM 
Phải là sự kiện khách quan 
Phải trong giới hạn phạm vi BH 
Phải xảy ra trong thời hạn BH 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
1. Về trục lợi BH 
2. Về BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới 
TÌNH HUỐNG 
Hỏi: 
DNBH Rồng Việt từ chối chi trả cho ông Ân vì lý do ông Ân đã có lỗi trong qúa trình làm cháy nhà của mình (vì ông đã đốt nhà ông Oán trước). Lý do Rồng Việt nêu để từ chối bảo hiểm là đúng hay sai? Vì sao? 
Số tiền mà DNBH phải bồi thường (nếu ông Ân được bồi thường) là bao nhiêu? Vì sao? 
Hợp đồng bảo hiểm trên vẫn tiếp tục có hiệu lực pháp lý hay kết thúc hiệu lực pháp lý? Vì sao? 
Tình huống mở rộng: 
Cũng trường hợp trên nhưng căn nhà bị tổn thất toàn bộ thì số tiền bồi thường là bao nhiêu? Vì sao? 
Sau khi DNBH đã bồi thường toàn bộ giá trị căn nhà thì HĐBH còn hiệu lực pháp lý không? Vì sao? 
Giả sử cùng khoản thời gian trên, ông Ân cũng đã mua BH trị giá 1 tỷ cho căn nhà của mình tại DNBH Rồng Thép. Hỏi: việc chi trả bảo hiểm cho ông Ân trong trường hợp này thế nào? 
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 
1. Pháp luật về đại lý BH 
2. Pháp luật về môi giới BH 
3. Pháp luật về kinh doanh BH nhân thọ 
VỀ ĐẠI LÝ BẢO HIỂM 
1. Phân biệt đại lý BH với các hình thức đại diện khác. 
2. Quy định về chủ thể của đại lý BH. 
3 . Quy định về hoạt động của đại lý BH . 
4 . Quy định về hợp đồng đại lý BH . 
5 . Quy định về hoa hồng đại lý BH . 
VỀ MÔI GIỚI BẢO HIỂM 
1. So sánh đại lý bảo hiểm và môi giới bảo hiểm 
2. Hình thức tổ chức mô hình môi giới bảo hiểm 
3. Qui định về điều kiện đăng ký/cấp phép hoạt động môi giới bảo hiểm 
- về vốn pháp định? 
- về thẩm quyền cấp giấy phép 
4. Qui định về hoa hồng môi giới 
5. Qui định về nhân sự chủ chốt trong công ty môi giới bảo hiểm 
VỀ KD BẢO HIỂM NHÂN THỌ 
1. Quy định về doanh nghiệp KD BH nhân thọ 
- Về cấp phép hoạt động KD BH nhân thọ 
- Về cơ cấu tổ chức & bộ máy quản lý DN KD BH nhân thọ 
- Về hoạt động đầu tư của DN KD BH nhân thọ 
- Về khả năng thanh toán của DN KD BH nhân thọ 
2. Quy định về hợp đồng BH nhân thọ 
- Về người tham gia BH nhân thọ 
- Về nội dung hợp đồng BH nhân thọ 
- Về hình thức hợp đồng BH nhân thọ 
- Về hiệu lực hợp đồng BH nhân thọ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luat_kinh_doanh_bao_hiem_nguyen_thi_bich_phuong.pptx