Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động

Tuy nhiên với 8 bit:

– Phần nguyên lớn nhất có thể biểu diễn: 255

– Phần thập phân nhỏ nhất có thể biểu diễn: 2-8 ~ 10-3 = 0.001

Biểu diễn số nhỏ như 0.0001 (10-4) hay 0.000001 (10-

5)?

Một giải pháp: Tăng số bit phần thập phân

– Với 16 bit cho phần thập phân: min = 2-16 ~ 10-5

– Có vẻ không hiệu quả Cách tốt hơn ?

Floating Point Number (Số thực dấu chấm động)

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 8860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động

Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương: Biểu diễn số chấm động
 1 
Môn học: Kiến trúc máy tính 
 • Biểu diễn số 123.37510 sang hệ nhị phân? 
 • Ý tưởng đơn giản: Biểu diễn phần nguyên và phần thập phân riêng lẻ 
 – Với phần nguyên: Dùng 8 bit ([010, 25510]) 
 12310 = 64 + 32 + 16 + 8 + 2 + 1 = 0111 10112 
 – Với phần thập phân: Tương tự dùng 8 bit 
 -2 -3
 0.375 = 0.25 + 0.125 = 2 + 2 = 0110 00002 
 123.37510 = 0111 1011.0110 00002 
 • Tổng quát công thức khai triển của số thập phân hệ nhị phân: 
 n 1 n 2 0 1 2 m
xn 1xn 2...x0.x 1x 2...x m xn 1.2 xn 2.2 ... x0.2 x 1.2 x 2.2 ... x m 2
 2 
• Tuy nhiênvới 8 bit: 
 – Phần nguyên lớn nhất có thể biểu diễn: 255 
 – Phần thập phân nhỏ nhất có thể biểu diễn: 2-8 ~ 10-3 = 0.001 
 Biểu diễn số nhỏ như 0.0001 (10-4) hay 0.000001 (10-
 5)? 
 Một giải pháp: Tăng số bit phần thập phân 
 – Với 16 bit cho phần thập phân: min = 2-16 ~ 10-5 
 – Có vẻ không hiệu quảCách tốt hơn ? 
 Floating Point Number (Số thực dấu chấm động) 
 3 
• Giả sử ta có số (ở dạng nhị phân) 
 -15 -16
 X = 0.00000000000000112 = (2 + 2 )10 
 14 số 0 
 -14 -1 -2 -14 -15 -16
 X = 0.112 * (2 )10 (= (2 + 2 ).2 = 2 + 2 ) 
 Thay vì dùng 16 bit để lưu trữ phần thập phân, ta có thể chỉ cần 6 bit: 
 X = 0.11 1110 
 Cách làm: Di chuyển vị trí dấu chấm sang phải 14 vị trí, dùng 4 bit để lưu 
 trữ số 14 này 
 Đây là ý tưởng cơ bản của số thực dấu chấm động (floating point number) 
 4 
• Trước khi các số được biểu diễn dưới dạng số 
 chấm động, chúng cần được chuẩn hóa về dạng: 
 ±1.M * 2E 
 – M: Phần thập phân không dấu (định trị) 
 – E: Phần số mũ (Exponent) 
• Ví dụ: 
 -4 
 – +0.0937510 = 0.000112 = +1.1 * 2
 2 
 – -5.2510 = 101.012 = -1.0101 * 2
 5 
• Có nhiều chuẩn nhưng hiện nay chuẩn IEEE 754 được 
 dùng nhiều nhất để lưu trữ số thập phân theo dấu chấm 
 động trong máy tính, gồm 2 dạng: 
 (slide sau) 
 6 
 • Số chấm động chính xác đơn (32 bits): 
 Sign Exponent (biased) Mantissa 
 1 bit 8 bits 23 bits 
 • Số chấm động chính xác kép (64 bits): 
Sign Exponent (biased) Mantissa 
 1 bit 11 bits 52 bits 
 • Sign: Bit dấu (1: Số âm, 0: Số dương) 
 • Exponent: Số mũ (Biểu diễn dưới dạng số quá K (Biased)) với 
 – Chính xác đơn: K = 127 (2n-1 - 1 = 28-1 - 1) với n là số bit lưu trữ Exponent 
 – Chính xác kép: K = 1023 (2n-1 - 1 = 211-1 - 1) 
 • Mantissa (Fraction): Phần định trị (phần lẻ sau dấu chấm) 
 7 
Biểu diễn số thực sau theo dạng số chấm động chính xác đơn (32 bit): X = -5.25 
• Bước 1: Đổi X sang hệ nhị phân 
 X = -5.2510 = -101.012 
• Bước 2: Chuẩn hóa theo dạng ±1.M * 2E 
 X = -5.25 = -101.01 = -1.0101 * 22 
• Bước 3: Biểu diễn Floating Point 
 – Số âm: bit dấu Sign = 1 
 – Số mũ E = 2 Phần mũ exponent với số thừa K=127 được biểu diễn: 
 Exponent = E + 127 = 2 + 127 = 12910 = 1000 00012 
 – Phần định trị = 0101 0000 0000 0000 0000 000 (Thêm 19 số 0 cho đủ 23 bit) 
 Kết quả nhận được: 1 1000 0001 0101 0000 0000 0000 0000 000 
 8 
• Số 0 (zero) 
 – Exponent = 0, Significand = 0 
• Số không thể chuẩn hóa (denormalized) 
 – Exponent = 0, Significand != 0 
• Số vô cùng (infinity) 
 – Exponent = 1111 (toàn bit 1), Significand = 0 
• Số báo lỗi (NaN – Not a Number) 
 – Exponent = 1111 (toàn bit 1), Significand != 0 
 9 
• Mã BCD dùng để biểu diễn hệ thập phân bằng các bit 
 nhị phân. Mã này thường được sử dụng trước khi qua 
 khối giải mã led 7 đoạn. 
• Mã BCD sử dụng 4 bit nhị phân tương ứng với 1 chữ số 
 thập phân. Ví dụ: 100112 = 1910 = 0001 1001BCD 
 Giải mã trên led 7 đoạn 
 10 
• Đặc điểm của mã Gray là 2 số có giá trị liền kề nhau thì khác 
 nhau 1 bit. Ta có bảng mã Gray 3 bit như sau: 
 Thập phân Nhị phân Gray 
 0 000 000 
 1 001 001 
 2 010 011 
 3 011 010 
 4 100 110 
 5 101 111 
 6 110 101 
 7 111 100 
 11 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_bieu_dien_so_cham_dong.pdf