Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán

Khái quát

 Nội dung cơ bản

 Căn cứ theo chương trình kiểm toán, để xem xét chi

tiết.

 Nếu thấy rằng những rủi ro hay yếu kém thực sự tồn

tại, sẽ phân tích cụ thể hơn để phát triển những phát

hiện kiểm toán.

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang xuanhieu 9820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán

Bài giảng Kiểm toán hoạt động - Chương 3: Thực hiện kiểm toán
1 
Chương 3: 
DVH 
Nội dung 
 Khái quát 1 
 Các kỹ thuật 2 
 Hồ sơ kiểm toán 3 
DVH 
Khái quát 
 Nội dung cơ bản 
 Căn cứ theo chương trình kiểm toán, để xem xét chi 
tiết. 
 Nếu thấy rằng những rủi ro hay yếu kém thực sự tồn 
tại, sẽ phân tích cụ thể hơn để phát triển những phát 
hiện kiểm toán. 
2 
DVH 
Khái quát 
 Xem xét đồng thời hai vấn đề: 
 Tính tuân thủ. 
 Tính kinh tế, hiệu quả và hữu hiệu. 
DVH 
Các vấn đề thường gặp 
 Cách thức nhà quản lý chứng minh cho hiệu quả, 
năng suất hay tình hình sử dụng hàng hóa, dịch vụ. 
 Sự thiếu diễn giải rõ ràng, dễ hiểu trong những văn 
bản, thông báo 
 Năng lực và kinh nghiệm của nhân viên không phù 
hợp với công việc được giao. 
DVH 
Các vấn đề thường gặp 
 Không kiểm soát hoặc điều phối được các hoạt động 
 Sự chồng chéo kiểm tra và quản lý cùng một vấn đề. 
 Việc sử dụng nguồn nhân lực lãng phí 
 Cơ cấu tổ chức rườm rà, qua nhiều tầng nấc trung 
gian và huy động nhiều nhân viên. 
3 
DVH 
Các vấn đề thường gặp 
 Sử dụng lãng phí các nguồn lực tài chính 
 Các tiến trình hay phương pháp xử lý không hợp lý. 
 Những thay đổi trong hoạt động không được cập 
nhật 
DVH 
Các kỹ thuật thực hiện kiểm toán 
 Phỏng vấn 
 Lập và phân tích lưu đồ 
 Phân tích số liệu 
 Thực hiện các thử nghiệm 
 So sánh kết quả và kế hoạch 
DVH 
Phỏng vấn 
 Mục tiêu: 
 So sánh giữa thực tế 
với quy định hoặc lý 
thuyết. 
 Thu thập các sự việc 
thực tế, các ý kiến của 
“người trong cuộc” 
 Tạo quan hệ hợp tác 
4 
DVH 
Phỏng vấn 
 Lập lịch trình phỏng vấn 
 Lịch trình phỏng vấn bao gồm những nội dung trọng 
tâm và một số câu hỏi cơ bản cần được thực hiện 
 Lịch trình này có thể thay đổi 
 Câu hỏi được soạn tùy theo đối tượng phỏng vấn 
DVH 
Phỏng vấn 
 Bố trí sắp xếp lịch phỏng vấn 
 Phải sắp xếp trước 
 Thời gian và địa điểm tùy thuộc theo sự thuận tiện 
của người được phỏng vấn 
• Nên phỏng vấn tại nơi làm việc của người được phỏng vấn 
• Tránh thời điểm tâm lý người được phỏng vấn không thoải mái 
hoặc dễ bị phân tâm 
DVH 
Phỏng vấn 
 Chuẩn bị trước cho buổi phỏng vấn 
 Cho người được phỏng vấn biết mục đích và nội 
dung cơ bản của buổi phỏng vấn 
 Nếu muốn thu thập tài liệu nên thông báo trước 
 Cho biết rằng trước cuộc phỏng vấn chỉ có kiểm toán 
viên và người được phỏng vấn 
5 
DVH 
Phỏng vấn 
 Bắt đầu cuộc phỏng vấn 
 Có mặt tại địa điểm phỏng vấn sớm hơn một chút 
