Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng

đặc điểm chung

Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ( tiêu chí tương đồng )

+ Nhiệt độ không khí: 21-27 0c

+ ẩm trung bình: 70-80%

+ Lượng mưa trung bình: 1000mm

+ Số giờ nắng và lượng mây

cao nhất ở Sơn la 1961h

thấp nhất ở Yên bái là 1369h,

+ Gió: - phía bắc có gió mùa đông bắc lạnh

- cuối đông có gió nồm rất đặc

sắc

Về mùa đông

Về mùa hạ - gió phơn tây nam,

- gió nam mang theo mưa lớn

- gió biển Thái bình dương mát và ẩm

- có hiện tượng bão

 

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 25 trang duykhanh 5621
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng

Bài giảng Kiến trúc cảnh quan - Chương 3: Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh quan trên quan điểm phát triển bền vững - Tô Văn Hùng
27
Thiên nhiên và nguyên tắc xây dựng cảnh
quan trên quan điểm phát triển bền vững
Ch−ơng 3
3.1. Khí hậu3.1. Khí hậu
3.1.1. đặc điểm chung
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm ( tiêu chí t−ơng đồng ) 
+ Nhiệt độ không khí: 21-27 0c 
+ ẩm trung bình: 70-80% 
+ L−ợng m−a trung bình: 1000mm 
+ Số giờ nắng và l−ợng mây 
cao nhất ở Sơn la 1961h
thấp nhất ở Yên bái là 1369h,
+ Gió: 
- phía bắc có gió mùa đông bắc lạnh 
- cuối đông có gió nồm rất đặc
sắc 
Về mùa đông
Về mùa hạ - gió phơn tây nam, 
- gió nam mang theo m−a lớn
- gió biển Thái bình d−ơng mát và ẩm
- có hiện t−ợng bão 
28
29
3.1.2. Phân vùng khí hậu
Miền khí hậu
phía bắc 
Vùng khí hậu A1: Vùng núi đông bắc và Việt bắc. 
đâyy là vùng có mùa đông lạnh nhất n−ớc ta, 
Nhiệt độ thấp nhất d−ới 0o. Mùa hè nhiệt độ
thấp hơn vùng đồng bằng
Vùng khí hậu A2: Vùng núi Tây bắc và bắc 
Tr−ờng sơn có mùa đông lạnh, nh−ng ấm hơn 
vùng A1, A3. Vùng Tây bắc có khí hậu lục địa, 
vùng Tây bắc Tr−ờng sơn bị ảnh h−ởng khí hậu
gió tây khô nóng
Vùng A3: vùng đồng bằng Bắc bộ và bắc Trung
bộ có mùa đông lạnh, phía nam chịu gió tây 
khô nóng. M−a nhiều, c−ờng độ m−a lớn
Miền khí hậu
phía nam
Vùng B4. Tây nguyên. Mùa đông lạnh. Mùa hè ở
khu vực thung lũng nóng. Mùa m−a và mùa khô
t−ơng phản rõ rệt
Vùng B5. đồng bằng Nam bộ và nam Trung bộ. 
Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Không có
mùa đông lạnh. Hàng năm có mùa m−a và mùa
khô
30
3.1.3 Vi khí hậu Trong từng khu vực cụ thể có khí hậu riêng biệt
Do sự tác đông của con ng−ời vào thiên nhiên nh− xây dựng, thay
đổi địa hình, thay đổi dòng n−ớc, làm thay đổi vi khí hậu khu vực
31
32
3.2. đất đai3.2. đất đai
di sản 
Hàng năm đất đai nông nghiệp và rừng cây bị
