Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu - Nguyễn Hằng Phương
1. Kiến trúc máy tính và Tổ chức máy tính
Kiến trúc là những thuộc tính mà lập trình viên có thể nhìn thấy
được, hoặc những thuộc tính có tác động trực tiếp đến việc
thực hiện của một chương trình.
Bao gồm: Tập lệnh (tập các lệnh mã máy hoàn chỉnh có thể
hiểu và xử lý bởi bộ xử lý trung tâm); cách đánh địa chỉ bộ
nhớ; các thanh ghi; các định dạng địa chỉ và dữ liệu; cơ chế
I/O
Tổ chức là cách thực hiện các tính năng, hoặc các khối hoạt
động được kết nối như thế nào để thực hiện các đặc tính kiến
trúc.
Bao gồm: Chi tiết phần cứng; Tín hiệu điều khiển; Giao diện
giữa máy tính và thiết bị ngoại vi; Công nghệ bộ nhớ
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu - Nguyễn Hằng Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 1: Giới thiệu - Nguyễn Hằng Phương
+ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH MÔ TẢ MÔN HỌC Môn học cơ sở ngành, cung cấp cho các sinh viên kiến thức nền tảng về tổ chức và kiến trúc của máy tính Thời lượng Tổng số: 60 tiết Lý thuyết: 45 tiết + Thực hành: 15 tiết. Tài liệu học tập: 1. Computer Organization and Architecture, William Stallings, 9th Edition 2. Slide bài giảng Đánh giá: Điểm môn học = Điểm quá trình x 40% + Thi trắc nghiệm hết môn x 60% + NỘI DUNG Chương 1 – Giới thiệu Chương 2 – Sự phát triển của máy tính và hiệu năng Chương 3 – Tổng quan về chức năng và kết nối trong máy tính Chương 4 – Bộ nhớ Cache Chương 5 – Bộ nhớ trong Chương 6 – Bộ nhớ ngoài Chương 7 – Vào/Ra Chương 8 – Các hệ đếm Chương 9 – Bộ xử lý số học Chương 10 – Tập lệnh: Các đặc tính và chức năng Chương 11 – Tập lệnh: Chế độ địa chỉ và khuôn dạng Chương 12 – Tổ chức và chức năng bộ vi xử lý + Chương 1 Giới thiệu 1. Kiến trúc máy tính và Tổ chức máy tính Kiến trúc là những thuộc tính mà lập trình viên có thể nhìn thấy được, hoặc những thuộc tính có tác động trực tiếp đến việc thực hiện của một chương trình. Bao gồm: Tập lệnh (tập các lệnh mã máy hoàn chỉnh có thể hiểu và xử lý bởi bộ xử lý trung tâm); cách đánh địa chỉ bộ nhớ; các thanh ghi; các định dạng địa chỉ và dữ liệu; cơ chế I/O Tổ chức là cách thực hiện các tính năng, hoặc các khối hoạt động được kết nối như thế nào để thực hiện các đặc tính kiến trúc. Bao gồm: Chi tiết phần cứng; Tín hiệu điều khiển; Giao diện giữa máy tính và thiết bị ngoại vi; Công nghệ bộ nhớ + Kiến trúc IBM System/370 Được giới thiệu vào năm 1970 Bao gồm nhiều model Có thể nâng cấp lên model đắt tiền và tốc độ nhanh hơn mà không cần bỏ đi các phần mềm gốc Các model mới tung ra được cải tiến kĩ thuật nhưng giữ nguyên kiến trúc do đó khách hàng không cần mua phần mềm mới Kiến trúc này được duy trì đến ngày nay trên các dòng máy tính mainframe IBM + Kiến trúc Intel x86 Bộ vi xử lý Intel 8086 được giới thiệu vào năm 1978 Kiến trúc x86 gần như chiếm toàn bộ thị phần máy tính cá nhân, máy workstation, server thậm chí siêu máy tính. Các model mới tung ra được cải tiến kĩ thuật nhưng giữ nguyên kiến trúc do đó khách hàng không cần mua phần mềm mới Các model khác nhau trong 1 họ có cùng kiến trúc Nhưng tổ chức khác nhau! + 2. Cấu trúc và chức năng Hệ thống cấp bậc Cấu trúc Là tập hợp các hệ thống con có liên quan với nhau Cách thức các thành phần liên quan đến nhau Bản chất cấp bậc của các hệ thống phức tạp là cần Chức năng thiết cho cả thiết kế và mô tả của chúng. Hoạt động của từng thành phần riêng của cấu Nhà thiết kế chỉ cần làm trúc việc với từng cấp cụ thể của hệ thống Mỗi cấp có cấu trúc và chức năng riêng Operating Environment + (source and destination of data) 2.1 Chức năng Data Movement Bốn chức năng cơ bản: Apparatus ● Xử lý dữ liệu (Data processing) ● Lưu trữ dữ liệu (Data storage) ● Di chuyển dữ liệu Control Mechanism (Data movement) ● Điều khiển (Control) Data Data Storage Processing Facility Facility Figure 1.1 A Functional View of the Computer + Movement MovementDi Movement Movement chuyển Hoạt động Control Control (a) Storage Processing Storage Processing Di