 Tạo không khí thoải mái bằng một cuộc nói chuyện 
nhẹ nhàng 
 Cho người được phỏng vấn biết rằng thông tin được 
bảo mật. 
 Cởi mở, khách quan và lịch sự. 
DVH 
Phỏng vấn 
 Đặt câu hỏi 
 Nên đặt những câu hỏi dạng mở 
 Tránh các dạng câu hỏi mang tính chất gài bẫy 
DVH 
Phỏng vấn 
 Ghi chép và biết cách nghe 
 Không nên ghi chép từng câu chữ 
 Biết lắng nghe và thu thập được những thông tin 
chính xác 
 Nên yêu cầu người được phỏng vấn nhắc lại những 
vấn đề chưa rõ ràng 
 Nên chủ động chừa ra những khoảng thời gian ngắn, 
yên lặng để cả hai cùng suy nghĩ thêm. 
6 
DVH 
Phỏng vấn 
 Kết thúc buổi phỏng vấn 
 Phải kết thúc cuộc phỏng vấn trong phạm vi thời gian 
cho phép 
 Cuối buổi phỏng vấn, cần tổng hợp lại những điểm 
trọng yếu và đảm bảo rằng thông tin và tài liệu đã 
được thu thập đầy đủ và chính xác. 
 Nói cảm ơn 
DVH 
Phỏng vấn 
 Sắp xếp và tổng hợp thông tin 
 Sau khi kết thúc phỏng vấn, nên sắp xếp lại và ghi 
chép một cách có hệ thống những thông tin, tài liệu thu 
thập được càng nhanh càng tốt. 
 Gửi kết quả nội dung buổi phỏng vấn đó cho người 
được phỏng vấn 
DVH 
Phỏng vấn 
 Một cuộc phỏng vấn thất 
bại khi: 
 Không chuẩn bị chu 
đáo 
 Thiếu kỹ năng phỏng 
vấn 
7 
DVH 
Bài tập 
Ghi nhận 
những điểm 
không đúng 
trong cuộc 
phỏng vấn 
DVH 
Lập và phân tích lưu đồ 
 Lưu đồ cung cấp 
những thông tin liên 
quan sau: 
 Hoạt động thực tế 
của đơn vị. 
 Sự cần thiết và hữu 
ích của những bước 
công việc trong quy 
trình xử lý nghiệp vụ 
 Sự hiệu quả, hữu 
hiệu của việc kiểm 
soát. 
DVH 
Lập lưu đồ 
 Những vấn đề cần lưu ý: 
 Những hoạt động bao gồm nhiều công việc xử lý cần 
được phân tích thành các phần việc nhỏ hơn. 
 Phải cân đối giữa mức chi tiết và tổng thể 
 Các ký hiệu phải sử dụng chính xác theo quy ước 
hoặc chú thích 
8 
DVH 
Lập lưu đồ 
 Những vấn đề cần lưu ý (tiếp theo): 
 Cần chỉ rõ các hoạt động kiểm soát, bao gồm cả đầu 
vào và đầu ra. 
 Cần chú ý mô tả đầy đủ và đúng thứ tự của tiến trình 
xử lý công việc. 
 Tất cả các tài liệu cần xác định kết thúc cuối cùng (lưu 
trữ, chuyển cho bên ngoài hoặc hủy bỏ). 
DVH 
Phân tích lưu đồ 
 Những vấn đề cần lưu ý: 
 Các chứng từ chuyển đến các cá nhân/bộ phận 
không cần thiết 
 Cách thức lưu chuyển kém hiệu quả hoặc không phù 
hợp với yêu cầu kiểm soát. 
 Những thông tin không được sử dụng, ghi chép. 
 Lập kế hoạch và phân chia công việc không phù hợp. 
DVH 
Phân tích lưu đồ 
 Những vấn đề cần lưu ý (tiếp theo): 
 Các trường hợp kiêm nhiệm nguy hiểm hoặc cơ cấu 
tổ chức không phù hợp. 
 Thiếu hướng dẫn, tiêu chuẩn hay chính sách cần 
thiết. 
 Trang thiết bị, dụng cụ thiếu thốn hay dư thừa. . 
 Yếu kém trong hệ thống báo cáo. 
9 
DVH 
Bài tập 
Phân tích lưu đồ của công ty Nam Việt 
DVH 
Phân tích số liệu 
 Bao gồm: 
 Phân tích xu hướng và 
tỷ số 
