Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc

Lịch sử Linux

Năm 1991 Linus Torvalds, sinh viên của đại học

tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét

Minix, một phiên bản của Unix làm ra với mục

đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành

Unix chạy trên máy PC với bộ vi xử lý Intel 80386

Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và

thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự

định của mình về Linux

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 1

Trang 1

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 2

Trang 2

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 3

Trang 3

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 4

Trang 4

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 5

Trang 5

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 6

Trang 6

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 7

Trang 7

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 8

Trang 8

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 9

Trang 9

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 98 trang xuanhieu 2640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc

Bài giảng Phần cứng máy tính - Phần 1: Giới thiệu Linux - Nguyễn Bá Phúc
Phần 1: GIỚI THIỆU LINUX
 Lịch sử Linux
Năm 1991 Linus Torvalds, sinh viên của đại học 
 tổng hợp Helsinki, Phần lan, bắt đầu xem xét 
 Minix, một phiên bản của Unix làm ra với mục 
 đích nghiên cứu cách tạo ra một hệ điều hành 
 Unix chạy trên máyLogo PC với bộ vi xử lý Intel 80386
Ngày 25/8/1991, Linus cho ra version 0.01 và 
 thông báo trên comp.os.minix của Internet về dự 
 định của mình về Linux
 Lịch sử Linux (tt)
1/1992, Linus cho ra version 0.12 với shell và C compiler. Linus không
 cần Minix nữa để recompile HDH của mình. Linus đặt tên HDH của mình
 là Linux
1994, phiên bản chính thức 1.0 được phát hành
Quá trình phát triển của Linux đượcLogo tăng tốc bởi sự giúp đỡ của chương
 trình GNU (GNU’s Not Unix), đó là chương trình phát triển các Unix có
 khả năng chạy trên nhiều platform
 Lịch sử Linux (tt)
2001, phiên bản mới nhất của Linux kernel là 2.4.2-2, có khả năng điều
 khiển các máy đa bộ vi xử lý và rất nhiều các tính năng khác
Phát âm Linux như thế nào ?
 Logo
 Các tính năng của Linux
Multi:Tasking, Threading, User
Multi-platform: Chạy trên nhiều nền tảng 
 phần cứng (khác Intel).
Open Source: Bao gồm cả kernel, drivers, 
 công cụ phát triển 
 Logo
Multi-standard Compliant: Tương thích 
 với hầu hết các hệ POSIX, System V, và 
 BSD (ở mức source). 
Hỗ trợ nhiều hệ thống File: Minix-1, 
 Xenix, System V , MS-DOS, VFAT, FAT-
 32, ISO 9660 (CD-ROMs). EXT, và EXT2 
 Các tính năng của Linux (tt)
Multiple Networking Protocols: Các giao thức 
 nền tảng được hỗ trợ bởi Kernel như: TCP, IPv4, 
 IPv6, AX.25, X.25, IPX, Appletalk, Netrom, 
 v.v
Multiprocessor Simultaneous Multiprocessing 
 (SMP) Logo
Virtual Memory Paging:Linux có thể swap một 
 trang ra khỏi physical memory (thay vì cả quá 
 trình) sang partition khác hay ra một trên hệ 
 thống, hoặc cả hai. 
 Các tính năng của Linux (tt)
Memory Protection: Hệ thống và các quá trình 
 được bảo vệ lẫn nhau do đó không quá trình nào 
