Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân

2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

2.1 Điểm quá trình, trọng số 0,3

o Bài tiểu luận làm tại nhà, có thể đăng ký làm theo nhóm 02 người

o Khi làm nhóm, trong tiểu luận phải trình bày rõ nhiệm vụ cụ thể của từng người

o Tiểu luận viết tay

o Thực hiện bài tiểu luận theo chủ đề và đề cương mà giảng viên hướng dẫn

o Thái độ học tập là một căn cứ để tính điểm quá trình cho mỗi sinh viên

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 1

Trang 1

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 2

Trang 2

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 3

Trang 3

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 4

Trang 4

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 5

Trang 5

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 6

Trang 6

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 7

Trang 7

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 8

Trang 8

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 9

Trang 9

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 4800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân

Bài giảng Kinh tế chính trị - Bài mở đầu môn học Kinh tế chính trị - Ngô Quế Lân
 16/03/2020
 BÀI MỞ ĐẦU
 MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Giảng viên: Ngô Quế Lân
 lan.ngoque@hust.edu.vn
 Năm học 2019 - 2020
 Nội dung chính
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
 3. Vị trí và vai trò của học phần
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 1.1 Giáo trình
 o Ưu điểm: Nội dung phong phú,
 lập luận diễn giải cụ thể
 o Hạn chế: Dung lượng lớn, 
 không nổi rõ đề cương, ý 
 chính
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1
 16/03/2020
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 1.2 Sách hướng dẫn ôn tập (tham
 khảo chương 4 đến chương 6)
 o Ưu điểm: Ngắn gọn, trình bày
 theo dạng đề cương, chi tiết tiểu
 mục, nổi rõ ý chính
 o Hạn chế: Ít chú trọng về diễn giải,
 và không đầy đủ nội dung
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 1.3 Danh mục bài tập mẫu
 o Liên hệ với giảng viên qua e-mail: lan.ngoque@hust.edu.vn
 o Bao gồm 08 bài tập mẫu
 o Sử dụng để luyện tập cho bài thi cuối kỳ
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 1.4 Hướng dẫn làm tiểu luận
 o Liên hệ với giảng viên qua e-mail: lan.ngoque@hust.edu.vn
 o Bao gồm danh mục đề tài, kèm theo đề cương chi tiết và các yêu cầu cụ thể
 o Sử dụng để làm bài tiểu luận - một căn cứ xác định điểm quá trình
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2
 16/03/2020
 1. Tài liệu và phương pháp học tập
 1.5 Một số lưu ý để học tập hiệu quả
 o Không có môn khoa học nào là môn học thuộc. Điều cốt yếu là nhớ ý chính,
 hiểu logic của vấn đề và diễn giải được vấn đề theo văn phong của mình
 o Không nên phụ thuộc vào giáo trình, tài liệu, slide  Hãy theo dõi, lắng nghe
 và tự tổng hợp ghi chép bằng tư duy của mình. Giờ học là thời gian để tư duy
 và làm việc
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
 2.1 Điểm quá trình, trọng số 0,3
 o Bài tiểu luận làm tại nhà, có thể đăng ký làm theo nhóm 02 người
 o Khi làm nhóm, trong tiểu luận phải trình bày rõ nhiệm vụ cụ thể của từng người
 o Tiểu luận viết tay
 o Thực hiện bài tiểu luận theo chủ đề và đề cương mà giảng viên hướng dẫn
 o Thái độ học tập là một căn cứ để tính điểm quá trình cho mỗi sinh viên
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
 2.2 Điểm cuối kỳ trọng số 0,7
 o Bài thi tự luận 60 phút tại phòng thi, không được sử dụng tài liệu
 o Đề thi cuối kỳ gồm 02 câu tự luận lý thuyết (7đ) và 01 bài tập (3đ)
 o Yêu cầu đối với phần trình bày tự luận: Sinh viên phải hiểu rõ câu hỏi, trả lời 
 đủ các ý theo đề cương. Đồng thời, với mỗi ý phải có lập luận, giải thích, thể 