 Phân tích dữ liệu 
 Phân tích biến động 
 Phân tích lợi ích – chi 
phí 
DVH 
Phân tích xu hướng và tỷ số 
 Về cơ bản, những tỷ số và xu hướng được sử dụng 
trong giai đoạn thực hiện kiểm toán cũng tương tự như 
giai đoạn lập kế hoạch. 
 Điểm khác biệt là bây giờ kiểm toán viên đã tiếp cận với 
các thông tin chi tiết hơn nên có điều kiện phân tích sâu 
hơn. 
10 
DVH 
Bài tập 3 
 Khi đọc Báo cáo tài chính năm nay, anh/chị nhận thấy số vòng 
quay hàng tồn kho sụt giảm lớn từ 8,2 vòng của năm ngoái chỉ 
còn 5,8 vòng của năm nay. Sau đây là các giải thích của các 
giám đốc: 
 Giám đốc kinh doanh cho rằng do không kiểm soát được tình 
hình dự trữ nguyên vật liệu và quy trình sản xuất kéo dài hơn 
bình thường. 
 Giám đốc sản xuất cho rằng tình hình kinh doanh không thuận 
lợi do cạnh tranh gay gắt trong ngành nên hàng bán chậm. 
 Giám đốc tài chính cho rằng có nhiều mặt hàng lỗi thời không 
bán được. 
Yêu cầu 
Theo anh/chị, thủ tục phân tích nào sẽ giúp làm rõ được vấn đề 
đang nằm ở khâu nào trong quá trình hoạt động của đơn vị. 
DVH 
Phân tích dữ liệu 
 Phân phối tần suất 
 Xem xét phân phối tần suất giúp nhận thấy tần suất 
hay số lần xuất hiện của một giá trị trong các khoảng 
được xác định. 
DVH 
Bài tập 5 
Số ngày 
hoàn 
thành 
Số hồ sơ hoàn 
thành tương 
ứng 
6 2 
7 3 
8 4 
9 4 
10 11 
11 23 
12 28 
13 6 
Số ngày 
hoàn 
thành 
Số hồ sơ hoàn thành 
tương ứng 
14 4 
15 3 
16 2 
17 3 
18 2 
19 3 
20 2 
Cộng 100 
11 
DVH 
Phân tích bình quân 
 Kiểm toán viên thường sử dụng giá trị trung bình để 
đánh giá tầm quan trọng của một giao dịch hay so sánh 
với tiêu chuẩn, chính sách được xác định. 
 Việc sử dụng giá trị trung bình trong nhiều trường hợp 
cần phải xem xét thêm độ lệch chuẩn (standard 
deviation). 
DVH 
Bài tập 5 
Tính số ngày hoàn thành hồ sơ bình quân, độ lệch chuẩn 
và nêu nhận xét. 
DVH 
Phân tích biến động 
 Phân tích biến động (variance analysis) là phương pháp 
sử dụng để xem xét ảnh hưởng định lượng của các 
nhân tố đến kết quả. 
 Biến động được chia thành biến động thuận lợi và biến 
động bất lợi 
 Việc phân tích cần suy nghĩ sâu sắc vì biến động thuận 
lợi chưa chắc là tốt. 
12 
DVH 
Bài tập 6 
 Phân tích biến động giá thành sản phẩm công ty X 
DVH 
Phân tích tương quan 
 Phân tích tương quan (correlation analysis) là nghiên cứu 
mối quan hệ giữa hai biến. 
 Có 2 phương pháp: 
 Phân tích bằng biểu đồ 
 Phân tích xu hướng tương quan 
DVH 
Phân tích biểu đồ 
13 
DVH 
Bài tập 4 
Lãi suất Chi phí lãi vay tương ứng (triệu đồng) 
8% 75.210 
9% 86.320 
10% 101.600 
11% 1.134.020 
12% 118.020 
DVH 
Phân tích lợi ích – chi phí 
 Phân tích quan hệ lợi ích – chi phí được sử dụng để 
đánh giá một thủ tục kiểm soát liệu có mang lại lợi ích 
lớn hơn chi phí bỏ ra cho nó hay không. 
DVH 
Phân tích lợi ích – chi phí 
Lợi ích: 
