Bài giảng Kỹ năng quản lý cảm xúc
Khả năng hiểu rõ cảm xúc
của bản thân
Thấu hiểu cảm xúc của
người khác
Phân biệt được chúng
Sử dụng những thông
tin ấy để hướng dẫn
suy nghĩ và hành động
của mình
Cảm xúc là gì?
Là những rung động đối với từng sự vật,
hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, độ c
của chủ thể trong những tình huống nhất
định
Là những rung động đối với từng sự
vật, hiện tượng có liên quan đến nhu
cầu, động cơ của chủ thể trong những
tình huống nhất định
CẢM XÚC TIÊU CỰC
• 1
Chúng ta nảy sinh sự khó chịu, sự
căng thẳng, bực bội , nóng nảy,.
1
• Cảm giác khó chịu
2
• Đẩy mối quan hệ trở nên
căng thẳng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng quản lý cảm xúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng quản lý cảm xúc
TRÍ TUỆ CẢM XÚC & CẢM XÚC KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC NỘI DUNG CẤU TRÚC CỦA QUẢN LÝ CẢM XÚC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC PHẦN.01 KHÁI QUÁT VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC VÀ CẢM XÚC HOẠT ĐỘNG : ĐỐ 25% số người thành công là có cao hơn trung bình. 90% những người thành công đều có.. cao. . IQ (Trí thông minh - Intelligence Quotient) . EQ (Trí tuệ cảm xúc - Emotional Quotient) . CQ (Tư duy sáng tạo - Creative Quotient) . AQ (Chỉ số vượt khó - Adversity Quotient) . PQ (Chỉ số đam mê - Passion Quotient) . SQ (Thông minh xã hội - Social Intelligence) Câu chuyện “GHEN” 1. TRÍ TUỆ CẢM XÚC LÀ GÌ? Khả năng hiểu rõ cảm xúc của bản thân Thấu hiểu cảm xúc của người khác Phân biệt được chúng Sử dụng những thông tin ấy để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của mình HOẠT ĐỘNG : XEM CLIP 01 MÔ HÌNH TRÍ TUỆ CẢM XÚC NHẬN BIẾT CX CẢM XÚC HÓA HIỂU BIẾT CX ĐIỀU KHIỂN, Bản thân TƯ DUY KIỂM SOÁT CX Người khác CX hỗ trợ TD 2. Cảm xúc là gì? . Là những rung động đối với từng sự vật, hiệnLà tượngnhững córung liên động quan đốiđếnvới nhutừng cầu,sự độ c củavật chủ, hiện thểtượng trong cónhữngliên tìnhquan huốngđến nhu nhất địnhcầu, động cơ của chủ thể trong những tình huống nhất định GỒM 2: LOẠI CẢM XÚC TIÊU TÍCH CỰC CỰC CẢM XÚC TÍCH CỰC ĐỐI TƯƠNG CẢM THẤY TIẾP XÚC TÂM TRẠNG TẠO NÊN SỰ VUI, HẠNH THOẢI MÁI, PHÚC, SUNG DỄ CHỊU SƯỚNG CẢM XÚC TIÊU CỰC • Chúng ta nảy sinh sự khó chịu, sự 1 căng thẳng, bực bội , nóng nảy,... • Cảm giác khó chịu 1 • Đẩy mối quan hệ trở nên 2 căng thẳng PHẦN.02 KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC ThS. Mai Mỹ Hạnh (Phó trưởng BM TLH – Trường ĐH SP TPHCM) KỸ NĂNG Là khả năng thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với những điều kiện cho phép Kỹ năng quản lý cảm xúc là khả năng con người tự nhận biết và tự điều khiển, điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Nếu quản lý không tốt CX, hậu quả 1. Làm người khác khó chịu, giận dỗi 2. Tổn thương người thân 3. Làm giảm giá trị của chính mình 4. Có thể mất đi những mối quan