phá hủy để phát triển do dân số tăng lên 
đất đai phải đ−ợc giữ gìn và sử dụng có hiệu
qủa tốt nhất
đất cho nông nghiệp
đất cho rừng nhiệt đới
đất cho không gian mở
Đồi núi hay dạng bằng phẳng làm thay đổi vi 
khí hậu
nguồn
nguyên
liệu
nơi c− trú Là nơi sinh sống không phải chỉ của con ng−ờimà các loại động, thực vật
địa hình
Hấp dẫn về mặt cảnh quan, tầm nhìn, khung
cảnh
33
C−ỡi ngựa
Leo núi, cắm trại
Săn bắn
34
Lịch sử BơI thuyền
Cảnh đẹp
Dã ngoại
35
3.3. Mặt n−ớc3.3. Mặt n−ớc
nguồn
nguyên
liệu
Cung cấp n−ớc, t−ới tiêu tăng lên 
Quá trình sử dung: N−ớc để làm mát, tắm giặt. 
Số l−ợng không đổi, chất l−ợng quay lại với
nguồn ban đầu
Thay đổi vi khí hậu
Cần cho sự sống
Sử dụng cho nghỉ ngởi, giải trí
Lụt lộiVấn đề
Khoảng không để thụ cảm cảnh vật
Ngập úng
N−ớc cho giao thông
Hạn hán 
36
3.4. Thực vật Cây xanh trong tự nhiên3.4. Thực vật Cây xanh trong tự nhiên
Lợi ích Nguồn thức ăn, không khí, cung cấp phitonxit, 
ôxy. 
Giữ n−ớc
Làm phân bón tự nhiên
Làm đồ dùng
Phân loại
Hình dạng tán, Hình dạng lá
điều khiển khí hâu: Thay đổi luồng gió, hạ thấp
nhiệt độ
Mùa rụng lá, Mùa nở hoa
Theo tên la tinh, nguồn gốc,
Màu sắc lá, hoa, tác dụng
Sự mất dần
Sự trồng lạI 
37
BàI tập số 1
Phân tích theo ph−ơng pháp phân tích Swot
(Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe doạ)
(Strength, weakness, opportunity, threat)
38
3.5. Nguyên tắc xây dựng cảnh quan bền vững3.5. Nguyên tắc xây dựng cảnh quan bền vững
3.5.1. Nguyên tắc 1 Giữ cho khu vực
khỏe mạnh
Xác định một khu vực là khỏe
mạnh hay không
Tránh xa những điều bất lợi
Sự hiểu biết về khu vực là cơ sở
để phát triển hình dạng khu vực
bền vững
Mối quan hệ tr−ớc khi xây dựng của
toàn bộ những ng−ời làm dự án 
Chiến l−ợc bảo vệ tổng thể có
thể áp dụng với tất cả những
hình thể quan trọng
Bảo vệ những đ−ờng nét đặc biệt
nh− là đất, cây xanh, mặt n−ớc
Lựa chọn thiết bị xây dựng và
quy hoạch xây dựng
39
3.5.2.Nguyên tắc 2 Phục hồi những vị trí bị
tổn th−ơng
Loại vị trí cần phải phục hồi
đánh giá xem liệu sự phục hồi
này có phù hợp không
Phục hồi cấu trúc cảnh quan
Phục hồi đất đai
Phục hồi nhờ cây xanh
Sự giúp đỡ của các nhà chuyên
môn đánh thuế cao các khu vực
độc hại
40
3.5.3. Nguyên tắc 3 Cuộc sống thuận hòa, vật liệu linh
hoạt
điều khiển sự sói mòn của các vùng
đất dốc nhờ sự sống của cây xanh
Sử dụng các bức t−ờng xanh để giữ
vùng đất dốc và ngăn sự phát triển
của xây dựng
Làm sống lại các vùng đất bỏ hoang
trên đ−ờng chân trời với mái sinh
thái cây xanh
Thiết kế và xây dựng cấu trúc phù
hợp cho thực vật bền vững
Lựa chọn, thay thế, để đảm bảo sự
sống của cây xanh