Cái sẽ mất đi nếu 
không có các thủ tục 
kiểm soát cần thiết 
Chi phí: 
Chi phí trực tiếp 
Các chi phí gián tiếp 
Các chi phí ngầm 
14 
DVH 
Bài tập 
Phân tích lợi ích và chi phí của đề xuất mua một phần 
mềm quản lý kho chuyên nghiệp thay vì sử dụng hệ 
thống theo dõi hiện nay trên excel. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
 Các thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng cho cuộc 
kiểm toán. 
 Khẳng định các đánh giá ban đầu của kiểm toán viên 
về kiểm soát nội bộ 
 Tìm kiếm những hạn chế trong hệ thống. 
 Xác định những số liệu về rủi ro hay những ảnh 
hưởng của chúng đến hoạt động. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
 Quy trình thử nghiệm: 
 Xác định mục tiêu của thử nghiệm 
 Xác định “chiến lược” thử nghiệm 
 Xác định các thử nghiệm chi tiết sẽ thực hiện 
 Thực hiện các thử nghiệm 
 Sắp xếp các bằng chứng thu thập được 
 Giải thích kết quả của thử nghiệm 
 Xác định ảnh hưởng đến kết quả kiểm toán 
 Xác định các công việc kế tiếp phải làm. 
15 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Mục tiêu của thử nghiệm 
- Thử nghiệm sơ bộ: Là thử nghiệm hướng đến 
việc tìm kiếm các vấn đề. 
- Thử nghiệm mở rộng: Là việc kiểm nghiệm lại và 
đánh giá những ảnh hưởng của những vấn đề đã 
dự đoán. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Xác định chiến lược thử nghiệm 
Xác định loại thử nghiệm nào sẽ thực hiện và điều 
kiện để thực hiện. 
- Phép thử Walk-through 
- Thử nghiệm kiểm soát (đánh giá sự yếu kém của 
KSNB) 
- Thử nghiệm cơ bản (phân tích nguyên nhân và 
đánh giá ảnh hưởng) 
- Thử nghiệm đôi 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Xác định thử nghiệm chi tiết sẽ thực hiện 
Ví dụ: Thử nghiệm nghiệp vụ bán chịu 
- Thử nghiệm chính sách bán chịu 
- Kiểm tra danh sách và dữ liệu của các khách 
hàng 
- Thực hiện khảo sát về sự hài lòng của các khách 
hàng 
- . 
16 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Thực hiện thử nghiệm 
Thực hiện theo kế hoạch và chương trình kiểm toán 
đã được lập. 
Tuy nhiên có thể thêm bớt thử nghiệm cho phù 
hợp. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Sắp xếp các bằng chứng 
Hệ thống lại bằng chứng và đánh giá tính đầy đủ, 
đáng tin cậy và thích hợp với mục tiêu của thử 
nghiệm. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Giải thích kết quả của thử nghiệm 
Thực chất là phân tích thực trạng 
17 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Xác định ảnh hưởng của vấn đề đến mục tiêu 
thử nghiệm 
Xác định nguyên nhân từ thực trạng 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
Xác định các công việc kế tiếp cần phải làm 
Cân nhắc có cần thực hiện thêm thử nghiệm bổ 
sung hay không. 
DVH 
Thực hiện các thử nghiệm 
 Các kỹ thuật 
 Quan sát. 
 Thực hiện lại thủ tục kiểm soát. 
 Xác nhận từ bên thứ ba. 