hệ THỰC NGHIỆM: “CẢM XÚC TRONG LAO ĐỘNG” NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM NÀO ĐẠT HIỆU “Biểu lộ cảm “Biểu lộ cảm QUẢ LÀM VIỆC CAO xúc qua khuôn xúc bằng nội HƠN? mặt” tâm” Là phải quên đi sự mệt Ngồi trò chuyện, chia Áp dụng mỏi và căng thẳng để sẻ để thấu hiểu nỗi luôn tươi cười và thân buồn và tìm sự đồng những cảm thiện với những hành cảm với những hành xúc đời khách bị thất lạc hành khách không được lý nhằm giúp họ vơi đi may mắn này thường vào nỗi muộn phiền. đúng những tình huống HOẠT ĐỘNG THẢO LUẬN NHÓM Nguyên nhân của việc thiếu quản lý CX Thời gian thảo luận : 10 phút Hình thức trình bày: - Trình bày sáng tạo trên giấy NGUYÊN NHÂN ĐẶT MỤC TIÊU QUÁ CAO MỐI QUAN HỆ ĐẶC THÙ CÔNG VIỆC NHẬN THỨC KHÍ CHẤT CHỦ QUAN SỨC KHỎE, SINH LÝ PHẦN.03 CẤU TRÚC KNQLCX HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 03 Tức nước vỡ bờ Những biểu hiện trên phương diện sinh lý 03 Kết quả phản ứng Khi con người của hệ thần kinh bắt đầu ý thức tự động điều khiển được những hoạt động của các thay đổi bên tuyến nội tiết, cơ trong cơ thể thì và máu có thể điều chỉnh được Những biểu hiện trên phương diện sinh lý 03 TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT “Hạnh phúc là cảm xúc duy nhất mà một người gia tăng cảm giác trên toàn bộ cơ thể”. Giận, Sợ, Chán ghét, Hạnh phúc, Buồn bã, Bất ngờ, Bình thường Khó chịu, Yêu, Trầm uất, Khinh bỉ, Tự hào, Xấu hổ, Ghen tị Những biểu hiện trên phương diện hành vi, cử chỉ điệu bộ 04 . Mạnh mẽ . Tự tin . Bình tĩnh . Chuẩn bị chu đáo . Nhạy cảm . Cảm thông . Tinh tế . Thận trọng . Cho đi hơn nhận lại . Lắng nghe . Hiếu kỳ . Lạnh lùng . Khó gần . Kế hoạch, tỉ mỉ . Quyết đoán . Mạnh mẽ, độc lập . Thích kiểm soát người khác . Khép kín . Che dấu CX . Chân thành, nhường nhịn Nhận biết mức độ của cảm xúc Mức độ trong • Hiểu rõ CX bản thân tầm kiểm soát • Biết cách điều tiết • Không thể suy nghĩ, chỉ tập Mức độ nguy trung vào CX bản thân hiểm • Cảm xúc âm ỷ cháy • Không còn giữ được cảm Vượt tầm xúc, bộc lộ tự nhiên kiểm soát • Mang tính chất “bùng nổ” PHẦN. 04 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CẢM XÚC HOẠT ĐỘNG :KHĂN TRẢI BÀN 04 Bạn đã sử dụng những cách nào để quản lý cảm xúc của bản thân? Thời gian thảo luận: 10 phút Phân nhóm 04 THAY BÙNG ĐỔI CẢI NỔ AN TẠO SUY TOÀN NGHĨ HOÀN CẢNH Phương pháp thay đổi suy nghĩ 04 Tính chủ thể trong tâm lý người Thay đổi góc nhìn Đặt mình vào vị trí người khác Thiện chí trong giao tiếp BẠN CÓ BIẾT? 04 Ngón cái liên quan đến sự lo lắng Ngón trỏ đại diện cho sự sợ hãi Ngón giữa: tức giận Ngón áp út: buồn bã Ngón út: Tự ti Các bước thay đổi suy nghĩ: 04 Bước 1 Bước 2 Bước 3 Tĩnh lặng, Suy ngẫm Thay đổi quan sát góc nhìn Bước 4: Điều chỉnh HOẠT ĐỘNG : TĨNH LẶNG 04 “Trong tay bạn đang có 1 tờ giấy”, bạn sẽ làm gì? THÔNG ĐIỆP 04 Tĩnh lặng là cách chúng ta tiếp cận nguồn năng lực của bản thân Tĩnh lặng giúp chúng ta nắm lấy sự