Sử dụng cây trồng địa ph−ơng đặc
biệt cho sự bền vững
41
3.5.4.Bảo vệ nguồn n−ớc Hiểu đ−ợc nguồn n−ớc tự nhiên
Bảo vệ các đ−ờng nét của mặt n−ớc
nh− là vùng đầm lầy, hồ ao, sông
suối
Phục hồi những nguồn n−ớc đã bị h−
hại
Kỹ thuật đặc biệt cho việc cân bằng
giữa nhu cầu sử dụng n−ớc của con 
ng−ời và khả năng cung cấp n−ớc
của vùng
bỏ bớt
dần
những
giọt
n−ớc xám 
“Dành
dụm, và
giữ n−ơc
T−ới tiêu
có hiệu
suất cao
Cây xanh
làm sạch 
nguồn
n−ớc
42
3.5.5. Giảm vật liệu lát Chiến l−ợc về quy hoạch và luật lệđể giảm thiểu vật liệu lát 
Lựa chọn những thiết kế giảm khu
vực lát và giảm tác động vào khu
vực
Giảm sự ô nhiễm của vật liệu lát
Vật liệu lát đục lỗ và dế thấm
Giảm sức nóng của mặt lát 
43Sông Icara ở quebec-canada
44Sông Icara ở quebec-canada- sau cảI tạo
45
46
Thực vật trên đảo amelia
47đảo fisher
48
3.5.6.Suy nghĩ về sự nguyên
bản và sự phá hủy của vật
liệu
Sử dụng đ−ợc càng nhiều càng tốt sản phẩm
sản xuất tại địa ph−ơng
Sử dụng vật liệu thô thay vì vật liệu qua sử
lý nh− gạch nung .. (đa ong) không để lại 
chất thải trong môi tr−ờng
Dùng vật liệu thô không tốn năng l−ợng để
nung
Khám phá và tìm khả năng để tái sử dụng lại 
vật liệu
Cố gắng sử dụng ít những vật liệu cở sở từ
dầu mỏ nh− nhựa
Tám h−ớng dẫn cơ bản để
lựa chọn vật liệu bền vững
Sử dụng vật liệu lâu bền với l−ợng các bon 
cao nh− gỗ. 
Bảo vệ cây xanh hiện trạng, sử dụng cây 
xanh, kỹ thuật sinh học dùng cây xanh tạo 
khí 02
Giảm sử dụng vật liệu có chất độc
!
49
Sử dụng nguồn nguyên liệu
địa ph−ơng
Tái sử dụng sản phẩm cho
cảnh quan
Tái sử dụng vật liệu xây 
dựng
Phân biệt và tránh sử dụng
những vật liệu độc hại 
trong xây dựng cảnh quan
Cân nhắc các tác động vào 
giao thông, khai mỏ và các 
quá trình khác
50
3.5.7. đề cao ánh sáng, 
tôn trọng bóng tối
tôn trọng bóng tối và giới hạn hoặc
loại trừ ánh sáng
Hiệu quả trong thiết kế ánh sáng
điều khiển và thời gian
ánh sáng điện áp thấp
ánh sáng mầu, quang học
ánh sáng mặt trời
đánh giá sự thực hiện
3.5.8.Khu yên tĩnh, 
bảo vệ sự yên tĩnh
Cảnh quan là hàng rào giữa thiên
đ−ờng và thực tế
Tiếp cận luật bảo vệ ô nhiễm tiếng ốn
51
3.5.9. Duy trì sự bền
vững
Thiết kế những không gian có thể bảo 
tồn
Duy trì máy móc, năng suất, chất đốt, 
sự ô nhiễm
Giảm thuốc diệt CáC loài gây hại bằng
giảI pháp quy hoạch tốt
Bảo tồn và sử dụng nguyên liệu
tại chỗ
ánh sáng mầu, quang học
Trồng và duy trì cây xanh địa ph−ơng
Tạo ra lợi nhuận lâu dài và bền vững
Kết hợp thiết kế, xây dựng và duy trì

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kien_truc_canh_quan_chuong_3_thien_nhien_va_nguyen.pdf