 có thể làm cho toàn hệ thống sụp đổ.
TCP/IP Networking: bao gồm ftp, telnet, và 
 NFS. 
 Logo
Client and Server Support: Bao gồm Appletalk, 
 Netware, và Windows (SMB) 
 Kiến trúc Linux 
 Các ứng dụng GUI
xterm csh konsole
 Logo
 Bash Kernel
 Ksh Zsh
 KDE xcalc
 Gnome
 Các chức năng của Kernel
Quản lý bộ nhớ
 Quản lý hệ thống file
 Xử lý các lỗi và ngắt
 Thực hiện các dịch vụ I/O
 Cấp phát tài nguyên hệ thống cho các người dùng
 Logo
 Ký hiệu Linux Kernel 
Các phiên bản của Linux. Các phiên bản của HDH 
 Linux được xác định bởi hệ thống số dạng 
 X.YY.ZZ. Nếu YY là số chẵn => phiên bản ổn 
 định. YY là số lẻ => phiên bản thử nghiệm 
Ví dụ: 
 . Kernel 2.4.2 Logo
 . 2 là Số chính 
 . .4 là số phụ , phiên bản ổn định 
 . .2 Patch Level, phiên bản ổn định (nếu 
 số lẻ là phiên bản đang thử nghiệm)
 Linux Distributions
Caldera RedHat 
 SuSe 
Corel 
 Logo
Debian Turbo 
Mandrake 
 GNU
 Các chương trình tuân theo GNU 
 Copyleft hay GPL (General Public 
 License) có bản quyền như sau:
• Tác giả vẫn là sở hữu của chương trình của 
 mình.
• Ai cũng được quyềnLogo bán copy của chương trình 
 với giá bất kỳ mà không phải trả cho tác giả 
 ban đầu.
• Người sở hữu chương trình tạo điều kiện cho 
 người khác sao chép chương trình nguồn để 
 phát triển tiếp chương trình. 
 Các thao tác chuẩn bị cài đặt
Kiểm tra phần cứng máy tính
 . CPU, RAM, HDD: Tùy thuộc vào phiên bản Linux mà ta sẽ cài đặt. 
 • Ví dụ: RedHat Linux 7.3, CPU 400MHz , 64MB RAM, 4Gb 
 HDD
Kiểm tra phần mềm
 . Phiên bản Linux sẽ cài đặt. Logo
Chuẩn bị 1 đĩa mềm 1.44MB (dùng cho chế độ cài đặt qua mạng)
 Phân hoạch đĩa cứng
Đối với hệ điều hành Linux nó đòi hỏi phải có ít 
 nhất 2 partion của đĩa cứng để có thể cài đặt thành 
 công. 
 . Root Parttion: dùng để chứa hđh. Dung lượng
 cho root parttion này tuỳ theo các package mà
 bạn cài đặt, thông thườngLogo khoảng 6Gb là đủ.
 . Swap Parttion: Dung lượng cho parttion chỉ
 cần bằng dung lượng của RAM là vừa đủ
 • Oracle require swap space  500MB 
 Phân hoạch đĩa cứng
 Disk C
 3GB
 Windows
Disk C Disk C
10GB 10GB /
 Linux
 Logo swap
Disk D
 / 10 Gb
 10Gb
 swap
 Các chế độ cài đặt
Phương thức cài đặt
 . Cài đặt từ đĩa CD
 . Cài đặt từ mạng
Các chế độ cài đặt Linux
 . Server Logo
 . Workstation 
 . Custom
 . Upgrade
 Cài đặt từ CD Rom (1)
Cho đĩa 1 vào ổ CD và khởi động lại máy:
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (2)
Chọn ngôn ngữ hiển thị:
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (3)
Chọn driver bàn phím
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (4)
Màn hình Welcome
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (5)
Chọn Mode cài đặt
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (6)
Các công cụ phân hoạch đĩa cứng 
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (7)
Disk Druid
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (8)
Format đĩa cứng
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (9)
Cấu hình Lilo
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (10)
Đặt tên máy
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (11)
Cấu hình IP Address
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (12)
Chọn Mouse
