Bài giảng Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ - Chương 2: Biểu diễn số nguyên
Chuyển đổi giữa các hệ cơ số
Đặc điểm
Con người sử dụng hệ thập phân
Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân
Nhu cầu
Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ?
Hệ khác sang hệ thập phân (. dec)
Hệ thập phân sang hệ khác (dec .)
Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại (bin )
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ - Chương 2: Biểu diễn số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ - Chương 2: Biểu diễn số nguyên
1 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH & HỢP NGỮ 02 – Biểu diễn số nguyên Hệ cơ số q tổng quát 2 Tổng quát số nguyên có n chữ số thuộc hệ cơ số q bất kỳ được biểu diễn: n 1 1 0 xn 1...x1x0 xn 1.q ... x1.q x0.q (mỗi chữ số xi lấy từ tập X có q phần tử) Ví dụ: Hệ cơ số 10: A = 123 = 100 + 20 + 3 = 1.102 + 2.101 + 3.100 q = 2, X = {0, 1}: hệ nhị phân (binary) q = 8, X = {0, 1, 2,, 7}: hệ bát phân (octal) q = 10, X = {0, 1, 2,, 9}: hệ thập phân (decimal) q = 16, X = {0, 1, 2,,9, A, B,, F}: hệ thập lục phân (hexadecimal) Chuyển đổi: A = 123 d = 01111011 b = 173 o = 7B h Hệ cơ số thường được biển diễn trong máy tính là hệ cơ số 2 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số 3 Đặc điểm Con người sử dụng hệ thập phân Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân Nhu cầu Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ? Hệ khác sang hệ thập phân (... dec) Hệ thập phân sang hệ khác (dec ...) Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại (bin ) Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [1] Decimal (10) Binary (2) 4 Lấy số cơ số 10 chia cho 2 Số dư đưa vào kết quả Số nguyên đem chia tiếp cho 2 Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 Ví dụ: A = 123 123 : 2 = 61 dư 1 61 : 2 = 30 dư 1 30 : 2 = 15 dư 0 Kết quả: 1111011, vì 123 là số dương, 15 : 2 = 7 dư 1 thêm 1 bit hiển dấu vào đầu là 0 vào 7 : 2 = 3 dư 1 Kết quả cuối cùng: 01111011 3 : 2 = 1 dư 1 1 : 2 = 0 dư 1 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [2] Decimal (10) Hexadecimal (16) 5 Lấy số cơ số 10 chia cho 16 Số dư đưa vào kết quả Số nguyên đem chia tiếp cho 16 Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 Ví dụ: A = 123 123 : 16 = 7 dư 12 (B) Kết quả cuối cùng: 7B 7 : 16 = 0 dư 7 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [3] Binary (2) Decimal (10) 6 Khai triển biểu diễn và tính giá trị biểu thức n 1 1 0 xn 1...x1x0 xn 1.2 ... x1.2 x0.2 Ví dụ: 3 2 1 0 10112 = 1.2 + 0.2 + 1.2 + 1.2 = 1110 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [4] Binary (2) Hexadecimal (16) 7 Nhóm từng bộ 4 bit trong biểu diễn nhị phân rồi chuyển sang ký số tương ứng trong hệ thập lục phân (0000 0,, 1111 F) Ví dụ 10010112 = 0100 1011 = 4B16 HEX BIN HEX BIN HEX BIN HEX BIN 0 0000 4 0100 8 1000 C` 1100 1 0001 5 0101 9 1001 D 1101 2 0010 6 0110 A 1010 E 1110 3 0011 7 0111 B 1011 F 1111 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [5] Hexadecimal (16) Binary (2) 8 Sử dụng bảng dưới đây để chuyển đổi: HEX BIN HEX BIN HEX BIN HEX BIN 0 0000 4 0100 8 1000 C` 1100 1 0001 5 0101 9 1001 D 1101 2 0010 6 0110 A 1010 E 1110 3 0011 7 0111 B 1011 F 1111 Ví dụ: 4B16 = 10010112 Chuyển đổi giữa các hệ cơ số [6] Hexadecimal (16) Decimal (10) 9 Khai triển biểu diễn và tính giá trị biểu thức n 1 1 0 xn 1...x1x0 xn 1.16 ... x1.16 x0.16 Ví dụ: 1 0 7B16 = 7.16 + 12 (B).16 = 12310 Hệ nhị phân 10 n 1 1 0 xn 1...x1x0 xn 1.2 ... x1.2 x0.2 Được dùng nhiều trong máy tính để biểu diện các giá trị lưu trong các thanh ghi hoặc trong các ô nhớ. Thanh ghi hoặc ô nhớ có kích thước 1 byte (8 bit) hoặc 1 word (16 bit). n được gọi là chiều dài bit của số đó Bit trái nhất xn-1 là bit có giá trị (nặng) nhất MSB (Most Significant Bit) Bit phải nhất x0 là bit ít giá trị (nhẹ) nhất LSB (Less Significant Bit)
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_hop_ngu_chuong_2_bieu_dien_so_n.pdf