 Tham vấn chuyên gia có thể giúp thu thập bằng 
chứng về những vấn đề mang tính chuyên môn sâu. 
 Thử nghiệm trong vai trò khách hàng. 
 Thăm dò ý kiến qua các bảng câu hỏi soạn sẵn 
18 
DVH 
Bài tập 
 Kiểm toán Nhà nước 
Việt Nam được giao 
nhiệm vụ đánh giá 
việc thực hiện chính 
sách bù lãi suất của 
Chính phủ. 
 Bạn hãy nêu các thử 
nghiệm có thể thực 
hiện 
DVH 
So sánh kết quả và kế hoạch 
 Cho phép kiểm toán viên: 
 Kiểm tra các kế hoạch hiện tại liên quan đến khu vực 
kiểm toán 
 Đánh giá cách thức thực hiện 
 Đánh giá kết quả thực tế có đạt được kế hoạch hay 
không. 
 Qua đó, giúp đánh giá trực tiếp năng lực triển khai kế 
hoạch hữu hiệu cũng như tính hiệu quả của hệ thống 
kiểm soát quản lý. 
DVH 
Quaù trình thuùc ñaåy caùc thaønh vieân thöïc hieän traùch nhieäm 
trong toå chöùc ñeå ñaït ñöôïc muïc tieâu cuûa toå chöùc. 
Moät cô caáu toå chöùc 
Chieán löôïc 
Laäp keá hoaïch 
Baùo 
caùo vaø 
phaân 
tích 
Döï 
toaùn 
Ñieàu haønh 
vaø ñaùnh giaù 
Moät quy trình vaän haønh 
Hệ thống kiểm soát quản lý 
19 
DVH 
Bài tập 
Liệt kê những 
công việc cần 
làm khi so 
sánh thực tế 
và kế hoạch 
tại một công 
ty dệt may 
thuộc tập 
đoàn 
DVH 
Hồ sơ kiểm toán 
 Hồ sơ kiểm toán được sử dụng để: 
 Lưu trữ thông tin thu thập được 
 Nhận dạng và chứng minh các vấn đề phát sinh trong 
suốt cuộc kiểm toán 
 Trợ giúp cho việc trao đổi với các cán bộ quản lý. 
 Cung cấp cơ sở cho việc ra báo cáo 
 Là “rào chắn phòng thủ” trong trường hợp những vấn 
đề, kết luận và đề xuất không được thừa nhận hay 
gặp rắc rối 
 Là cơ sở giúp cho người giám sát kiểm tra. 
 Là cơ sở để đánh giá kỹ năng, năng lực của kiểm 
toán viên. 
 Là nền tảng và là cơ sở tham chiếu cho việc kiểm tra, 
soát xét sau này. 
DVH 
Hồ sơ kiểm toán 
 Yêu cầu: 
 Phải lập hồ sơ kiểm toán đầy đủ và chi tiết sao cho 
kiểm toán viên khác hoặc người có trách nhiệm kiểm 
tra đọc sẽ hiểu được toàn bộ cuộc kiểm toán. 
 Hồ sơ kiểm toán phải ghi lại tất cả những lập luận 
của kiểm toán viên về những vấn đề cần xét đoán 
chuyên môn và các kết luận liên quan. 
 Hồ sơ kiểm toán không thể và không phải thu thập tất 
cả mọi tài liệu, thông tin liên quan đến cuộc kiểm 
toán. Phạm vi và nội dung mỗi hồ sơ kiểm toán được 
lập tuỳ thuộc vào sự đánh giá của kiểm toán viên 
20 
DVH 
Hồ sơ kiểm toán 
 Yêu cầu (tiếp theo): 
 Hồ sơ kiểm toán được lập theo mẫu biểu và qui trình 
kiểm toán do bộ phận kiểm toán hay đơn vị có bộ 
phận kiểm toán hoạt động đặt ra, quy định. 
 Kiểm toán viên có thể sử dụng các mẫu biểu, giấy tờ 
làm việc, các bảng phân tích và các tài liệu khác của 
đối tượng kiểm toán, nhưng phải bảo đảm rằng các 
tài liệu đã được lập một cách đúng đắn. 
Thank you for 
your attention 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_hoat_dong_chuong_3_thuc_hien_kiem_toan.pdf