 hiện kiến thức và sự nhận thức về vấn đề đặt ra
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 3
 16/03/2020
 3. Vị trí của môn học Kinh tế chính trị
 Friedrich Engels Karl Marx Vladimir Ilych Lenin
 1820 - 1895 1818 - 1883 1870 - 1924
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 3. Vị trí của môn học Kinh tế chính trị
 3.1 Vị trí của Kinh tế chính trị là hòn đá tảng của chủ nghĩa Mác-Lênin
 Lý luận về Chủ nghĩa xã hội, còn gọi là
 CNXH khoa học
 CHỦ NGHĨA Học thuyết kinh tế Mác-Lênin, còn gọi là
 MÁC-LÊNIN Kinh tế chính trị Mác-Lênin
 Thế giới quan và phương pháp luận Duy vật
 biện chứng, còn gọi là Triết học Mác-Lênin
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 3. Vị trí của môn học Kinh tế chính trị
 3.2 Vị trí của Kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với xã hội Việt Nam
 o Đảng Cộng sản - đảng cầm quyền duy nhất tại Việt Nam - xác định lấy Chủ 
 nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam 
 hành động
 o Theo chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng 
 chỉ có học thuyết Mác, chủ nghĩa Lênin là Cách mạng nhất, chân chính nhất”
 o Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam được xây dựng trên nền 
 tảng lý luận kinh tế chính trị Mác-Lênin
 o Môn học Kinh tế chính trị học phần bắt buộc của chương trình đào tạo đại học
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 4
 16/03/2020
 3. Vị trí của môn học Kinh tế chính trị
 3.3 Vị trí của Kinh tế chính trị Mác-Lênin đối với thế giới
 o Karl Marx đã được bình chọn là nhà triết học vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại
 do Hãng thông tấn BBC (kênh Radio4) tổ chức
 o Nghiên cứu về Kinh tế chính trị Mác-Lênin trở thành xu hướng mạnh mẽ, sau
 khi khủng hoảng kinh tế thế giới 2007-2009 đã cho thấy các học thuyết kinh tế
 tư sản không thể luận giải đầy đủ về những mâu thuẫn của thế giới tư bản
 o Karl Marx là tác giả được nghiên cứu nhiều nhất trong các trường đại học Mỹ
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 3. Vị trí của môn học Kinh tế chính trị
BÀI MỞ ĐẦU
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 CHƯƠNG 1
 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NHIÊN CỨU 
 VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
 Giảng viên: Ngô Quế Lân
 lan.ngoque@hust.edu.vn
 Năm học 2019 - 2020
 5
 16/03/2020
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.1 Khái quát lịch sử phát triển của khoa học Kinh tế chính trị
 o Thuật ngữ “Kinh tế chính trị” (political economy) được Montchretien đưa ra
 năm 1615 trong tác phẩm “Chuyên luận về Kinh tế chính trị”
 o Khoa học kinh tế chính trị phát triển từ trường phái “trọng thương”, “trọng
 nông”, tới kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh (A.Smith, W.Petty, D.Ricardo)
 o Karl Marx kế thừa thành tựu của trường phái cổ điển Anh, hoàn thiện lý luận
 về kinh tế hàng hóa, và có đóng góp vĩ đại là chỉ rõ bản chất Chủ nghĩa tư bản
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.1 Khái quát lịch sử phát triển của khoa học
 Kinh tế chính trị
 o Các lĩnh vực khoa học khác nhau được
 phân biệt bởi đối tượng nghiên cứu khác
 nhau
 o Câu hỏi đặt ra là: khoa học Kinh tế chính
 trị nghiên cứu đối tượng gì ???
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.2 Tính hai mặt của nền sản xuất xã hội
 QUAN HỆ GIỮA Sức lao động, năng lực lao động của con 
 CON NGƯỜI VÀ người
 GiỚI TỰ NHIÊN
 LÀ PHẠM TRÙ Tư liệu sản xuất là các điều kiện vật chất
 LỰC LƯỢNG SẢN phục vụ cho quá trình sản xuất. Bao gồm: 
 HAI MẶT XUẤT tài nguyên, công nghệ, hạ tầng, địa lý, vốn
 CỦA NỀN 
 SẢN XUẤT Quan hệ sở hữu về Tư liệu sản xuất
 HÀNG HÓA QUAN HỆ GIỮA 
 CON NGƯỜI VỚI 
 CON NGƯỜI Quan hệ quản lý và địa vị trong hệ thông
 LÀ PHẠM TRÙ kinh tế
 QUAN HỆ SẢN 
 XUẤT