bình tĩnh, tiếp nhận và xử lý thông tin chính xác hơn Ngồi yên lặng một mình và để mọi lo âu tan biến kể cả từ bên ngoài và từ trong chính bản thân mình, tập trung vào mình, suy nghĩ về chính mình HOẠT ĐỘNG : XEM CLIP 04 Trí tuệ của con người trưởng thành trong tĩnh lặng. (W.GƠT) Suy ngẫm 04 BÀI HỌC TỪ NHỮNG CÂU CHUYỆN - Cảm xúc lúc này của mình như thế nào? - Nguyên nhân và hậu quả? THÔNG ĐIỆP 04 - Khi bạn thể hiện CX => truyền CX cho người khác - Tôi cần học cách không thể hiện CX ngay tức khắc, không giận dữ, không buồn bã, không bực bội, không khó chịu với người khác vì không phải người khác làm tôi tức giận, khó chịu mà cảm xúc đó do chính tôi tạo nên. - Làm thế nào để tôi không tự tạo CX, để tôi vẫn giữ MQH tốt đẹp, tôi vẫn quan tâm, tôn trọng người khác. Đó là nền tảng của MỐI QUAN HỆ. Điều khiển, điều chỉnh 04 Các kỹ thuật: - Sử dụng ngôn ngữ - Sử dụng phi ngôn ngữ 04 PHƯƠNG PHÁP BÙNG NỔ AN TOÀN HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG 04 Chuyển hóa cảm xúc bằng hoạt động 04 BÙNG NỔ AN TOÀN BÙNG NỔ KHÔNG AN TOÀN Không tổn hại sức khỏe, tinh thần Đi kèm với trạng thái CX giận dữ người khác gây tổn hại tinh thần và sức khỏe cho mình và người khác Không lãng phí thời gian Hành vi gây hấn, bạo lực Tăng cường MQH Suy giảm MQH Hỗ trợ sức khỏe tinh thần và thể chất cho bản thân Vi phạm pháp luật và chuẩn mực xã hội HOẠT ĐỘNG : CÔNG NÃO 04 Với chính mình Bằng ngôn từ Với người Bằng hành động khác Với sự vật, hiện tượng 04 PHƯƠNG PHÁP CẢI TẠO HOÀN CẢNH Cải tạo hoàn cảnh 04 Tìm cách giải quyết các mâu thuẫn, tránh kéo dài, ngấm ngầm Tìm ra bản chất, nguyên nhân khiến Chăm sóc sức khỏe bản thân khó QLCX Thư giãn, xả stress, tái tạo và cách khắc phục năng lượng Chăm sóc không gian sống và làm việc HOẠT ĐỘNG : TỰ VẤN 04 Ghi ra ba Ghi ra ba điều hài lòng điều không nhất về bản hài lòng nhất thân, công về bản thân, việc, cuộc công việc, sống cuộc sống Phương pháp năm bước Tôi muốn trở thành? Tôi là người.. trong hiện tại? “Cải tạo bản Tôi đạt được bằng cách nào? thân" Làm cách nào để thay đổi thói quen? Ai là người có thể giúp tôi? www.website.com CÂU CHUYỆN “CHIM ĐẠI BÀNG” Thực hành theo nhóm 04 Mỗi nhóm chọn một phương pháp Làm mẫu bằng tình huống thực tiễn THANK YOU 1. Nhóm? 2. Phân biệt: - Nhóm chính thức - Nhóm không chính thức * NHÓM: Nhóm là một tập hợp từ hai người trở lên, giữa họ có sự tương tác lẫn nhau trong quá trình thực hiện hoạt động chung, nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm. - Có chỉ số IQ, EQ - Giao tiếp hiệu quả - Lựa chọn thành viên - Phân công công việc - Tổ chức & điều hành công việc - Động viên - Truyền cảm hứng Nhóm chính thức Là những nhóm có tổ chức. Chúng thường cố định, thực hiện công việc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng. Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề án. Nhóm không chính thức Nhóm người nhóm lại với nhau thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu. Nhóm không chính thức Nhóm người nhóm lại với nhau thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu. Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao Một mình biết phải làm sao Đồng đội hỗ trợ biết bao nhiêu điều Bên nhau sớm, tối, sáng, chiều Chung tay, góp sức lập nhiều chiến công TRẮC NGHIỆM KHÍ CHẤT TRẮC NGHIỆM TRÍ THÔNG MINH 2. Xây dựng và tuân thủ nội qui 3. Tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ 4. Luôn sẵn sàng ủng hộ người khác 5. Chấp hành sự phân công của nhóm trưởng 1. Giai đoạn hình thành - Đam mê và nhiệt huyết - Tồn tại khoảng cách giữa các thành viên - Giai đoạn “sóng ngầm” - Cản trở người nổi trội 2. Giai đoạn xung đột (sóng gió) - Cái “tôi’ thể hiện mạnh - Không có sự giao tiếp - Đối thoại gay gắt - Giai đoạn bế tắc - Mâu thuẩn càng nặng 3. Giai đoạn ổn định - Nhận thấy lợi ích thực sự từ nhóm - Biết nguyên nhân do xung đột - Cùng nhau giải quyết vấn đề - Giao tiếp dễ dàng hơn - Chấp nhận lắng nghe 4. Giai đoạn phát triển (HĐ hiệu quả) - Giai đoạn cao trào - Mối quan hệ giữa các thành viên trở nên gắn bó - Tập trung vào hiệu quả công việc - Hạn chế mâu thuẫn. - Đồng thuận và nhất trí cao 5. Giai đoạn kết thúc (thoái trào) Các thành viên ngồi lại với nhau để đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm cho việc tham gia vào các nhóm mới trong tương lai. Câu chuyện về 2 con chim * Rút ra kết luận: - Mâu thuẩn là không thể tránh khỏi khi làm việc nhóm - Mâu thuẩn có thể tác động tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả làm việc nhóm - Không nên trấn áp hay tiêu diệt mâu thuẫn - Cần hiểu các loại mâu thuẫn để có cách ứng xử phù hợp * Khái niêm xung đột: Xung đột là sự va chạm của những xu hướng đối lập, mâu thuẩn nảy sinh trong bản thân cá nhân, trong nhóm kèm theo những chấn động về mặt tình cảm. * Bản chất của xung đột: - Bất hòa và đối lập về tình cảm, động cơ - Khác biệt về mục đích, giá trị, thái độ - Khác biệt về nhu cầu và lợi ích cá nhân - Khác biệt về suy nghĩ, quan điểm * Các cách thức xử lý xung đột: 1. Né tránh 2. Tuân theo 3. Đương đầu 4. Cộng tác * Các cách thức xử lý xung đột: 1. Né tránh: Khi nhóm xảy ra mâu thuẩn, để sự việc cho người khác giải quyết hoặc để tự sự việc êm xuôi, bạn không muốn dính líu vào và lo làm công việc của mình. * Các cách thức xử lý xung đột: 1. Né tránh: + Ưu điểm: -Mọi người cho rằng, bạn là người rất chăm chỉ và cẩn trọng -Kỹ năng làm việc của bạn được ghi nhận -Bạn coi là người trung lập, điềm tĩnh. -Bạn sẽ không bị dính líu đến những cuộc tranh cãi. * Các cách thức xử lý xung đột: 1. Né tránh: + Nhược điểm: -Bạn có ít cơ hội đưa ra ý kiến -Bạn bị coi là người không có chính kiến -Mọi người không tin tưởng bạn -Bạn dễ bị nản lòng khi làm việc nhóm • Các cách thức xử lý xung đột: 2. Tuân theo Bạn tìm kiếm sự ủng hộ cho quan điểm của mình, nhưng của cùng bạn vẫn