chuyển dữ liệu (a) (b) ContrĐiềuol Control (Data movement) khiển Movement Movement LưuControl Control Storage Processing Storage Processing Máy tính phải có khả năng trữ Xử lý di chuyển dữ liệu giữa nó Storage Processing Storage Processing và thế giới bên ngoài. (c) (a) (d) (b) Figure 1.2 Possible Computer Operations Movement Movement Control Control Storage Processing Storage Processing (c) (d) Figure 1.2 Possible Computer Operations + Movement Movement Movement MovementDi Hoạt động chuyển Control Control (b) Storage Processing Storage Processing Lưu trữ dữ liệu (a) (b) Điều Contr (Dataol storage) Control khiển Movement Movement Control Control Máy tính phải tạm thời Lưu Storage Processing Storage PrXửocessing lý lưu trữ những mẩu dữ trữ liệu đang làm việc tại bất Storage Processing Storage Processing kỳ thời điểm nào. (c) (d) (a) (b) Figure 1.2 Possible Computer Operations Movement Movement Control Control Storage Processing Storage Processing (c) (d) Figure 1.2 Possible Computer Operations Movement Movement Control Control Storage Processing Storage Processing (a) (b) + Di Movement Movement Movement Movement Chuyển Hoạt động Control Control Storage Processing Storage Processing (c) (a) Điều (b) Xử lý dữ liệu vào/ra Control Control khiển (Processing from/to storage) Movement Movement Control Control Lưu Storage PrXửocessing lý Storage Processing trữ Storage Processing Storage Processing (c) (c) (d) (d) Figure 1.2 Possible Computer Operations Figure 1.2 Possible Computer Operations Movement Movement Control Control Storage Processing Storage Processing (a) (b) Movement+ MovementDi Movement chuyển Movement Hoạt động Control Control (d) Storage Processing Storage Processing (a) Điều (b) Contr ol Xử lý dữ liệu Control khiển từ lưu trữ tới I/O Movement Movement Control Control Lưu Storage Processing Storage PrXửocessing lý • Dữ liệu có thể có nhiều trữ dạng khác nhau và phạm Storage Processing Storage Processing vi yêu cầu xử lý rất rộng. (c) (d) (c) (d) Figure 1.2 Possible Computer Operations Figure 1.2 Possible Computer Operations MÁY TÍNH: - Lưu trữ - Xử lý Máy tính 2.2 Cấu trúc + CPU – bộ xử lý trung tâm, điều khiển hoạt động của máy tính và thực hiện chức năng xử lý dữ liệu Máy tính gồm có Bộ nhớ chính: lưu trữ dữ liệu. bốn phần chính: Là tập hợp các ô nhớ, mỗi ô nhớ có một số bit nhất định và chứa thông tin mã hoá số nhị phân. I/O – bộ phận nhập xuất thông tin – di chuyển dữ liệu giữa máy tính và môi trường bên ngoài Hệ thống kết nối (bus) – một số cơ chế cung cấp cho việc truyền đạt thông tin giữa CPU, bộ nhớ chính và I/O + CPU Bộ điều khiển (Control Unit - CU) Điều khiển hoạt động của CPU và cả máy tính Thành phần cấu trúc chính gồm: Khối số học và logic (Arithmetic and Logic Unit - ALU) Thực hiện chức năng xử lý dữ liệu Thanh ghi (Registers) Cung cấp khả năng lưu trữ nội bộ cho CPU Các kết nối trong CPU Một số cơ chế dùng để cung cấp thông tin liên lạc giữa các khối CU, ALU và thanh ghi. + Tổng kết Giới thiệu chung Chương 1 Tổ chức máy tính Cấu trúc CPU Kiến trúc máy tính Bộ nhớ chính Chức năng I/O Xử lý dữ liệu Kết nối hệ thống Lưu trữ dữ liệu Thành phần cấu trúc CPU Di chuyển dữ liệu Bộ điều khiển CU Điều khiển Khối số học và logic ALU Thanh ghi Kết nối CPU + Internet Resources Web sites to look for • WWW Computer Architecture Home Page. • CPU Info Center. • Processor Emporium. • ACM Special Interest Group on Computer Architecture. • IEEE Technical Committee on Computer Architecture. • Intel Technology Journal. • Manufacturer’s sites: ▫ Intel, IBM, etc. + https://sites.google.com/site/phuongnh20589 + Câu hỏi chương 1 1. Phân biệt tổ chức máy tính và kiến trúc máy tính? 2. Phân biệt cấu trúc máy tính và chức năng máy tính? 3. Bốn chức năng chính của máy tính là gì? 4. Kể tên các thành phần cấu trúc chính của 1 máy tính? 5. Kể tên các thành phần cấu trúc chính của 1 bộ xử lý?
File đính kèm:
- bai_giang_kien_truc_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_nguyen_hang.pdf