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (13)
Chọn Time Zone
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (14)
Đặt mật khẩu root
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (15)
Chọn các package sẽ install
 Logo
 Cài đặt từ CD Rom (15)
Quá trình Install
 Logo
 Cài đặt từ mạng
Trong trường hợp phòng máy thực tập có nối 
 mạng. Chỉ có 1 vài máy có CD Rom, ta có thể 
 dùng chúng như là một file server để cài đặt 
 Linux cho các máy trạm còn lại thông qua mạng.
Yêu cầu: 
 . Máy chủ (chứa bộ càiLogo đạt Linux): phải có dịch 
 vụ FTP Server ( cho phép anonymous) hoặc 
 HTTP Server.
 . Máy trạm có thể boot được từ đĩa mềm
 . Các máy đều phải có kết nối mạng
 . Tạo đĩa mềm boot với tập ảnh bootnet.img 
 Cách tạo đĩa mềm bootnet.img
Trên một máy trạm Windows ta thực hiện các thao tác sau: 
 . Chép tập tin cdrom:\dosutils\rawrite.exe vào c:\temp
 . Chép tập tin cdrom:\images\bootnet.img vào c:\temp
 . cd c:\temp
 . rawrite
 Logo
 Cách tạo đĩa mềm bootnet.img
Enter disk image source file 
 name: e:\images\bootnet.img
Enter target diskette drive: 
 a:
Please insertLogo a formatted 
 diskette into drive A: 
 (ENTER):
. Đợi cho rawrite chạy xong, cho khởi 
 động lại từ đĩa mềm. 
. Quá trình cài đặt tương tự như cài từ 
 CD-Rom. Nhưng khác ở bước 5
 Chọn Server chứa Linux
Ta có thể chọn các loại cài đặt: Từ FTP Server , 
 HTTP Server hay NFS
 Logo
 Quá trình post-installation
Sau khi cài đặt xong Linux: hệ thống yêu cầu 
 rút hết các đĩa mềm, CD ra khỏi máy để khi 
 boot lại hệ thống sẽ khởi động từ đĩa cứng. 
Có 2 chế độ khởi độngLogo chính: 
 . Chế độ dòng lệnh: Command Line
 . Chế độ đồ hoạ X Window. 
 Các trục trặc thường gặp 
 khi cài đặt Linux
Cài đặt thành công nhưng không có X Window
Cài đặt thành công, kể cả X Window, nhưng khi 
 khởi động lại không thấy giao diện đồ hoạ
Cài đặt xong , có vẻ thành công, nhưng khi khởi 
 động lại thì màn hình Logochỉ hiện ra chữ LI rồi treo 
 máy luôn 
Không cài được Linux 
 Quá trình khởi động 
 RedHat Linux 
Tập tin đầu tiên mà hệ điều hành xem xét đến là /etc/inittab
 # 0 - halt (Do NOT set initdefault to this)
 # 1 - Single user mode
 # 2 - Multiuser, without NFS 
 # 3 - Full multiuserLogo mode
 # 4 - unused
 # 5 - X11
 # 6 - reboot (Do NOT set initdefault to this)
 id:3:initdefault:
Questions ? 
 Logo
 Giới thiệu Ubuntu
 Hệ điều hành Ubuntu là một trong những bản phân phối 
 (distro) Linux phổ biến nhất hiện nay do Mark 
 Shuttleworth sáng lập và công ty Canonical của ông tài 
 trợ.
Ubuntu là một hệ điều hành mã nguồn mở, hoàn toàn 
 miễn phí. Logo
Hệ điều hành này được sử dụng phổ biến và ưa chuộng vì 
 tính bảo mật cao, nhanh, nhẹ, có giao diện đẹp, thân 
 thiện, dễ sử dụng, kho phần mềm ứng dụng rất phong 
 phú đáp ứng được hầu hết yêu cầu của người dùng.
 Giới thiệu Ubuntu
 Hàng năm, Ubuntu phát hành hai phiên bản vào tháng tư (xx.04) 
 và tháng 10 (xx.10) (xx là 2 số cuối của năm phát hành, ví dụ bản 
 phát hành tháng 10 năm 2010 là 10.10, tháng tư là 10.04).
 Logo
 Cài Ubuntu trên VMWare
Bước 0:
- Phần mềm VMWare Workstation đã được cài đặt.
– Ảnh đĩa cài đặt Ubuntu (file ISO) đặt ở thư mục thích 
 hợp trong hệ thống. Logo
 Cài Ubuntu trên VMWare
Khởi động phần mềm VMWare Workstation. Trên màn 