 Quan hệ phân phối của cải vật chất
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 6
 16/03/2020
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.3 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị: là QUAN HỆ SẢN XUẤT
 o Bản chất quan hệ sản xuất, trong đó trọng tâm là QHSX Tư bản chủ nghĩa
 o Mối quan hệ giữa Quan hệ sản xuất & Lực lượng sản xuất
 o Mối quan hệ giữa Quan hệ sản xuất (tức là cơ sở hạ tầng kinh tế) với Kiến trúc
 thượng tầng (chính trị, tư tưởng, văn hóa, nhà nước, pháp luật, tôn giáo )
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.3 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị: là QUAN HỆ SẢN XUẤT
 QUAN HỆ 
 SẢN XUẤT
 Bản chất của Quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị
 1.3 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị: là QUAN HỆ SẢN XUẤT
 CÁC LĨNH VỰC 
 KINH TẾ KHOA HỌC KINH TẾ 
 CHÍNH TRỊ THÔNG THƯỜNG
 Nghiên cứu quan Nghiên cứu giải
 hệ đấu tranh giành pháp để tối đa hóa
 lợi ích giữa con các giá trị kinh tế
 người với nhau
 Sự khác biệt giữa Kinh tế chính trị và các lĩnh vực Khoa học Kinh tế thông thường
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 7
 16/03/2020
 2. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị
 2.1 Phương pháp duy vật biện chứng
 o Nghiên cứu các đối tượng trong mối liên hệ tương tác, không cô lập, tách rời
 o Nghiên cứu các đối tượng trong sự vận động, từ đó xác định bản chất
 o Xác định động lực của sự phát triển là mâu thuẫn
 o Xác định cách thức phát triển là sự tích lũy về lượng, dẫn đến thay đổi về chất
 o Xác định tính chất của sự phát triển là quá trình tự phủ định biện chứng
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị
 2.2 Phương pháp logic và lịch sử
 o Nghiên cứu các vấn đề gắn với hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể
 o Xác định rằng trong một hoàn cảnh cụ thể, điều kiện cụ thể, thì mới có
 chân lý tuyệt đối. Không tồn tại chân lý tuyệt đối cho mọi hoàn cảnh
 o Xác định rằng trong tổng thể, chỉ có chân lý tương đối
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 2. Phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị
 2.3 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học
 o Khi nghiên cứu, không xét tới các yếu tố cá biệt, đơn lẻ, ngẫu nhiên
 o Chỉ dựa trên các yếu tố mang tính phổ biến, tiêu biểu, để đi tới bản chất vấn đề
 => Vì vậy, các kết luận đưa ra chỉ đúng ở tính phổ biến
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 8
 16/03/2020
 Ví dụ về phương pháp trừu tượng hóa khoa học
 Hãy đưa ra lời giải đầy đủ và chính xác cho 
 câu hỏi sau:
 1 + 1 + 1 = ?
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 Ví dụ về phương pháp trừu tượng hóa khoa học
 Lời giải:
 - Nếu phép cộng các yếu tố có cùng thứ nguyên và không chuyển hóa lẫn 
 nhau, thì: 1 + 1 + 1 = 3
 - Nếu không hội tụ 02 điều kiện trên, thì kết quả sẽ  tùy theo rất nhiều yếu 
 tố khác
 Kết luận: 1 + 1 + 1 = 3 không phải là chân lý tuyệt đối
 mà là chân lý tương đối, chỉ đúng trong tính phổ biến
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 Ý nghĩa rút ra từ bài toán này
 - Mỗi điều kiện cụ thể lại có chân lý cụ thể riêng. Không có điều gì là luôn 
 đúng trong mọi điều kiện
 - Thế giới rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Hãy cố gắng mở tầm nhìn 
 ra thế giới, để khám phá những điều đúng đắn khác nhau. Đó là con 
 đường đạt tới nhận thức có tính hệ thống, cụ thể và đúng đắn
Chương 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ - SSH 1121
 9
 16/03/2020
 KẾT THÚC BÀI MỞ ĐẦU
 SINH VIÊN LƯU Ý, TÌM HIỂU TRƯỚC BÀI TIẾP THEO
CHƯƠNG 2 “HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG, CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG” 
 10

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_chinh_tri_bai_mo_dau_mon_hoc_kinh_te_chinh.pdf