là theo số đông. * Các cách thức xử lý xung đột: 2. Tuân theo + Ưu điểm -Mọi người đều yêu quí bạn -Bạn không bị xem là người gây rắc rối -Bạn là thành viên tốt trong nhóm * Các cách thức xử lý xung đột: 2. Tuân theo + Nhược điểm -Những người dám nghĩ, dám làm sẽ không tôn trọng bạn -Mọi người xem bạn là người ba phải -Bạn bị áp lực do thiếu sự quyết đoán của mình. • Các cách thức xử lý xung đột 3. Đương đầu Bạn trình bày quan điểm của mình rất rõ ràng, thẳng thắn và dứt khoát. • Các cách thức xử lý xung đột 3. Đương đầu + Ưu điểm: -Bạn được xem như là nhà lãnh đạo -Các ý tưởng của bạn đưa ra được chú ý mạnh mẽ -Những người khác luôn cân nhắc đến quan điểm của bạn. • Các cách thức xử lý xung đột 3. Đương đầu + Nhược điểm: -Mọi người cho rằng bạn tự cao -Bạn thường phải chịu trách nhiệm trong những tình huống rắc rối -Bạn gây ra nhiều mâu thuẩn -Bạn có xu hướng tạo bè cánh • Các cách thức xử lý xung đột 4. Cộng tác Bạn luôn cố gắng tìm sự đồng thuận về một giải pháp chung cho một vấn đề. • Các cách thức xử lý xung đột 4. Cộng tác + Ưu điểm -Mọi người xem bạn như là người lãnh đạo -Bạn góp phần phát triển các thành viên trong nhóm Bạn luôn đặt các vấn đề quan trọng lên hàng đầu • Các cách thức xử lý xung đột 4. Cộng tác + Nhược điểm -Bạn lãng phí thời gian cho nhiều người -Mọi người cho rằng bạn là người xu nịnh -Đôi khi bạn đánh mất những ý tưởng riêng của mình *Để giải quyết XĐ, cần thực hiện các bước: -Chuẩn bị -Kêu gọi đình chiến -Lên lịch đàm phán -Lắng nghe -Xác định các cảm xúc -Sẵn sàng xin lỗi -Nếu tất cả vẫn thất vọng, có thể nhờ chuyên gia - Người lãnh đạo nhóm lắng nghe các thành viên trong đội của mình - Người lãnh đạo nhóm phải chỉ ra được những giá trị chung giữa các bên - Mỗi thành viên trình bày quan điểm riêng của mình - Nếu nhu cầu và đòi hỏi không được rõ ràng, hãy đặt những câu hỏi làm cho vấn đề trở nên rõ ràng - Cần vạch ra một kế hoạch hành động - Để ngăn ngừa những xung đột leo thang, nhóm cần xây dựng một nguyên tắc làm việc - Phân công lại nhiệm vụ cho mỗi thành viên - Thuyên chuyển những thành viên không biết tôn trọng đồng nghiệp. Nhóm trưởng phân công công việc cho một buổi hội thảo - Chủ tọa - Thư ký - Tiếp tân - Khách mời - Đối nội - Đối ngoại - Quà tặng - Giữ xe. - Thiếu tầm nhìn làm việc - Thiếu sự sáng tạo - Bất đồng – xung đột - Nhút nhát – sợ sai *Nên - Phối hợp - Cùng nhau - Tự nguyện *Không nên - Cộng lại - Cạnh tranh - Ép buộc, ỷ lại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Hôm nay, vào lúc ngày tháng năm Địa điểm: Thành phần: vắng: có phép/ không phép Nội dung: Thảo luận & lập kế hoạch cho đề tài 1. Chủ tọa phân công nhiệm vụ - Nguyễn Văn A: Phần mở đầu - -Nguyễn Văn B: Thân bài - -Nguyễn Văn C: Kết luận & đưa thông điệp - 2.Ý kiến của các thành viên - 3.Kết luận của chủ tọa Chủ tọa Thư ký THANK YOU
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_quan_ly_cam_xuc.pdf