 hình chính của VMWare Workstation, nhấn chuột vào biểu 
 tượng “New Virtual Machine” để bắt đầu tạo một máy ảo.
 Logo
 Bắt đầu
Trong cửa sổ hiện ra, chọn tuỳ chọn “Custom 
 (advanced)” cho loại cấu hình máy ảo chuẩn bị tạo rồi
 nhấn nút “Next”.
 Logo
 Chọn tính tương thích phần cứng cho máy ảo
 Chọn tính tương thích cho phần cứng của máy ảo. Tuỳ theo phiên 
 bản của VMWare Workstation bạn có thể có được các lựa chọn khác 
 nhau. Để ý khi thay đổi thông tin trong combo box này, các thông 
 tin về Compatible products (sản phẩm tương thích) và Limitiations 
 (giới hạn) cũng được thay đổi theo.
 Logo
 Chọn đường dẫn ảnh đĩa cài đặt hệ điều hành Ubuntu
 Chọn như hình vẽ dưới đây. Chú ý chỉ định đúng đường dẫn đến 
 tập tin chứa ảnh đĩa cài đặt hệ điều hành Ubuntu
 Tuỳ theo phiên bản cài đặt hệ điều hành Ubuntu mà VMWare tự 
 động nhận diện được có hỗ trợ chế độ “Easy Install” hay không. 
 Như ở hình vẽ minh hoạ trên, VMWare hỗ trợ chế độ cài đặt “Easy 
 Install” đối với hệ điều hành Ubuntu 11.04.
 Logo
 Thiết lập thông tin về User của hệ điều hành
 Khi thiết lập thông tin cơ bản cho hệ điều hành Ubuntu, để ý Password:
 – Phải gõ Password và Confirm giống nhau
 – Nên sử dụng Password ngắn. Với mục đích minh hoạ, bạn có thể sử dụng 01 
 ký tự là được. Điều này sẽ giảm thiểu nguy cơ bạn không thể gõ mật khẩu khi 
 chọn sai layout bàn phím khi cài đặt hệ điều hành (xem bước 2 – Bắt đầu cài đặt 
 hệ điều hành lên máy ảo). 
 - Bạn có thể dễ dàng thay đổi mật khẩu của tài khoản sau khi cài đặt xong hệ 
 Logo
 điều hành.
Nhấn nút “Next”. Trong cửa sổ tiếp theo, bạn chọn tên 
 cho máy ảo và vị trí lưu các file có liên quan đến máy ảo 
 trên máy thật:
 Logo
 Thiết lập thông số phần cứng cho máy ảo
 Phần tiếp đến, bạn lần lượt thiết lập:
 – Số lượng bộ xử lý cho máy ảo. Tất nhiên con số này phải ≤ 
 số lượng bộ xử lý của máy thật (host machine).
 – Dung lượng bộ nhớ RAM cho máy ảo. Thông thường bạn 
 chọn bằng ½ dung lượng bộ nhớ RAM của máy thật.
 – Kiểu mạng cho máy ảo.Logo
 – Đĩa cứng cho máy ảo.
Cấu hình mặc định
 Logo
Cấu hình mặc định
 Logo
Cấu hình mặc định
 Logo
Cấu hình mặc định
 Logo
Bắt đầu cài đặt hệ điều hành lên máy ảo
 Logo
 Bắt đầu cài đặt
 Tiếp đến chương trình cài đặt sẽ sao chép các tập tin cài đặt lên máy ảo để tiến 
 hành cài đặt. Trong lúc sao chép, trình cài đặt cho phép bạn xác định layout bàn 
 phím được sử dụng. Bước này khá quan trọng! Chọn keyboard layout rồi gõ thử 
 vài từ vào textBox bên dưới để đảm bảo layout bàn phím được chọn đúng:
 Logo
 Bắt đầu cài đặt
Nhấn nút “Forward” để tiếp tục quá trình cài
 Logo
 Khai thác hệ điều hành Ubuntu
Sau khi cài đặt xong hệ điều hành, bạn thử khám phá 
 giao diện cửa sổ của hệ điều hành Ubuntu tương tự như ở 
 hệ điều hành Windows.
Cảnh báo bạn có thể gặp
 Logo
 Khai thác hệ điều hành Ubuntu
Giao diện “truyền thống” của Ubuntu là có dạng như sau
 Logo
Giao diện cơ bản của Ubuntu
 Ubuntu Unity Login Screen
Desktop 
Type
 Multiple 
 User Logo
Accounts
 Ubuntu Linux Desktop (Unity)
 Top Menu Bar 
 and Indicators
 Dash
 Logo
Quicklist
 Launcher
 Alt key for the HUD
 Windows
Close, Minimize, Maximize 
buttons
 Logo
 Menu Bar
Active Application Menu Bar 
takes over the Top Menu Bar
 Logo
 Firefox Example
Maximize
 Logo
 Firefox Example
 Top Menu Bar is now taken over by Firefox Menu 
 Bar
 Logo
Any maximized active application’s Menu Bar will take over the Top 
Menu Bar
Shut Down
 Unity desktop’s 
 equivalent to the 
 Window’s Start 
 button
 You can switch 
 also users
 Logo
 Shortcut Keys
Ctrl-Alt-L – Lock the Screen
Ctrl-Alt-Del – Logout
Alt-F4 – Close Window
Alt-F8 – Resize Window
Alt-Space – Activate Window Menu
Ctrl-Print – Copy screenshot of Active Window to clipboard
Shift-Ctrl-Print – Copy an area of screen to the clipboard
Ctrl-Alt-(F1–F6) – Terminal Mode >Logo Ctrl-Alt-F7 to get out
Terminal
Logo
 Tìm hiểu một HĐH mới
 1. Cách tổ chức thư mục (Directory)
 2. Các câu lệnh cơ bản (Command)
 3. Phân quyền và tạoLogongười dùng (Account)
 4. Quản lý / Hiểu các tiến trình (Process)
5. Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm (Install & UnInstall)
1. CÁCH TỔ CHỨC THƯ MỤC TRONG UBUNTU
 Logo
 SHELL
Logo
 SHELL
Logo
 SHELL
Mọi tài nguyên đều là tập tin (kể cả thư mục): Chuột bàn phím, file.
Chỉ có tiến trình là không được xem như tập tin
Bảng kí hiệu các loại tập tin:
 1. File thông thường: -
 2. Thư mục: d
 3. Liên kết: l
 4. Thiết bị nhập ký tự: cLogo
 5. Socket mạng: s
 6. Thiết bị lưu trữ: b
Logo
 SHELL
Logo
2. CÁC LỆNH CƠ BẢN TRONG UBUNTU
 Logo
CÁC LỆNH SHELL
 Logo
CÁC LỆNH SHELL
 Logo
3. PHÂN QUYỀN & CẤP TÀI KHOẢN
 Logo
USER ACCOUNT
 Logo
CƠ CHẾ PHÂN QUYỀN
 Logo
CƠ CHẾ PHÂN QUYỀN
 Logo
CƠ CHẾ PHÂN QUYỀN
 Logo
 CƠ CHẾ QUẢN LÝ NHÓM USER
Mỗi người dùng sẽ có thể thuộc về một hay nhiều nhóm, trong đó có một nhóm chính (Initial Group)
Người dùng có quyền hạn tối cao trong hệ thống là người dùng “root”, tương tự ta có nhóm “root”. 
Trong chế độ command line:
 $ : người dùng thông thường; 
 #: người dùng là root
Khi một người dùng tạo ra một file thì mặc địnhLogongười dùng ấy sẽ sỡ hữu file đó
Nhóm của người dùng đó sẽ là nhóm sỡ hữu file ấy
TẠO USER - GROUP
 Logo
CƠ CHẾ LƯU USER - PASSWORD
 Logo
4. QUẢN LÝ CÁC TIẾN TRÌNH TRONG UBUNTU
 Logo
 QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH
Mỗi tiến trình đang chạy trong hệ thống được định danh bằng một ProcessID
Tiến trình có một độ ưu tiên, gọi là Process Priority
 Logo
QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH - PROCESS
 Logo
1. CÀI ĐẶT PHẦN MỀM TRONG UBUNTU
 Logo
 CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
Bên cạnh công cụ giao diện đồ họa (GNOME, KDE) để cài đặt phần mềm cho Ubuntu, 
Các lệnh cài đặt bằng dòng lệnh là không thể thiếu với người quản trị hệ thống.
Mỗi bản phân phối Linux có hệ thống quản lý các gói khác nhau. Trong Ubuntu Server bộ công cụ
đó là apt-get
 Logo
Lệnh apt-get dùng một kho lưu trữ trên mạng internet hoặc trên đĩa để lấy các goi ứng dụng về
và cài đặt
Danh sách địa chỉ các kho lưu trữ phần mềm được đặt trong file /etc/apt/source.list
Bên cạnh đó, bộ apt-get còn làm các công việc quản lý cài đặt trên máy cục bộ.
Cài đặt phần mềm với Store
 Logo
Cài đặt phần mềm với apt-get
 Logo
Cài đặt phần mềm với apt-get
 Logo
TỔNG KẾT
 Logo
TỔNG KẾT
 Logo
Q & A

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_cung_may_tinh_phan_1_gioi_thieu_linux_nguyen.pdf